Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

I. Mục tiêu bài học:

   Sau khi học xong bài giảng  học sinh có khả năng :

 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Giúp học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng . Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đặc điểm của mĩ thuật Ý . Rèn luyện cho HS ý thức học hỏi nghệ thuật Châu Âu , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của thế giới..                                       

 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :

Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7, Tranh: Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng

Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1. Khởi động : (2’)

Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 Tuần: 27 Tiết PPCT: 27 Bài 27: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng . Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đặc điểm của mĩ thuật Ý . Rèn luyện cho HS ý thức học hỏi nghệ thuật Châu Âu , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của thế giới 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7, Tranh: Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số tác giả (20’) *Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải biết một số thành tựu nổi bật của cả 3 họa sĩ Cho HS đọc SGK và chia nhóm thảo luận I. Tác giả Nhóm 1: Hoạ sĩ Lê Ô Na đờ Vanh Xi 1.Hoạ sĩ Lê Ô Na đờ Vanh Xi (1452-1520) Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Lê-ô- - Là họa sĩ, kiến trúc sư, nhà điêu khắc nhà na-đờ-Vanh xi? giải phẫu học vĩ đại Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông mà - Ông tìm ra luật xa gần, tỉ lệ cơ thể người em biết? - Hình ảnh con người trong tranh của ông mẫu mực và sống động *Tác phẩm : Đức mẹ và chúa hài đồng, nàng Mô na li da, Bữa ăn vĩnh biệt Nhóm 2: Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ 2. Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ (1475-1564) - Là nhà điêu khắc , hoạ sĩ, vừa là nhà thơ và Nêu xuất thân của Mi ken lăng giơ ? kiến trúc sư nổi tiếng . Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết? - TP phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn của thời đại *TP: Đa Vít, Môi dơ, Nô lệ, Ngày phán xét cuối cùng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 Nhóm 3: Ra Fa El 3. Ra Fa El (1483-1520) Nêu những hiểu biết của em về Ra fa el ? - Là hoạ sĩ có tài năng từ rất sớm, Đức giáo Ông chuyên vẽ về đề tài gì ? hoàng từng yêu cầu ông trang trí cho điện Va ti Căng *TP : Trường học Aten và nững tác phẩm về phụ nữ. Người phụ nữ dịu dàng điềm đạm đầy tính nhân văn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số tác phẩm . (20’) *Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải phân tích được 3 tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm phân II. Tác phẩm tích 1 bức tranh, trình bày lên giấy rôki 1. Chân dung nàng Mô na li da - Do họa sĩ Lê ô na đờ vanh xi sáng tác năm Nhóm 1: Chân dung nàng Mô na li da 1503 Nhóm 2: Tượng Đa-vit - Chất liệu: Sơn dầu - Nội dung: Diền tả người phụ nữ dịu dàng đôn Nhóm 3: Trường học A-ten hậu, (con người là trung tâm của vũ trụ) Mỗi nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Nghệ thuật: Nụ cười bí ẩn không rõ cảm xúc Hoàn cảnh ra đời? kết hợp dãy núi châp trùng đầy hơi nước phía sau, tạo cảm giác huyền bí Chất liệu ? 2.Tượng Đa vít Nội dung ? - Do họa sĩ Mi ken lăng giơ sáng tác năm 1501 Nghệ thuật ? - Chất liệu: đá cẩm thạch, cao 5,5m - Nội dung: biểu hiện sức mạnh của con người . Các nhóm trưng bày kết quả thảo luận - Nghệ thuật: Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng nhóm và giáo viên yêu cầu đại diện giải giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn trình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung chỉnh trong tác phẩm . 3.Trường học Aten - Do họa sĩ Ra pha el sáng tác năm - Chất liệu: sơn dầu - Nội dung: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng Platon và Aritstos. -Nghệ thuật: Bức tranh vẽ ở trên tường, mô tả sự rực rỡ của thời đại Hoàng Kim trong lịch sử văn hoá nhân loại. Các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người . 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm tranh mĩ thật Ý thời kì phục hưng để vận dụng vào các bài vẽ sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại hình ảnh tác phẩm Ý thời kì phục hưng và tìm ra nét đặc sắc riêng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 Tuần: 28, 29 Tiết PPCT: 28, 29 Bài 28, 29: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về luật giao thông đường bộ, đường thủy HS biết chọn , cắt và vẽ được một nội dung về an toàn giao thông để vẽ theo ý thích. HS thực hiện đúng luật giao thông và tuyên truyền đến mọi người thông qua tranh vẽ 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh an toàn giao thông của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) Mục tiêu: Học sinh tìm được hình ảnh về an toàn giao thông để thể hiện phù hợp, Hiểu luật giao thông qua việc xem tranh. GV cho HS chơi trò chơi : I. Tìm và chọn nội dung đề tài Sắp xếp các tranh ATGT sau theo 2 Nội dung - Phản ánh các hoạt động của các PTGT - Chấp hành luật lệ những người XD và bảo vệ GT trên các - Không chấp hành luật lệ tuyến đường GT. Cho Hs sắp xếp xong, Gv đặt câu hỏi Thế nào là ATGT Có những loại hình giao thông nào HS: đường bộ, đường thủy, đường hàng không Nêu một số quy định mà em biết về luật an toàn giao thông Vẽ tranh ATGT là vẽ về nội dung gì HS: trả lời, Gv nhận xét Nêu bố cục của các bức tranh sau Hình vẽ trong tranh như thế nào Nhận xét về màu sắc của tranh ATGT Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) Mục tiêu: Vẽ được tranh an toàn giao thông theo cảm nhận và năng khiếu của từng học sinh Nêu các bước của bài vẽ hình tranh đề tài II. Cách vẽ HS trả lời 1.Tìm nội dung đề tài GV treo bảng phụ minh hoạ cách vẽ 2.Phác mảng chính phụ, xác định nhân vật Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của trọng tâm học sinh lớp trước 3. Vẽ hình GV nhắc HS có thể chọn cho mình một nội 4. Vẽ màu dung để thể hiện Hoạt động 3 : Thực hành( 70’ ) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh đề tài để hoàn thành bài tập GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành - Vẽ một bức tranh theo đề tài an toàn - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài giao thông cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4- 5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa thêm một số cảnh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về màu sắc trong vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 Tuần: 30, 31 Tiết PPCT: 30, 31 Bài 30, 31: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về đề tài trò chơi dân gian và biết chọn , cắt và vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian theo ý thích. HS yêu mến trò chơi dân gian của Việt Nam 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh trò chơi dân gian của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng học sinh khắc sâu được một số trò chơi dân giancó ý tưởng vẽ bài Liệt kê một số trò chơi dân gian mà em biết ? I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: trả lời, Gv nhận xét và cho học sinh xem - Các trò chơi dân gian Việt Nam tranh Kể tên các trò chơi mà em thấy trong tranh Nêu bố cục của các bức tranh sau ? Hình vẽ trong tranh như thế nào ? Nhận xét về màu sắc của tranh ? Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) Mục tiêu: Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận và năng khiếu của từng học sinh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /3/2021 GV: treo ảnh chụp và tranh vẽ, gợi ý cách II. Cách vẽ chuyển ý tưởng từ cảnh thật vào tranh Treo tranh minh họa các bước vẽ B1. Phác bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B2. Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ sao cho phù hợp B3. Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành( 70’ ) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh đề tài để hoàn thành bài tập GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành Vẽ một bức tranh theo đề tài trò chơi - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài dân gian cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4- 5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa thêm một số cảnh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về màu sắc trong vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2021 Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương