Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
- Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần
- Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì
- Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Tranh mĩ thuật ĐDDH7
-Tranh về mĩ thuật thời Trần phóng to
- Tài liệu tham khảo ( lịch sử thời trần )
2. Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động :
Dẫn dắt vào bài mới
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 TUẦN: 1 TIẾT: 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1400) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần - Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì - Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần. - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh mĩ thuật ĐDDH7 -Tranh về mĩ thuật thời Trần phóng to - Tài liệu tham khảo ( lịch sử thời trần ) 2. Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Bối cảnh xã hội thời Trần ( 6’) *Mục tiêu: Ôn lại kiến thức lịch sử mĩ thuật thời Trần GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi I. Bối cảnh xã hội thời Trần - Quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển Nêu những biến động của xã hội Việt sang nhà Trần Nam vào đầu thế kỉ XIII - Chưa có sự thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ Tình hình KT-XH có gì thay đổi cương và thể chế được phát huy Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 +Ba lần đánh thắng Nguyên Mông, hào khí dân tộc được dâng cao, tạo đà cho Thời Trần có sự kiện gì đặc biệt Văn hoá, nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật phát triển Hoạt động 2 : Khái quát về mĩ thuật thời Trần (25’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam thời Trần II. Khái quát về mĩ thuật thời Trần Vì sao mĩ thuật thời Trần lại có điều + Mối quan hệ với quần chúng cởi mở kiện thuận lợi hơn thời Lý hơn và có sự giao lưu văn hoá với các nước lân cận giúp mĩ thuật phát triển 1. Kiến trúc ( Trình bày nghệ thuật kiến trúc thời a) Kiến trúc cung đình Trần Kinh Thành thăng Long được xây dựng HS trả lời, GV nhận xét tóm tắt lại đơn giản hơn nhiều . -Khu cung Điện Thiên Trường, khu lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đô b) Kiến truc phật giáo Giáo viên phân tích thêm ở từng loại -Phát triển rầm rộ hơn thời Lý : kiến trúc -Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định ) -Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc ) * Kiến trúc chùa làng : được xây dựng ở nhiều nơi thờ phật kết hợp với thờ thần . 2.Điêu khắc và chạm khắc trang trí a) Điêu khắc Điêu khắc thời Trần phát triển như thế * Tượng tròn : Các pho tượng phật được nào tạc bằng nhiều chất liệu đá và gỗ. Nêu một số tác phẩm điêu khắc của mĩ Tượng đá ở lăng mộ : Tượng quan hầu, thuật thời Trần tượng các con thú ở lăng Trần Hiến Tông (Quẩng Ninh ) Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình ) Tương sư tử ở chùa Thông (Thanh Hoá) * Những Bệ Rồng : ở chùa Dâu (Bắc Ninh) Khu lăng mộ An sinh. Hình tượng con Rồng có thân hình khoẻ khoắn hơn b) chạm khắc trang trí : Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 Vì sao người ta phải chạm khắc trang Nhạc công, người chim và Rồng ở chùa trí Thái Lạc (Gỗ )-Hưng Yên Những hình chạm khắc nào thường Trang trí bệ đá hoa sen với những hình được đưa vào sử dụng chạm rồng , hoa lá *Nghệ thuật chạm khắc phổ biến và làm ra các công trình trở nên đẹp hơn. 3. Nghệ thuật Gốm Nêu đặc điểm gốm thời Trần Xương gốm dày thô và nặng hơn,đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, chế tác được gốm hoa nâu và hoa lam, hoạ tiết trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen , hoa cúc cách điệu. nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần *Kết luận : - GV kết luận chung Mĩ thuật thời trần giàu chất hiện thực hơn MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn và vì thế gần gũi với nhân dân lao động hơn. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập (3’) - Xã hội H thời Trần có gì thay đổi ? - Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? Vì sao nói mĩ thuật thời Trần giàu tính hiện thực? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt Nhận xét tiết học 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm các họa tiết thời Trần để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại họa tiết mĩ thuật thời Trần so sánh với mĩ thuật thời Lý (Học ở lớp 6) để tìm ra nét đặc sắc riêng. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Sưu tầm các họa tiết về mĩ thuật Việt Nam thời Trần. Chuẩn bị đồ dùng tiết sau (Giấy A4, viết chì, thước kẻ, màu vẽ ) đọc trước SGK bài “Tạo họa tiết trang trí” IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 Tuần: 2 Tiết PPCT: 2 Bài 2: Vẽ trang trí TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Kỹ năng: Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. Tìm được hình ảnh ( hoa, lá, động vật, ) để tạo họa tiết trang trí - Thái độ:Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. Chủ động, linh hoạt trong vận dụng họa tiết trang trí vào cuộc sống. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về hoa, lá, chim, thú đã cách điệu - Bản rập hoa văn trang trí - Phóng to một số hoạ tiết trang trí trong SGK. 2. Học sinh: - Giấy, chì, tẩy, màu, hoa lá thật III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (2’) Đặt vấn đề: Trang trí là nghệ thuật tạo ra cái đẹp, một điểm cơ bản và quan trọng của trang trí là tạo ra hoạ tiết. họa tiết càng cách điệu cao, càng sáng tạo thì bài trang trí càng có giá trị. 2. Hình thành kiến thức và luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: Hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 - GV cho HS xem các hoạ tiết trang trí . Quan sát-nhận xét (Đây là các hình ảnh của thiên nhiên và cuộc - Đơn giản và cách điệu các hoạ tiết đó. sống đã trở thành hoạ tiết trang trí) 1. Hoạ tiết - Làm thế nào để các hình ảnh này có hình - Hoa lá chim muông, thú vật, hoa văn sóng dáng cân đối , hài hoà, tự nhiên mà sống nước, mây trời động ? - Cảnh sinh hoạt đánh đàn, múa hát - Những hình ảnh nào thường dùng để tạo ra 2. Hình dáng hoạ tiết hoạ tiết ? - Thay đổi so với hình ảnh thật. Khi đưa vào - Hình dáng hạo tiết có nguyên như hình ảnh trang trí đã đơn giản và cách điệu. thật không ? - Hãy so sánh hình ảnh thật với hoạ tiết sử dụng trong trang trí ? - HS trả lời - Gv cho Hs xem những hoạ tiết trang trí đẹp được đơn giản và cách điệu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) *Mục tiêu: Hiểu được thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Muốn có những hoạ tiết trang trí ta phải II. Cách vẽ làm gì? - Nêu các bước tạo một hoạ tiết trang trí - Lựa chọn nội dung GV treo đồ dùng cho HS xem các bước bài - Quan sát mẫu vật thật tạo hoạ tiết trang trí.? - Cách điệu đơn giản - HS trả lời - Vẽ màu Hoạt động 3 : Hướng dẫn Thực hành (25’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 *Mục tiêu: Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí. Tìm được hình ảnh ( hoa, lá, động vật, ) để tạo họa tiết trang trí - GV ra bài tập III. Thực hành - Tạo một vài hoạ tiết trang trí, màu Chép 1 mẫu hoa lá thật sau đó cách điệu sắc tuỳ ý ? thành họa tiết trang trí - HS thực hành - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu. *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục, nét vẽ, hoạ tiết đã cách điệu hay chưa? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: - HS vận dụng kiến thức đã học tập quan sát và cách điệu một số mẫu vật thật để làm họa tiết trang trí cho một số bài trang trí tiếp theo như đồ vật dạng hình chữ nhật 4. Tìm tòi – mở rộng: - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các bài vẽ trang trí - Gv vẽ một số hình ảnh đã được cách điệu và đặt câu hỏi đánh giá năng lực của hs. - Theo em đây là hình ảnh gì được cách điệu? - Em hãy cách điệu một họa tiết từ hoa em biết? 5. Hướng dẫn về nhà: - về nhà tìm một số mẫu vật thật hoa, lá rồi cách điệu làm họa tiết trang trí chuẩn bị cho bài tiếp theo: trang trí đĩa tròn. IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 Tuần: 3 Tiết: 3 Bài 3: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Giúp học sinh hiểu cách trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng - Vẽ trang trí được một đĩa tròn cơ bản và một đĩa tròn ứng dụng. - Yêu quý đồ vật, trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh ảnh minh họa - Dĩa mẫu 2. Học sinh: - Giấy, chì, tẩy, màu, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (2’) GV cho HS quan sát những chiếc đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng : Để giúp các em phân biệt được đĩa tròn cơ ản và đĩa tròn ứng dụng 2. Hình thành kiến thức và luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phân biệt được 2 kiểu đĩa tròn thông dụng và có hướng lựa chọn nội dung sẽ vẽ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 GV cho học sinh xem đĩa mẫu và đặt I.Quan sát nhận xét câu hỏi : - Có 2 kiểu đĩa tròn: cơ bản và đĩa tròn Cho biết 2 loại đĩa tròn trên bảng ứng dụng thuộc kiểu trang trí nào? Bố TT ứng dụng TT cơ bản Phân biệt sự khác nhau của 2 loại đĩa cục -Tự do,phá -Theo nguyên tròn đó về bố cục, hoạ tiết và màu sắc thế,không theo tắc đối xứng, nguyên tắc nào xen kẻ,lặp lại. Hoạ -Tự do, hình -Theo một tiết vẽ tuỳ thích nguyên tắc nhất định Màu -Tự do, phù -Hài hoà, tối sắc hợp với sở sáng rõ ràng thích làm rõ hoạ tiết trung tâm. Hoạt động 2: Cách trang trí (5’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải biết cách vẽ một đĩa tròn theo một trong 2 kiểu đã tìm hiểu ở phần I GV cho HS xem tranh minh họa các II. Cách trang trí bước vẽ trang trí đĩa tròn cơ bản và đĩa 1. Vẽ hình dáng đĩa tròn ứng dụng 2.Tìm bố cục 3.Vẽ hoạ tiết *GV cho HS xem một số bài trang trí 4.Vẽ màu đĩa tròn cơ bản và ứng dụng của HS năm trước Hoạt đông 3: Thực hành (25’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải hoàn thành được bài vẽ theo sở thích nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu của bài tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh III. Thực hành sửa cho những em vẽ chưa được Vẽ trang trí một đĩa tròn có kích thước Gv chọn một số bài đã hoàn thành ở 2 tự chọn mức độ đạt và chưa đạt cho học sinh quan sát Yêu cầu nhận xét về: Bố cục bài trang trí Hình vẽ, hoạ tiết Màu sắc của các đĩa tròn trên ra sao - GV động viên khuyến khích các em vẽ chưa đạt yêu cầu, tuyên dương những em vẽ đạt yêu cầu. 3. Vận dụng: (5’) - Học sinh vận dụng kiến thức đã học cuộc sống hàng ngày, thông qua việc lựa chọn đồ dùng gia đình 4. Tìm tòi – mở rộng: (5’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các bài vẽ trang trí 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài trang trí đã học, đọc trước bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 Tuần: 4 Tiết PPCT: 4 Bài 4: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Giúp học sinh phân biệt được trang trí hình chữ nhật cơ bản đã học ở lớp 6 và hình chữ nhật ứng dụng sẽ học ở lớp 7, biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trong trang trí đồ vật hình chữ nhật - Trang trí được một đồ vật hình chữ nhật có thể ứng dụng được trong cuộc sống - HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày, yêu quý những vật thân quen trong cuộc sống. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy. - Năng lực quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên:- Phóng to các cách sắp xếp bố cục trong trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí hình chữ nhật ứng dụng - Bài vẽ của HS năm trước - Vật mẫu hình chữ nhật : khăn tay, áo gối, khung ảnh các bước bài vẽ trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật 2. Học sinh: - Giấy A4, bút chì, màu, thước kẻ - Sưu tầm tranh ảnh về những mẫu vật có dạng hình chữ nhật III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (2’) Đặt vấn đề: 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: - Học sinh biết quan sát, nhận xét hình ảnh có chứa họa tiết Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 - Hs hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí trong bài. Gv cho HS xem một số hình chữ nhật cơ bản I. Quan sát - nhận xét. và hình chữ nhật ứng dụng ứng dụng ( Câu hỏi cho HS trung bình)) 1. Trang trí hình chữ nhật cơ bản : Kể tên một số đồ vật có dạng hình chữ nhật Theo các nguyên tắc : xen kẻ, đối xứng, nhắc Mục đích của trang trí ứng dụng lại Những hoạ tiết nào thường được sử dụng - Hoạ tiết chính là hoạ tiết trung tâm to hơn trong trang trí hình chữ nhật ứng dụng các hoạ tiết phụ, màu sắc cũng rõ ràng hơn và (Câu hỏi cho HS khá) nổi bật hơn các hoạ tiết khác. Nhận xét về cách sắp xếp các hoạ tiết trong trang trí hình chữ nhật ứng dụng Trình bày ý kiến của em về màu sắc của đồ vật có dạng hình chữ nhật ( Câu hỏi cho học sinh giỏi) Phân biệt sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và ứng dụng 2. Trang trí hình chữ nhật ứng dụng: - Ứng dụng vào cuộc sống , bố cục tự do, phóng khoáng, màu sắc nền nã, dịu nhẹ nhằm làm nổi bật các vật dụng cần diễn tả. - Hoạ tiết hoa lá, chim, thú, cảnh sinh hoạt của con người Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) *Mục tiêu: - Hs biết cách vận dụng họa tiết vào bài thực hành. - Hs hiểu vẻ đẹp của các họa tiết trang trí trong hình chữ nhật Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 Kiến thức cũ của lớp 6 nên không phân loại II. Cách vẽ đồ vật có dạng hình chữ nhật câu hỏi cho học sinh) - Xác định đồ vật muốn vẽ và mục đích sử GV: trước khi trang trí đồ vật hình chữ nhật dụng chúng ta phải tìm hiểu điều gì? - Dựa vào mục đích sử dụng để tìm bố cục HS: Phải tìm mục đích sử dụng để có hướng - Vẽ hình và họa tiết trang trí sắp xếp họa tiết - Vẽ màu ( Dựa vào mục đích sử dụng ) GV bổ sung: Ví dụ khung ảnh, nhãn vở hay thực đơn thì họa tiết tập trung ở xung quanh; Áo gối, bìa sách, khăn tay thì họa tiết tập trung ở giữa Tiếp theo chúng ta có những bước vẽ nào HS: trả lời GV: nhận xét và treo tranh minh họa các bước vẽ Hoạt động 3 : Hướng dẫn Thực hành (25’) *Mục tiêu: Biết tạo họa tiết áp dụng làm bài tập trang trí. Tìm được hình ảnh ( hoa, lá, động vật, ) để trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - GV ra bài tập III. Thực hành - Tạo một vài hoạ tiết trang trí và vận Trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật dụng vào một đồ vật có dạng hình chữ nhật - HS thực hành - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục, nét vẽ, hoạ tiết đã cách điệu hay chưa? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: 9/ 2020 - HS vận dụng kiến thức đã học tập quan sát và cách điệu một số mẫu vật thật để làm họa tiết trang trí cho một số bài trang trí tiếp theo như đồ vật dạng hình tròn, vuông 4. Tìm tòi – mở rộng: - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các bài vẽ trang trí 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tìm một số mẫu vật có nhiều hình dáng khác nhau và dung họa tiết để trang trí chuẩn bị cho bài tiếp theo: Chữ trang trí (Kiểm tra 15 phút) IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2020 . Tổ kí duyệt . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 Nguyễn Thị Hoài Hương