Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

BÀI  29:  TẬP VẼ TRANH ĐÀN GÀ

           I . MỤC TIÊU : 

           - Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà. 

           - Biết cách vẽ con gà.

           - Tập Vẽ  một hoặc hai con gà và tô màu.

           - HS khá giỏi : Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.

           - Học sinh biết cách chăm sóc vật nuôi trong nhà

II . CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

-  Sách giáo khoa, sách giáo viên . 

           - Sưu tầm, tranh, ảnh học sinh vẽ về đề tài trên. 

           - Tranh, ảnh về đàn gà. 

           - Tranh gà. 

Học sinh : 

- Tập vẽ học sinh . 

- Bút chì, thước, Gôm,…bút chì màu, bút dạ.
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_2930_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 29 (Từ ngày 09 tháng 04 năm 2018 đến ngày 13 tháng 04 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 29 Lắp xe nôi( T1) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 29 Làm đồng hồ để bàn (T2) 35 phút 1C 4 Thủ công 29 Cắt dán hình tam giác(T2) 35 phút 2C 5 Thủ công 29 Làm vòng đeo tay (T1) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 29 Tập nặn tạo dáng:Đề tài ngày hội 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh tĩnh vật ( lọ và hoa) 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 29 Đề tài an toàn giao thông 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 29 Đề tài an toàn giao thông 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 29 Vẽ các con vật 35 phút 5C 1 Âm nhạc 29 Ôn tập đọc nhạc số 7, số 8. nghe nhạc 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 29 Ôn tập bài hát: thiếu nhi thế giới vui liên 35 phút hoan 2C 3 Âm nhạc 29 35 phút Ôn tập bài hát : Chú ếch con 5C 4 Kĩ thuật 29 35 phút Lắp máy bay trực thăng ( T3) 1C 1 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh đàn gà 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 29 Vẽ các con vật 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh tĩnh vật ( lọ và hoa) 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 29 Đề tài an toàn giao thông 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 29 Tập nặn tạo dáng:Đề tài ngày hội 5A 1 Mĩ thuật 29 Tập nặn tạo dáng:Đề tài ngày hội 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 29 Vẽ các con vật 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh đàn gà 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh tĩnh vật ( lọ và hoa) 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 29 Tập vẽ tranh đàn gà 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 8 tháng 4 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 09 /04/2018 đến ngày 13/04/2018 BÀI 29: TẬP VẼ TRANH ĐÀN GÀ I . MỤC TIÊU : - Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Tập Vẽ một hoặc hai con gà và tô màu. - HS khá giỏi : Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. - Học sinh biết cách chăm sóc vật nuôi trong nhà II . CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Sách giáo khoa, sách giáo viên . - Sưu tầm, tranh, ảnh học sinh vẽ về đề tài trên. - Tranh, ảnh về đàn gà. - Tranh gà. Học sinh : - Tập vẽ học sinh . - Bút chì, thước, Gôm, bút chì màu, bút dạ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY . HOẠT ĐỘNG HỌC . 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài. a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh con gà để học - Học sinh quan sát . sinh nhận thấy. Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Con gà là vật nuôi rất gần gũi với con người. - Có gà trống, gà mái và gà - Trong tranh vẽ những con gà gì ? con - Con gà có những màu sắc gì ? - Màu vàng, đỏ, - Những con gà đẹp đã được thể hiện nhiều - Quan sát, lắng nghe. trong tranh ( tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh các hoạ sĩ ). b)Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Giáo viên cho học sinh xem tranh SGK để - Học sinh quan sát. học sinh nhận xét về: - Đề tài của tranh vẽ về con gì ? - Vẽ về con gà. - Những con gà trong tranh như thế nào ? - Đáng kiếm ăn. - Xung quanh con gà còn có những hình ảnh - Cây, mây, gì ? - Màu váng, mỗi con một - Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà dáng khác nhau, trong tranh như thế nào ? - Quan sát, lắng nghe. Giáo viên gợi ý cho học sinh về đặc điểm của con gà và gợi ý học sinh cách vẽ. + Vẽ một con gà hay đàn gà. Nhớ lại cách vẽ con gà và phác chì. + Vẽ màu theo ý thích. c)Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên theo dõi để giúp học sinh vẽ hình, màu. + Vẽ nhiều hình dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động. - Học sinh thực hành. + Trong đàn gà có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con. + Chọn các hình ảnh phù hợp vẽ thêm vào tranh: cây, ngôi nhà, đống rơm . + Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. d)Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài - Cùng GV chọn bài. đã hoàn thành qua cách thể hiện: + Bạn vẽ con gà như thế nào ? + Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả được đặc điểm của gà trống, gà mái. + Hình ảnh phụ trong tranh như thế nào ? + Có thêm hình ảnh phụ. + Màu sắc ra sao ? + Màu tươi sáng. Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa mà các em biết. - Lắng nghe và kể một số lễ hội. ( Đá bóng, rước - GV tóm tắt : Trong những dịp lễ hội thường có Ngư Ông, ) hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau. b)Hoạt động 2 : Cách nặn. GV hương dẫn cách nặn : - Lắng nghe GV hướng - Có thể nặn từng bộ phận rồi ghép lại với nhau, dẫn cách nặn. hoặc nặn từ một thỏi đất. - Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi tiết khác. - Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS xem sản phẩm của HS năm trước để các - Xem sản phẩm của các em rút kinh nghiệm làm bài. bạn năm trước. - Tổ chức HS nặn theo nhóm sau đấy yêu cầu HS - Lắng nghe yêu cầu và chọn một số bài nặn và ghép, sắp xếp tạo thành làm bài thực hành. hình nặn theo chủ đề. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức HS quan sát một số bài và nhận xét theo - Quan sát, lắng nghe gợi gợi ý. ý. + Nặn hình có rõ các đặc điểm hay không ? - Nhóm của bạn nặn đã rõ được đặc điểm, + Tạo dáng có sinh động không ? - Tạo dáng rất sinh động. + Cách sắp xếp các hình nặn như thế nào ? - Rất đẹp, - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận -Xếp loại bài theo cảm riêng. nhận riêng. - Quan sát, lắng nghe. - Tóm tắt và nêu nội dung bài học : - Giáo dục HS thêm yêu nếm quê hương và trân trọng các phong tục tập quán của quê hương. mình. 4. Dặn dò - Khen ngợi những HS có bài nặn đẹp, có tinh thần phát biểu trong tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường. Trang12
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 30 (Từ ngày16 tháng 04 năm 2018 đến ngày 20 tháng 04 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 30 Lắp xe nôi( T2) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 30 Làm đồng hồ để bàn( T3) 35 phút 1C 4 Thủ công 30 Cắt dán hàng rào đơn giản(T1) 35 phút 2C 5 Thủ công 30 Làm vòng đeo tay (T2) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 30 Trang trí đầu báo tường 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 30 Cái ấm pha trà 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 30 Tập nặn TD: Đề tài tự chọn 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 30 Tập nặn TD: Đề tài tự chọn 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 30 Tập vẽ tranh đàn gà 35 phút 5C 1 Âm nhạc 30 Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 30 Ôn tập 2bài hát: thiếu nhi thế giới vui liên 35 phút hoan Chú voi con ở bản đôn 2C 3 Âm nhạc 30 Học hát bài : Bắc kim thang 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 30 Lắp máy bay trực thăng ( T3) 35 phút 1C 1 Mĩ thuật 30 Xem tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 30 Vẽ các con vật 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 30 Cái ấm pha trà 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 30 Tập nặn TD: Đề tài tự chọn 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 30 Trang trí đầu báo tường 5A 1 Mĩ thuật 30 Trang trí đầu báo tường 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 30 Vẽ các con vật 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 30 Xem tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 30 Cái ấm pha trà 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 30 Xem tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 8 tháng 4 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang13
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 16/04/2018 đến ngày 20/04/2018 Bài 30: Thường thức mĩ thuật TẬP XEM TRANH THIẾU NHI VẼVỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I . MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. - HS khá giỏi : Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. - Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với nội dung chủ đề khác nhau : Sinh hoạt gia đình, các hoạt động bảo vệ mội trường, hoạt động trong các ngày lễ hội. Học sinh - Sách giáo khoa, tập vẽ học sinh. - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Học sinh quan sát. Trang14
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa a)Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. Giáo viên giới thiệu một số tranh và nêu câu hỏi để học sinh nhận ra : + Cảnh sinh hoạt trong gia đình như thế nào ? - Bữa cơm, học bài, xem ti vi, + Cảnh sinh hoạt phố phường như thế nào ? + Cảnh sinh hoạt ở sân trường giở ra chơi thì - Dọn vệ sinh, làm đường, sao ? - Tập thể dục, chơi đùa, b)Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh Giáo viên giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận ra. - Học sinh quan sát. + Đề tài của tranh. - Lần lượt nhận xét tranh. + Các hình ảnh trong tranh. + Sắp xếp các hình vẽ. + Màu sắc trong tranh. Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu kỹ hơn - Lắng nghe gợi y.ù về bức tranh. + Hình dáng, động tác của các hình vẽ. - Quan sát nhận xét. + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Học sinh cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu ? - Học sinh quan sát, lắng + Những màu chính nào trên bức tranh của nghe và trả lời bạn? c)Hoạt động 3: Giáo viên tóm tắt và kết luận. Giáo viên hệ thống lại nội dung các câu hỏi và nhấn mạnh: + Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được - Học sinh chú ý tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. d)Hoạt động 4 : Giáo viên nhận xét- đánh giá. Giáo viên nhận xét chung tiết học. Động viên, khuyến khích những học sinh có ý kiến nhận xét tranh. - Học sinh chuẩn bị bài sau. 4.Dặn dò : Quan sát và nhận xét tranh. Trang15
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 30 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Tập vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. - HS biết bảo vệ môi trường xung quanh như : nhà trường, nhà ở, II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường. - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh của các HS năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra : - Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài. a)Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu tranh, ảnh về môi trường và đặt một số câu hỏi để HS thấy những công - Quan sát tranh và trả lời các việc phải làm để có môi trường xanh – sạch – câu hỏi. đẹp. + Trong tranh vẽ những gì ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh là gì ? Trang16
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Nêu màu sắc của bức tranh ? b)Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - Giới thiệu hình gợi ý ; hướng dẫn các bước vẽ tranh. + Tìm và chọn nội dung đề tài. - Quan sát và lắng nghe. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung đề tài. + Vẽ màu theo ý thích và vẽ màu phải có đậm, nhạt làm rõ được trọng tâm. - Cho HS xem bài vẽ của Hs năm trước để các - Xem bài của các bạn năm em rút ra kinh nghiệm làm bài. trước. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Gợi ý HS : + Cách tìm, chọn nội dung đề tài. - HS làm bài thực hành. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho rõ nội dung. + Cách tìm và vẽ màu phảicó đậm, có nhạt. - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một số bài về : + Nội dung tranh vẽ về đề tài gì ? - Lắng nghe gợi ý của GV và + Những hình ảnh trong tranh như thế nào ? nhận xét bài. + Màu sắc trong tranh như thề nào ? - Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ đẹp. - Các em làm gỉ để bảo vệ môi trường ? - Tìm bài vẽ đẹp. 3. Dặn dò : - HS trả lời. - Tóm tắt và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và có tinh thần phát biểu trong tiết học. - Hoàn thành tiếp bài ở nhà nếu ở lớp chưa làm xong. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. Trang17
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 30: VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ I. MỤC TIÊU - HS nhận biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Nhận ra vẽ đẹp của cái ấm pha trà. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Sưu tầm một số hình vẽ về cái ấm pha trà. - Mẫu vẽ cái ấp pha trà. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh - Bút chì, giấy A4, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Để đồ dùng lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát một số mẫu thật. GV - HS quan sát tranh. cho HS nhận xét: + Ấp pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác - HS lần lượt trả lời. nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà ? - Nắp, miệng, thân, vòi, - GV đặt câu hỏi tay cầm. + Nêu sự khác nhau của các loại ấm pha trà về Trang18
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa hình dáng và màu sắc ? + Tỉ lệ của ấm. + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm. + Cách trang trí và màu b) Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà. sắc. - GV nhắc HS muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: - HS quan sát, lắng nghe. + Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nó; + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. + Ước lượng chiều cao các bộ phận. - GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra: -Gợi ý cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Với bút dạ cần đưa bút nhanh; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình; - Cho HS xem bài vẽ của các HS năm trước để - Xem bài của các bạn các em làm bài tốt . năm trước. c) Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ bình đựng nước. - GV nhắc nhở HS : + Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; - HS thực hành vẽ. + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trangtrí - GV quan sát HS vẽ d)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - HS giới thiệu bài vẽ của - Sau đó GV cho HS nhận xét về : mình. + Bố cục + Hình dáng. - HS nhận xét. + Màu sắc. - GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS. 3. Dặn dò. - Quan sát, lắng nghe. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài học sau - Nhận xét bài học. - Chuẩn bị bài học sau. Trang19
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 30 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU : - HS Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng và nặn được một hay hai hình người tạo dáng theo ý thích - HS khá giỏi : Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : - SGV, SGK - Sưu tầm một số tượng nhỏ : người, con vật bằng thạch cao, sứ - Aûnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn - Đất nặn - Hình gợi ý cách nặn - Một số bài của HS các lớp trước Học sinh: - SGK. - Đất nặn, bảng con, - Aûnh về người hoặc con vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài. a)Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét . - GV giới thiệu hình, ảnh tranh chuẩn bị trước gợi ý HS nhận xét. - HS quan sát. Lần lượt + Các bộ phận của người? HS trả lời Nhận xét. Trang20
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Các dáng đi, đứng, ngồi nằm. - GV cho HS em các hình nặn người . b)Hoạt động 2: Cách nặn -GV thao tác cách nặn con người : + Nặn từng bộ phận : đầu, thân, chân rồi ghép lại thành hình. - Hs quan sát + Nặn từ 1 thỏi đất bằng cách, vuốt thành các bộ phận. + Nặn thêm các chi tiết cho hình dáng và sinh động hơn. - Cho HS xem sản phẩm nặn của HS năm trước - Xem sản phẩm của các bạn năm trước. c)Hoạt động 3: Thực hành - GV có thể cho HS tiến hành theo những cách. - Hs thực hành + Nếu nặn tập thể GV yêu cầu HS nặn hình to để - Cả lớp chia nhiều nhóm có thể sử dụng làm ĐDDH tự chọn đề tài - GV quan sát chung và gợi ý HS : Cách vẽ hình : Tìm nội dung, cách nặn, ghép hình, sắp xếp hình nặn ( cây, nhà, núi, người . . ) để tạo đề tài : đấu vậ, kéo co . - Có thể nặn hình bằng đất 1 màu hoặc nhiều màu . d)Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . - Tổ chức HS quan sát một số bài và nhận xét theo - Cùng GV chọn sản gợi ý. phẩm và nhận xét. + Nặn hình có rõ các đặc điểm hay không ? - Nhóm của bạn nặn đã rõ được đặc điểm, + Tạo dáng có sinh động không ? - Tạo dáng rất sinh động. + Cách sắp xếp các hình nặn như thế nào ? - Rất đẹp, - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận -Xếp loại bài theo cảm riêng. nhận riêng. - Giáo dộc HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn : Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, hình -Chuẩn bị bài học sau. cầu. Trang21
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 30 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I.MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa của tờ báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Hs tập trang trí được đầu báo tường . - HS khá giỏi : Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên - Sưu tấm một số đầu báo. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Để đồ dùng lên bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3. Bài mới. - Giới thiệu, ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số đầu báo và gợi ý HS nhận thấy. - Tờ báo nào cũng có : Đầu báo và thân báo, nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh, ảnh minh hoạ. - HS quan sát và nhận - Báo tường có nhiều đơn vị như : bộ đội, trường xét. học, thường ra vào những dịp lễ, tết hoặc các đơn vị thi đua, mỗi người trong đơn vị viết một vài bài có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ, sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn để ở nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem. Trang22
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - GV Giới thiệu một số đầu báo. *Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. b)Hoạt động 2 : Cách trang trí. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS làm theo các bước . + Tìm nội dung tên tờ báo và vẽ phác các mãng - Quan sát và lắng nghe. chũa, hình minh hoạ sao cho phù hợp. + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. + Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội dung. - Yêu cầu HS nêu một số tựa đầu tờ báo trước khi - Nêu một số tựa tờ báo. làm bài. - Cho HS xem một số bài của HS năm trước, để các - HS xem bài của các em làm bài tốt hơn. bạn năm trước, trước khi c)Hoạt động 3 : Thực hành. làm bài. - Yêu cầu HS tìm ra tựa tờ báo và làm vào giấy. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài thực hành. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài : - Về bố cục, chữ, hình minh hoạ, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng. - Nhận xét bài và nêu - Giáo dục HS yêu thích các hoạt động tập thể. cảm nhận riêng. 3. Dặn dò : - Chọn bài và xếp loại - Tổng kết, nhận xét chung tiết học. bài. - Sưu tầm tranh về ước mơ của em. - Quan sát, lắng nghe. - Chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt Ký duyệt KHỐI TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang23