Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

I.MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1.Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần     

2.Kỹ năng: Biết phân biệt mĩ thuật  các thời kì                 

                   Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần.

3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: 

         -  Tranh mĩ thuật ĐDDH7

          -Tranh về mĩ thuật thời Trần phóng to

         - Tài liệu tham khảo ( lịch sử thời trần )

2. Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động : 

Dẫn dắt vào bài mới

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_9_den_13_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 Tuần: 9 Tiết: 9 Bài 9: Vẽ trang trí TRANG TRÍ TỰ DO KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Thực hành Thời gian: 45 phút Vẽ trang trí chủ đề tự chọn trên khổ giấy A4 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA XẾP LOẠI ĐẠT 1. Bố cục sắp xếp phù hợp khổ giấy A4 2. Nội dung phù hợp chủ đề học sinh chọn 3. Hình thức đầy đủ các yêu cầu bắt buộc của nội dung mà học sinh chọn 4. Màu sắc hài hòa thể hiện được gam màu (gam nóng: đỏ vàng cam; gam lạnh: lam, lục, tím, hoặc vừa nóng vừa lạnh) 5. Có tính sáng tạo về chất liệu, mang tính ứng dụng thực tiễn cao. XẾP LOẠI CHƯA ĐẠT Không đạt được 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 5 yêu cầu trên III. Thực hành (45’) Học sinh đọc đề và thực hiện bài kiểm tra theo yêu cầu Sau khi học sinh hoàn thiện bài, giáo viên thu bài và dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng tiết sau học bài một số công trình mĩ thuật thời Trần V. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 Tuần: 10 Tiết: 10 Bài 10: Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần 2.Kỹ năng: Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần. 3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh mĩ thuật ĐDDH7 -Tranh về mĩ thuật thời Trần phóng to - Tài liệu tham khảo ( lịch sử thời trần ) 2. Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiến trúc (20’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải phân tích được kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo thời Trần (Nội dung có sẵn trong SGK không phân I. Kiến trúc loại học sinh) 1. Tháp Bình Sơn (10’) GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi -Là loại kiến trúc phật giáo, dạng tháp -GV phân lớp làm 4 nhóm chùa, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, Tìm ra những công trình mĩ thuật thời huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Trần và khoanh tròn lại -Tháp đặt ngay giữa sân 11 tầng,cao 15 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 - Mỗi nhóm có 1' thảo luận , 1' trình bày, m, chất liệu : đất nung. 1' GV kết luận Đặc điểm : Mặt bằng hình vuông , các -Sử dung phiếu bài tập tầng đều trổ 4 mặt, tầng dưới cao hơn Kiến trúc thời Trần được thể hiện thông các tầng trên qua những công trình nào -Là dạng lòng tháp, xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khấu mỏng, Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào -Lõi là 1 trụ rỗng , phía ngoài ốp 1 lớp Nêu đặc điểm của Tháp Bình Sơn gạch vuông -Trang trí bằng hoa văn sóng nước, Nêu đặc điểm của tháp Chùa những hình ảnh đẹp mắt . Cấu trúc của chùa tháp 2. Khu lăng mộ An Sinh (10’) -Thuộc loại kiến trúc cung đình là nơi an Nêu những đặc điểm của khu lăng mộ nghĩ của vua và hoàng tộc,được xây An Sinh dựng ở vùng Đông Triều -Kích thước tương đối lớn, bố cục đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Một ngôi mộ là một quả đồi . -Trang trí : Chạm khắc nổi , phù điêu trang trí bằng hoa văn sóng nước -Các pho tượng được gắn vào thành bậc, (tượng quan hầu, con vật ở lăng Trần Hiến Tông ) Hoạt động 2 : Điêu khắc và phù điêu trang trí (16’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải phân tích được kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo thời Trần II. Điêu khắc và phù điêu trang trí Điêu khắc thời Trần phát triển như 1.Tượng Hổ -Được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây Bình dựng từ năm nào ở đâu?Nêu đặc điểm -Tượng Hổ có kích thước như thật dài của "Tượng Hổ" 1,43m, thân hình thon,bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn,đã lột tả được tính tình dũng mãnhcủa vị chúa Sơn Lâm ngay Nêu giá trị nghệ thuật của "tượng Hổ" cả trong tư thế rất thư thái. -Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát có chọn lọc và được sắp xếpmột cách vững chải, chặt chẽ. *Thông qua hình tượng con Hổ các nghệ nhân thời xưa đã nắm bắt , lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt của thái sư Trần Thủ Độ. Chùa Thái lạc được xây dựng từ khi nào 2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái lạc Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 nội dung của những bức chạm khắc -Chùa được xây dựng tại Hưng Yên, bị Trình bày bố cục của những bức chạm hư hỏng nhiều. khắc đó -Nội dung : là cảnh dâng hoa,tấu nhạc Phân tích bức " Tiên nữ đầu người mình với những nhân vật trung tâm là vũ nữ chim đang dâng hoa" hay nhạc công, hoặc là con cim thần thoại *Gv cho HS xem những bức chạm khắc - Bố cục được sắp xếp cân đối nhưn đặc điểm của bức chạm khắc không đơn điệu buồn tẻ. Nêu đặc điểm nghệ thuật trong cách diễn *Bức "Tiên nữ dâng hoa " tả -Hai tiên nữ đầu người mình chim được Em rút ra kết luận gì về nghệ thuật trang chạm khắc cân đối đầu hơi nghiêng về trí của cha ông phía sau, đôi tay kính cẩn dâng bình hoa về phía trước, đôi cánh chim dang rộng. 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm các họa tiết thời Trần để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại họa tiết mĩ thuật thời Trần so sánh với mĩ thuật thời Lý (Học ở lớp 6) để tìm ra nét đặc sắc riêng. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Sưu tầm các họa tiết về mĩ thuật Việt Nam thời Trần. Chuẩn bị đồ dùng tiết sau (Giấy A4, viết chì, que đo, xem lại kiến thức vẽ theo mẫu học năm lớp 6 ) đọc trước SGK bài “cái cốc và quả” IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 Tuần: 11 Tiết: 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết Kỹ năng: Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu 2. Năng lực: Quan sát, tư duy, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên.: - Tranh mĩ thuật ĐDDH 7 - Các bước vẽ tranh theo mẫu cái cốc và quả - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy, que đo III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : - Dẫn dắt vào bài mới 3. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét (10’) *Mục tiêu: biết cách sắp xếp vật mẫu và tìm ra điểm đặc trưng của mẫu - GV cho HS xem mẫu I. Quan sát nhận xét - Trong những bố cục sau, bố cục nào +Gồm 1 cái cốc và cái qủa hợp lí và cân đối hơn cả.?vì sao? +Hình G bố cục đẹp và hợp lí hơn cả. Vì - HS trả lời cá nhân quả và cốc đặt cân đối thuận mắt hài hoà. - GV cho HS xem những bức tranh + Còn hình A Bố cục lêch lên phía trên, mẫu gợi ý : Khung hình chung của mẫu hình B lêch xuống dưới, hình D lệch sang là khung hình gì. phải, hình D lệch sang trái, Hình E qủa - Hình dáng cái cốc như thế nào ,chiều nằm sau cốc ngang cốc bằng mấy phần chiều cao? + Khung hình chung chữ nhật đứng - Đáy cốc hình gì? +Hình trụ 2 đáy : Đáy lớn là miệng cốc, - Vị trí của quả so với cốc ? đáy bé là đáy cốc. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 - HS trả lời cá nhân +Chiều ngang cốc bằng 3/4 chiều cao - GV: Nhận xét và kết luận +Đáy cốc hình e líp + Quả nằm trước cốc và bằng 1/2 cái cốc Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) *Mục tiêu: biết và nắm được các nội dung cơ bản của các bướcvẽ theo mẫu có 2 đồ vật - Nêu cách ước lượng tỉ lệ của 2 mẫu II. Cách vẽ vật cái cốc và quả ? B1- Dựng khung hình chung và riêng - HS trả lời cá nhân B2-Xác định tỉ lệ bộ phận và phác hình - Gv kết luận Và treo ĐDDH MT 7 về B3- Vẽ chi tiết các bước bài vẽ theo mẫu B4-Vẽ đậm nhạt Hoạt động 3 : Thực hành (25’) *Mục tiêu: Vẽ được mẫu cái cốc và quả theo yêu cầu - GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành Vẽ theo mẫu cái cốc và quả - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - HS thực hành - GV Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nhận xét về bố cục, đặc điểm, vị trí? - HS: Trả lời cá nhân. HS khác nhận xét - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 4. Vận dụng: - HS vận dụng kiến thức đã học để vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu mà em biết 5. Tìm tòi – mở rộng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 - Tập phác họa đồ vật quen thuộc, sưu tầm trên mạng hoặc sách báo những kĩ thuật vẽ nhanh 6. Hướng dẫn về nhà: - Học sinh về hoàn thành hình- Chuẩn bị bài vẽ cái ấm tích và cái bát IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 Tuần: 12,13 Tiết: 12,13 Bài 12,13:Vẽ Theo mẫu Cái ấm tích và cái bát I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2. Kỹ năng: Vẽ được hình cái ấm tích và cái bát gần giống mẫu 3. Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu, biết cách vận dụng sắp xếp đồ dùng gia đình một cách hợp lí 4. Năng lực: Quan sát, tư duy, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên -Tranh mĩ thuật ĐDDH7 - Các bước vẽ hình cái ấm tích và cái bát - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Học sinh - Giấy, chì, tẩy, que đo III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ :(2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 3. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát-nhận xét (5’) Mục tiêu: Sắp xếp được mẫu vật có bố cục và tương quan tỉ lệ phù hợp, đặc điểm từng vật mẫu, vị trí mẫu GV yêu cầu HS lên bày mẫu sao cho hợp lí I. Quan sát-nhận xét Và đặt câu hỏi: Cái ấm tích và cái bát có khối hình gì Khung hình chung của mẫu Khung hình riêng của từng vật mẫu Nêu vị trí của bát và ấm tích Đặc điểm riêng của từng vật mẫu và tổng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 Tỉ lệ của bát so với ấm tích thể Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) Mục tiêu: Biết ước lượng tỉ lệ vật mẫu bằng que đo, thực hiện được các bước vẽ, biết sắp xếp bố cục hình trên giấy A4 hợp lí GV: cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn” II. Cách vẽ chia thành 2 đội A Và B .Thảo luận 2 phút để tìm ra các bước vẽ đúng (cử đại diện 1 B1- Phác khung hình chung và riêng em) B2- Xác định tỉ lệ các bộ phận 2 đội hãy sắp xếp các hình theo đúng thứ B3-Phác hình bằng nét thẳng tự các bước vẽ ( Đội nào xếp nhanh và đúng thứ tự về B4- Vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt trước là thắng cuộc)=> Có thưởng HS: Tham gia trò chơi GV: Nhận xét và kết luận giải thích thêm trên tranh về các bước vẽ. Nhấn mạnh ở các góc nhìn khác nhau thì hình dáng mẫu cũng khác nhau Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (60’) Mục tiêu: Vẽ được hình gần giống đặc điểm tỉ lệ của mẫu GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những bài tốt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạch giảng dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /11/2020 4. Tìm tòi mở rộng: (3’) Tập phác họa đồ vật quen thuộc, sưu tầm trên mạng hoặc sách báo những kĩ thuật vẽ theo mẫu nhanh 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Chuẩn bị đồ dùng học bài vẽ theo mẫu “lọ, hoa và quả” IV. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2020 Tổ kí duyệt Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương