Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI 31:TẬP VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN 

I. MỤC TIÊU.

- Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.

- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.

- Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.

- HS khá giỏi : Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.

- Thêm yêu mến thiên nhiên đất nước mình.

II. CHUẨN BỊ.

Giáo viên : 

- SGV, SGK. 

- Một số tranh, ảnh phong cảnh, nông thôn, miên núi, sông biển.

- Bài vẽ của HS năm trước.

Học sinh :

           - Vở tập vẽ, màu vẽ.
doc 24 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_3132_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 31 (Từ ngày 23 tháng 04 năm 2018 đến ngày 27 tháng 04 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 31 Lắp ô tô tải(T1) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 31 Làm đồng hồ để bàn(T2) 35 phút 1C 4 Thủ công 31 Cắt dán hàng rào đơn giản(T2) 35 phút 2C 5 Thủ công 31 Làm con bươm bướm (T1) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 31 Tậpvẽ tranh đề tài ước mơ của em 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 31 Đề tài các con vật 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 31 Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 31 Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 31 Trang trí hình vuông 35 phút 5C 1 Âm nhạc 31 Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 31 Ôn 2 bài tập đọc nhạc số 7, số 8 35 phút 2C 3 Âm nhạc 31 Ôn tập bài hát : Bắc kim thang 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 31 Lắp rô bốt ( T2) 35 phút 1C 1 Mĩ thuật 31 Tập vẽ cảnh thiên nhiên 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 31 Trang trí hình vuông 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 31 Đề tài các con vật 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 31 Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 31 Tậpvẽ tranh đề tài ước mơ của em 5A 1 Mĩ thuật 31 Tậpvẽ tranh đề tài ước mơ của em 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 31 Trang trí hình vuông 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 31 Tập vẽ cảnh thiên nhiên 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 31 Đề tài các con vật 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 31 Tập vẽ cảnh thiên nhiên 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 22 tháng 4 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 23 /04/2018 đến ngày 27/04/2018 BÀI 31:TẬP VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU. - Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. - Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản. - HS khá giỏi : Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. - Thêm yêu mến thiên nhiên đất nước mình. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : - SGV, SGK. - Một số tranh, ảnh phong cảnh, nông thôn, miên núi, sông biển. - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn - Để đồ dùng lên bàn. bị để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh và hướng dẫn HS nhận xét. - Quan sát tranh, ảnh và nhận xét. + Cảnh sông biển có những gì ? - Có thuyền, . Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Cảnh phố phường có những gì ? - Có ô tô, xe máy, + Cảnh đồng ruộng có những gì ? - Có cánh đồng lúa, . + Cảnh miền núi có những gì ? - Có núi, - Tóm tắt. Nêu thêm nhiều hình ảnh - Lắng nghe. khác như cảnh công viên, cảnh trường học, cho HS hiểu thêm về cảnh thiên nhiên. b)Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Gợi ý cách vẽ tranh như giới thiệu - Quan sát lắng nghe hướng dẫn. ở trên. VD. Vẽ cảnh về phố phường. + Hình ảnh chính là ; nhà, cây, đường, vẽ to vừa với phần giấy. + Vẽ thêm hình ảnh khác như vườn hoa, ao hồ, ô tô, + Vẽ màu theo ý thích, vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt. - Nếu vẽ về cảnh thiên nhiên khác - Lắng nghe. củng tương tự các bước như trên. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS - Xem bài của các bạn năm trước. năm trước, trước khi làm bài. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Dựa vào ý thích của HS, gợi ý HS - Quan sát hướng dẫn của GV trước làm bài. khi làm bài. - Làm bài thực hành. -Quan sát, hướng dẫn HS làm bài. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Quan sát tranh. - Hướng dẫn HS nhận xét một số bài - Hình vẽ cân đối, sắp xếp có chính, về. có phụ. + Hình vẽ và cách xắp xếp. - Màu sắc tươi, trong sáng, + Màu sắc và cách vẽ màu. - Quan sát lắng nghe. - Tóm tắt những ý HS trả lời và bổ sung ở các bài vẽ. 4. Củng cố-Dặn dò. - Quan sát, lắng nghe. - Khen ngợi cá nhận có tinh thần phát biểu và nhận xét bài trong tiết học, đồng thời giáo dục HS thêm yêu mến quê hương đất nước mình. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Quan sát các hoạ tiế trang trí trên Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài ước - Quan sát tranh, ảnh. mơ của em. - Gợi ý HS nhận ra nội dung cảu - Lắng nghe gợi ý. tranh, ảnh. VD. + Trong tranh, ảnh về về cảnh - Vẽ một cô y tá, gì? - Muốn nói ước mơ của + Tranh, ảnh ấy có ý nghĩa gì ? - Lắng nghe. - Tóm tắt và giải thích : Vẽ về ước mơ là thể hiện mong muốn tốt đẹp. VD. - Ước mơ trở thành bác sĩ. - Ước mơ thành công an. - Em muốn làm cô giáo, một nhà - Yêu cầu HS kể thêm về ước mơ của khoa học, một doanh nhân, mình. b)Hoạt động 2. Cách vẽ tranh. - Giới thiệu tranh quy trình gợi ý cách - Quan sát tranh quy trình. vẽ tranh. B1. Chọn hình ảnh. - Lắng nghe các bước vẽ. B2. Thể hiện bố cục. - Nhắc lại các bước vẽ tranh. B3. Vẽ hình ảnh . + B1. Chọn hình ảnh. B4. Vẽ màu rõ trọng tâm của tranh. + B2. Thể hiện bố cục. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ + B3. Vẽ hình ảnh . tranh. + B4. Vẽ màu rõ trọng tâm của tranh. - Cho HS xem một số bước tranh của - Quan sát tranh của các bạn năm HS năm trước để các em tự tin khi vẽ trước. bài thực hành. c)Hoạt động 3. Thực hành. - Yêu cầu HS vẽ bài vào giấy A4. - Lắng nghe yêu cầu. - Nhắc nhở HS chọn cho mình một ước mơ của mình để vẽ tranh. - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài thực hành. d)Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. - Thu một số bài và nêu câu hỏi để - Quan sát một số bài và nhận xét Hs nhận xét tranh. theo yêu cầu của GV. + Tranh bạn vẽ hình ảnh gì ? - Bạn vẽ một chú công an, Trang11
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Có mầu sắc gì trong tranh ? - Có màu xanh, màu đỏ, + Cách xắp xếp bố cục của bạn như - Cách sắp xếp hình ảnh đẹp, có hình thế nào? ảnh chính, phụ, - Tổng kết, nhận xét chung và xếp - Quan sát, lắng nghe. loại bài. - Giáo dục HS phát huy được trí tưởng tượng khi vẽ tranh. 4. Củng cố -Dặn dò. - Quan sát, lắng nghe. - Khen ngợi cá nhân có bài vẽ đẹp, có tinh thần phát biểu trong tiết học. Đồng thời giáo dục HS luôn cố gắng học tập để thực hiện ước mơ của - Chuẩn bị cho bài học sau. mình trong tương lai. - Quan sát lọ hoa và quả chuẩn bị bài học sau. TUẦN : 32 (Từ ngày tháng 04 năm 2018 đến ngày 4 tháng 05năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 32 Lắp ô tô tải(T2) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 32 Làm đồng hồ để bàn(T3) 35 phút 1C 4 Thủ công 32 Cắt dán và trang trí ngôi nhà (T1) 35 phút 2C 5 Thủ công 32 Làm con bươm bướm (T1) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 32 Vẽ tĩnh vật( vẽ màu) 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 32 Tập nặn hình dáng người 35 phút 4A 3 Mĩ thuật 32 35 phút Ba Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 4B 4 Mĩ thuật 32 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 32 Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 35 phút Tìm hiểu về tượng 5C 1 Âm nhạc 32 Đất nước tươi đẹp sao 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 32 Khăn quàng thắp sáng bình minh 35 phút 2C 3 Âm nhạc 32 Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 32 chú ếch con 35 phút Lắp rô bốt ( T3) 1C 1 Mĩ thuật 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 32 Tìm hiểu về tượng 35 phút Trang12
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Năm 3C 3 Mĩ thuật 32 Tập nặn hình dáng người 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 32 Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 32 Vẽ tĩnh vật( vẽ màu) 5A 1 Mĩ thuật 32 Vẽ tĩnh vật( vẽ màu) 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 32 Tìm hiểu về tượng 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 32 Tập nặn hình dáng người 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 22 tháng 4 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang13
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 30/04/2018 đến ngày 4/05/2018 BÀI 32 VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I. MỤC TIÊU - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. - Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích. - HS khá giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. - Biết được sự phong phú về trang phục được trang trí hoa văn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên. -Một số tranh, ảnh có trang trí đường diềm. -Hình minh họa các bước vẽ. Học sinh. -Vở tập vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra:-Bài cũ. Để đồ dùng lên bàn. Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. Nhắc lại tựa bài Giới thiệu, ghi bảng. a)Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét. Cho HS xem một số đồ vật như áo, váy và tranh, ảnh hưởng dẫn HS Quan sát đồ vật, bài trang trí đường Trang14
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa nhận xét. diềm và nhận xét. + Đường diềm được trang trí ở đâu ? Trên áo, váy. + Có những họa tiết gì ? Hoa, lá, + Có những màu sắc gì ? Màu xanh, vàng, Tóm tắt và nêu khái quát về các đồ Quan sát, lắng nghe. vật được trang trí đường diềm cho HS thấy rõ hơn. b)Hoạt động 2. Cách vẽ. Giới thiệu tranh quy trình và hướng Quan sát tranh quy trình và lắng dẫn các bước cho HS. nghe các bước vẽ. + B1. Chia khoảng của hình vẽ. + B2. Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau. + B3. Vẽ màu theo ý thích. Lắng nghe. Lưu ý. Màu áo, váy phải khác nhau với màu của đường diềm. c)Hoạt động 3. Thực hành. Nêu yêu cầu của bài. Lắng nghe yêu cầu. Quan sát, hướng dẫn HS làm bài. Làm bài thực hành. d)Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn HS nhận xét một số bài Quan sát bài vẽ. về. Hình vẽ cân đối, màu sắc hài hòa, + Hình vẽ, màu sắc trong bài trang Chọn và xếp loại bài. trí. Yêu cầu HS chọn, xếp loại bài. Lắng nghe. 4. Củng cố-Dặn dò. Tổng kết, khen ngợi những HS có tinh thần phát biểu và có bài vẽ đẹp trong tiết học. Đồng thời giáo dục cho HS biết được cái đẹp trong trang Chuẩn bị bài học sau. trí khi được sử dụng trong cuộc sống. Quan sát các loại hoa cho bài học sau. Trang15
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 32: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được các thể loại tượng. - HS khá giỏi : Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên. - Sưu tầm tranh, ảnh chụp về tượng ở BĐDDH. Học sinh. - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng ở sách, báo, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra:- Bài cũ. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị - Để đồ dùng lên bàn. để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 2. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1. Tìm hiểu về tượng. - Yêu cầu HS quan sát ảnh và giới thiệu - Quan sát, lắng nghe. để HS biết . + Tượng vua Quang Trung. + Tượng Võ Thị Sáu, + Tượng phật. Thiếp – Tôn – Giả. - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từng pho tượng. * Tượng vua Quang Trung. +Vua Quang Trung trong tư thế như thế - Đứng với tư thế vững chắc, . nào ? Trang16
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Tay cầm gì, mắt nhìn đâu, tượng đặt - Tay cầm giáo, mắt nhìn thẳng, như thế nào. Tóm tắt. Tượng vua Quang trung là - Lắng nghe. tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử, vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh. *Tượng Võ Thị Sáu. + Chị đứng trong tư thế như thế nào ? - Đứng với tư thế hiên ngang, + Hãy nêu nét mặt và suy nghĩ của chị ? - Nét mặt chị tĩnh táo, . + Hai tay của chị như thế nào ? - Tóm tắt. Tượng mô tả hình ảnh chị Võ - Lắng nghe. Thị Sáu trước kẻ thù, bình tỉnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng. * Tượng phật Hiếp – Tôn – Giả. - Lần lượt trả lời theo câu hỏi. + Tượng phật được đứng như thế nào? + Nét mặt thể hiện ra sao ? - Lắng nghe. - Tóm tắt. Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ và được sơn son thép vàng, là một pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng khoan dung của nhà - Lắng nghe. phật. - Bổ sung, tóm tắt các ý kiến của HS về trận Đống Đa lịch sử, chuyện chị Võ Thị Sáu ra pháp trường để các em hiểu về các pho tượng trên được sâu sắc hơn. b)Hoạt động 2. Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học và khen gợi những HS phát biểu ý kiên trong tiết học. - Giáo dực HS có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khác. 3. Củng cố-Dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Quan sát các loại bình đựng nước Trang17
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HÌNH DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hình người. - Nặn được hình dáng người đang hoạt động. - HS khá giỏi : Hình nặn cân đối, tạo được dáng hoạt động. - Nêu những hoạt động cho HS thấy được hoạt động rất có ích cho con người. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người. - Sản phẩm nặn của HS năm trước. Học sinh - Giấy màu, hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra:- Bài cũ. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên - Để đồ dùng lên bàn. bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 2. Bài mới. - Nhắc lại tựa bài - Giới thiệu, ghi bảng. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. - HS quan sát. - GV giới thiệu ảnh và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Đang hoạt động. + Các nhân vật đang làm gì ? - Người đang cuối, người + Động tác của từng người ? đang đi, Trang18
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - GV yêu cầu một số HS lên làm mẫu một vài dáng đi. b) Hoạt động 2: Cách nặn Cách nặn: - Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành - HS quan sát. hình người. - Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý - HS tập hình dáng người. muốn. c) Hoạt động 3: Thực hành. - Sau đó GV cho HS nặn hình dáng người. - HS quan sát. - HS thực hành . - HS thực hành nặn hình - GV quan sát và gợi ý cho HS. dáng người. - Hướng dẫn HS : + Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn + Làm bài theo cách hướng dẫn. d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + HS bày sản phẩm nặn lên bàn. - Quan sát sản phẩm. - Đặt một số câu hỏi. - Lắng nghe. + Bạn nặn dáng người trong tư thế như thế nào, - Bạn nặn dáng người đang bước đi, - GV nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu những hoạt động cho HS thấy được hoạt - Lắng nghe. động rất có ích cho con người. 3. Dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. - Về vẽ vào vở - Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét bài học. Trang19
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 32 : VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I.MỤC TIÊU : - HS hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. - HS biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh. - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - HS khá giỏi : Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGV, SGK - Aõnh 1 số loại chậu cảnh đẹp : ảnh chậu cảnh và cây cảnh - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài của HS các lớp trước Học sinh: - SGK. - Mẫu vẽ - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - Bài cũ. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị - Để đồ dùng lên bàn. để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. Trang20
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 2. Bài mới. - Giới thiệu: Như các em đã biết cây cảnh để trang trí ở nhà, trường học, ở - Hs chú ý nơi công cộng cho đẹp,nhất là trong các ngày tết ,lễ hội. -Ghi tựa bài - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét . - GV cho Hs quan sát một vài chậu - Quan sát. cảnh gợi ý HS nhận xét . - Quan sát và nêu. - Chậu cảnh có nhiều dạng khác *Hình dáng: nhau: + Loại cao, loại thấp - Yêu cầu HS so sánh. + Loại có hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, + Loại miệng rộng, đáy nhỏ + Nét tạo dáng thân chậu * Cách trang trí:(trang trí rất đa dạng) + Trang trí bằng đường diềm , con - GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh vật nào đẹp và nêu lí do. + Trang trí bằng các mảng họa tiết, mảng màu, * Màu sắc phong phú Có chậu màu nâu, màu vàng, màu - GV tóm tắt và nêu một số chậu trắng, cảnh đẹp khác cho HS biết. - Em thích chậu cảnh có hình cầu, vì nó đẹp. b)Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Lắng nghe. - Muốn tạo dáng và trang trí được chậu cảnh thì các em phải qua các bước sau: Bước 1: Phác khung hình chậu : chiều cao, chiều ngang, vẽ trục đối - Cả lớp lắng nghe hướng dẫn GV . xứng Bước 2: Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh (miệng, thân ,đáy) Phác nét thẳng để tìm hình dáng Bước 3:Vẽ nét chiết tiết chậu Bước 4: Trang trí họa tiết Trang21
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bước 5: Tô màu - Cho HS xem một số bài trang trí - Xem bài HS năm trước. chậu cảnh của HS năm trước. c)Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát chung chỉnh sửa, bổ - Hs thực hành sung cho HS còn lúng túng. - HS làm bài theo nhóm đôi d)Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá. - Quan sát bài và nhận xét bài theo - GV cùng HS chọn một số bài có gợi ý từng bài. ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét : + Hình dáng chậu như thế nào? - Đẹp, mới lạ, hình vẽ cân đối + Cách trang trí và màu sắc như thế - Độc đáo, màu sắc hài hòa nào? - Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ ; khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - Lắng nghe. * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh : Qua bài học hôm nay các em phải biết trồng chăm sóc cây xanh. VD:ở trường hàng ngày các em phải tưới nước, không bẻ cây, - Chuẩn bị bài học sau. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. - Dặn : HS quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè BÀI 32: VẼ THEO MẪU VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU) I. MỤC TIÊU. Trang22
  16. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Biết cách quan sát, so sánh và cảm nhận ra đặc điểm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên. - Mẫu vẽ hai vật mẫu khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh. - Giấy vẽ, bút chì, màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: - Bài cũ. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị - Để đồ dùng lên bàn. để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 2. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét. - GV cùng HS bày mẫu vẽ và gợi ý - Cùng GV bày mẫu. các em nhận xét. - GV yêu cầu một số HS quan sát - Em thấy hình cái chai, , quả khác mẫu và nêu nhận xét của mình. nhau. Vì cái chai có hình chữ nhật đứng, quả ổi có hình tròn, . - GV tóm tắt. - Quan sát, lắng nghe. b)Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Giới thiệu cáh vẽ lên bảng theo - Quan sát, lắng nghe. từng bước. + Ước lượng chiều ngang, chiều cao của mẫu và vẽ phác khung hình chung vào bố cục một tờ giấy. + Tìm khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận cảu mẫu, vẽ các nét thảng để định hình mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Trang23
  17. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Cho HS xem bài vẽ của Hs các năm - Xem bài của các HS năm trước. trước, trước khi làm thực hành. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ - Lắng nghe, hướng dẫn. như đã hướng dẫn. - Làm bài thực hành. - Quan sát hướng dẫn HS làm bài. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Cùng HS nhận xét bài về: - Quan sát, nhận xét. + Bố cục. - Bạn vẽ bố cục vừa, + Hình vẽ. - Hình vẽ cân đối, + Màu sắc. - Màu sắc hài hòa, - Yêu cầu Hs tự xếp loại theo cảm - Xếp loại bài theo cảm nhận riêng. nhận riêng. - Nhận xét, tóm tăt ý kiến của HS. - Quan sát, lắng nghe. - Giáo dục cho HS Yêu thích vẻ đẹp - Lắng nghe. của tranh tỉnh vật. 3.Củng cố- Dặn dò. - Đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt Ký duyệt KHỐI TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang24