Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trỡnh bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ. Rèn luyện cho HS ý thức phỏt huy nghệ thuật truyền thống , yờu kớnh, tụn trọng những tỏc phẩm mĩ thuật của cha ụng. Hiểu được thái độ phục vụ nhân dân của các họa sĩ, lũng biết ơn tôn kính đối với Bác Hồ của các họa sĩ nói riêng của nhân dân nói chung.                                                                      

          2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :

GV:  S­ưu tầm một số tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sỹ trong giai đoạn này.

       Tranh ảnh, bài viết giới thiệu về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này.

HS: Tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. Tổ chức hoạt động học  của học sinh:

1. Khởi động : (2’)

Dẫn dắt vào bài mới

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1462
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_19_den_23_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 19 Tiết: 19 Bài 19: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX – 1954 I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trỡnh bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ. Rèn luyện cho HS ý thức phỏt huy nghệ thuật truyền thống , yờu kớnh, tụn trọng những tỏc phẩm mĩ thuật của cha ụng. Hiểu được thái độ phục vụ nhân dân của các họa sĩ, lũng biết ơn tôn kính đối với Bác Hồ của các họa sĩ nói riêng của nhân dân nói chung. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : GV: Sưu tầm một số tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sỹ trong giai đoạn này. Tranh ảnh, bài viết giới thiệu về Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này. HS: Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tác giả tác phẩm tiêu biểu (40’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Cho học sinh liệt kê theo nhóm, mỗi nhóm trình bày về 1 họa sĩ về: Năm sinh, quê quán, sở trường, năm tốt nghiệp, giải thường Nhóm 1 1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh *Nguyễn Phan Chánh Năm sinh: 1892-1984 Quê quán: Hà Tĩnh Sở trường: Tranh lụa Năm tốt nghiệp: 1930 (trường CĐMT Đông Dương) Giải thưởng: 1996 được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Nhóm 2 2. Tô Ngọc Vân * Tô Ngọc Vân Năm sinh: 1906-1954 Quê quán: Hà Tĩnh Sở trường: Sơn dầu, vẽ tranh thiếu nữ Hà Thành Năm tốt nghiệp: 1931 (trường CĐMT Đông Dương) Giải thưởng: 1996 được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 3. Nguyễn Đỗ Cung Nhóm 3 Năm sinh: 1912-1977 * Nguyễn Đỗ Cung Quê quán: Hà Nội Sở trường: Tranh màu bột Năm tốt nghiệp: 1934 (trường CĐMT Đông Dương) Giải thưởng: 1996 được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Nhóm 4 4.Diệp Minh Châu Diệp Minh Châu Năm sinh: 1919-2002 Quê quán: Bến Tre Sở trường: Điêu khăc Năm tốt nghiệp: 1945 (trường CĐMT Đông Dương) Giải thưởng: 1996 được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 3. Luyện tập và vận dụng: (2’) Học sinh phân tích tác phẩm của các họa sĩ (Thực hiện vào vở học) 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại tranh của giai đoạn này IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 20 Tiết: 20 Bài 20: Vẽ tranh KÍ HỌA I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa. Học sinh kí họa được một số đồ vật. Học sinh yêu quý cuộc sống xung quanh 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh kí họa của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Kí họa (35’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về kí họa và biết cách kí họa. - GV giới thiệu một số kí hoạ đó chuẩn bị I. Kí hoạ. sẵn và quan sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 1. Thế nào là kí hoạ? 120, 121 trong SGK. - Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, ghi lại những - Thế nào là kí hoạ? nột chớnh, chủ yếu nhất của sự vật hiện - Mục đích của kí hoạ là gỡ? tượng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt - Kí hoạ và vẽ theo mẫu có giống nhau động của con người thụng qua cảm xúc, nhận không thức của người vẽ. - Có thể dựng những chất liệu gì để kí hoạ? - Kí hoạ nhằm mục đích lưu giữ hình ảnh - Vì sao người ta thường sử dụng các chất phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố liệu đó để kí hoạ? cục. - GV đưa ra các bài kí hoạ bằng các chất liệu 2. Chất liệu kí họa? khác nhau cho HS quan sát. - Bút chì, bút dạ, bút sắt, than, phấn, mực *Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nho, màu nước, màu bột nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các II. Cách kí hoạ: tác phẩm Gồm 4 bước. - Quan sát, nhận xét hình ảnh muốn kí họa. - Chọn hình ảnh đẹp, điển hình. - So sánh, đối chiếu, ước lượng tỉ lệ, kích thước. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 - Vẽ nét chính, sau đó mới vẽ nét chi tiết - GV cho HS quan sát hình minh hoạ các III. Thực hành. bước vẽ kí hoạ. - Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: - Nêu cách vẽ kí họa? Cành hoa, lá, cây trên sân trường, các bạn - GV nhận xét, ghi bảng và treo tranh các trong lớp, ngoài sân bước vẽ. - GV ra bài tập: - Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: Cành hoa, lá, cây trên sân trường, các bạn trong lớp, ngoài sân ? - GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được Hoạt động 2 : Cũng cố hoạt động (5’) *Mục tiêu: Cũng cố kiến thức về kí họa. - Củng cố :GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2-3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt nhận xét về: - Bố cục, hình vẽ ? - GV: Nhận xét và kết luận giải thích thêm trên tranh . 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đó học, tập phác họa những cảnh vật đơn giản xung quanh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về kí họa IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 21 Tiết: 21 Bài 21: Vẽ tranh KÍ HỌA NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Học sinh biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. Học sinh kí họa được một số cảnh động. Học sinh yờu quý cuộc sống xung quanh và góp phần làm đẹp 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh kí họa của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRề NỘI DUNG Hoạt động 1: Kí họa ngoài trời (35’) *Mục tiêu: Áp dụng vào thực tế bài kí họa tiết trước vào bài kí họa ngoài trời. - GV đưa ra các bài kí hoạ bằng các chất Thực hành. liệu khác nhau cho HS quan sát. Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: - GV cho HS quan sát hình minh hoạ và so Cành hoa, lá, cây trên sân trường, các bạn sánh mẫu thật trong lớp, ngoài sân - GV ra bài tập: - Kí hoạ một số cảnh ngoài trời: Cành hoa, lá, cây trên sân trường, các bạn trong lớp, ngoài sân ? - GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được Hoạt động 2 : Kết thúc hoạt động(5’) *Mục tiêu: Học sinh nhận xét bài nhóm bạn. Các nhóm nộp bài các nhóm khác nhận xét - Bố cục, hình vẽ ? - GV: Nhận xét và kết luận giải thích thêm trên tranh . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa những cảnh vật đơn giản xung quanh, vận dụng vào các bài vẽ tranh sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về kí họa ngoài trời IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Tuần: 22, 23 Tiết: 22, 23 Bài 22, 23: Vẽ tranh Tranh phong cảnh I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ. HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh kí họa của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (1’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) Mục tiêu: Học sinh tìm được hình ảnh phong cảnh phù hợp để thể hiện, yêu quê hương đất nước thông qua xem tranh. - GV cho HS xem những bức tranh phong I. Tìm và chọn nội dung đề tài cảnh thiên nhiên và đặt câu hỏi - Phong cảnh mỗi vùng miền đều Phong cảnh các vùng miền và các mùa có khác nhau và thay đổi theo thời giống nhau không ? gian Nội dung của tranh phong cảnh thế nào ? - Nội dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về cảnh núi non, sông nước, cảnh sinh hoạt của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về màu sắc, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 Nông thôn nam bộ Nhà sàn rừng ngập mặn Hoạt động 2 : Cách vẽ (7’) Mục tiêu: Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận và năng khiếu của từng học sinh GV: treo ảnh chụp và tranh vẽ, gợi ý cách II. Cách vẽ chuyển ý tưởng từ cảnh thật vào tranh Treo tranh minh họa các bước vẽ B1. Phác bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B2. Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ sao cho phù hợp B3. Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành( 70’ ) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh đề tài để hoàn thành bài tập GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành - Vẽ một bức tranh theo đề tài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài phong cảnh cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4- 5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /1/2021 những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa thêm một số cảnh IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2020 Tổ kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương