Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 5, 6, 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

I. Mục tiêu 

         Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

HS biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học           

 - Biết cách tạo ra chữ trang trí và ứng dụng chúng.                                                   

           - Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bằng chữ viết do cha ông sáng tạo    

           2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

          - Thẩm mĩ, giải quyết   vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: 

- Các kiểu chữ trang trí, cách tạo và sử dụng chữ trang trí.

           - Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy

           - ĐDDH MT 7     

2. Học sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.   

 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

         1.Khởi động: 

             Kiểm tra bài vẽ tiết trước

         2. Hình thành kiến thức: 

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 5, 6, 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_5_6_7_nam_hoc_2020_2021_nguyen_t.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 5, 6, 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 Tuần: 5 Tiết: 5 Bài 5: Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - HS biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học - Biết cách tạo ra chữ trang trí và ứng dụng chúng. - Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bằng chữ viết do cha ông sáng tạo 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Các kiểu chữ trang trí, cách tạo và sử dụng chữ trang trí. - Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy - ĐDDH MT 7 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: Kiểm tra bài vẽ tiết trước 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: - Học sinh biết quan sát, nhận xét các loại chữ trang trí. - Học sinh hiểu vẻ đẹp của chữ trang trí trong học tập cũng như trong cuộc sống. I. Quan sát - nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu chữ trang trí và đặt câu hỏi *Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên - Hình dáng của các chữ như thế nào ? các kiểu chữ thông thường - Nêu cách tạo chữ trang trí *Cách tạo : - HS: Trả lời - Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ - Em hãy minh hoạ 1 chữ trang trí đơn -Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ giản? - Sửa lại hình dáng chữ nhưng vẫn giữ - HS: lên bảng vẽ hình được nét đặc thù của chúng - Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tuỳ * GV kết luận : Chữ trang trí trên báo Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 thường chân phương , ngay ngắn dễ đọc, theo hình tượng, ý nghĩa của từ đó. đề bài các bài hát thường bay bướm, chữ trong quảng cáo thường cách điệu mạnh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (7’) *Mục tiêu: - Hoc sinh biết vận dụng chữ trang trí đã sáng tạo phù hợp để trang trí một nội dung cụ thể. - Học sinh hiểu vẻ đẹp của các chữ trang trí trong học tập cũng như đời sống. - Có mấy bước tiến hành tạo chữ trang II. Cách vẽ trí ? - HS: Trả lời - Chọn kiểu chữ trang trí - GV: gợi mở phân tích các bước tạo chữ - Xác định kích thước vị trí của dòng chữ trang trí - Phác nét hình dáng chữ, điều chỉnh và hoàn thiện hình - Treo tranh minh họa các bước vẽ và - Vẽ màu cho các con chữ hướng dẫn từng bước - HS: quan sát - GV kết luận Hoạt động 3 : Hướng dẫn Thực hành (25’) *Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinhcó năng khiếu phải biết cách trang trí một đồ vật theo ý thích về hình lẫn màu; Học sinh không có năng khiếu phải phác họa được đồ vật đúng mục đích sử dụng - GV bao quát lớp, hướng dẫn , III. Thực hành chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. Kiểm tra 15 phút GV hướng dẫn một vài nét trực Em hãy tạo một kiểu chữ trang trí tiếp lên bài của những em vẽ yếu. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục, nét vẽ, hoạ tiết đã cách điệu hay chưa? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Tìm tòi – mở rộng: (2’) Tham khảo thêm các mẫu chữ trang trí và học tập theo 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học sinh về làm tiếp bài và chuẩn bị bài trang trí bìa lịch treo tường IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 Tuần: 6, 7 Tiết PPCT: 6, 7 Bài 6,7: Vẽ trang trí TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Giúp học sinh biết yêu cầu cần có trên 1 bìa lich treo tường - Biết cách trang trí 1 bìa lịch theo đúng tiêu chuẩn - HS hiểu ý nghĩa và yêu bìa lịch treo tường thông qua bài vẽ 2. Năng lực: - Vấn đáp, quan sát, luyện tập, vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Các bước vẽ hình trang trí bìa lịch treo tường - Tranh ảnh bìa lịch - Bài vẽ của học sinh năm trước 2. Học sinh: - GiÊy vÏ, ,th­íc kÎ dµi, ch×, tẩy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : Đặt vấn đề: GV treo bìa lịch mẫu và giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (10’) *Mục tiêu: - Học sinh biết thành phần của một bìa lịch treo tường - Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của màu sắc hình ảnh cần có trên bìa lịch - GV cho HS quan sát mộtbìa I. Quan sát - nhận xét. lich treo tường - Bìa lich gồm có mấy phần? - Bìa lịch gồm 3 phần : Hình ảnh, chữ, lốc lịch ghi - Có những hình ảnh, chữ gì ? ngày tháng. - GV: Tổng kết . - Hình ảnh: Thiên nhiên, con người, thư pháp - Chữ: chúc mừng năm mới, xuân (thể hiện năm âm lịch). Số năm dương lịch Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) *Mục tiêu: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 - Học sinh biết vận dụng kiến thức để trang trí một bìa lịch treo tường - Nêu các bước trang trí ? II. cách vẽ: HS trả lời - Xác kiểu dáng bìa lịch - GV: Tổng kết, treo tranh các bước vẽ hướng dẫn học sinh từng bước - Phác bố cục (chữ, hình) - Vẽ hình và họa tiết trang trí - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (60’) Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinhcó năng khiếu phải biết cách trang trí một bìa lịch đúng nội dung yêu cầu và có sáng tạo; Học sinh không có năng khiếu phải phác họa được một bìa lịch đúng yêu cầu - GV: treo 1 số bài vẽ mẫu cho học sinh III. Thực hành nhận xét về bố cục trên giấy A4, cách Em hãy trang trí 1 bìa lich treo tường sắp xếp bố cục chữ, hình. mừng xuân Tân Sửu 2021 - HS thực hành - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được. - GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt, yêu cầu học sinh nhận xét. - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng(1’) - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trình bày một bìa lịch treo tường cá nhân cả lớp tham khảo. 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - Giáo viên cho học sinh xem một số mẫu lịch khác: lịch tháng, lịch để bàn, lịch đồng hồ gợi ý học sinh tìm hiểu thêm khi về nhà 5. Hướng dẫn về nhà (5’) Học sinh về vẽ hình tiếp nếu chưa xong. Chuẩn bị bài tiết sau: “Trang trí đầu báo tường” IV. Rút kinh nghiệm . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 Tuần: 8 Tiết PPCT: 8 Bài 8: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng về kiến thức, kỉ năng, thái độ: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Học sinh biết các yêu cầu cơ bản của một bài báo tường về: cấu tạo, nội dung, màu sắc - Học sinh vận dụng các yêu cầu cơ bản của đầu báo tường để sáng tạo một mẫu báo của riêng mình - Yêu thích phân môn trang trí, có định hướng sẵn cho bài báo tường của lớp khi tham gia các cuộc thi 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh mẫu trang trí đầu báo tường - Các bước vẽ bài trang trí đầu báo tường 2. Học sinh: - Giấy, màu vẽ hoặc vật liệu sáng tạo - Sưu tầm tranh ảnh về đầu báo tường III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động Cho học sinh xem bìa lịch 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: Học sinh biết được các thành phần của đầu báo tường, bố cục sắp xếp của từng phần Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 GV cho học sinh xem tranh đầu báo tường I. Quan sát nhận xét mẫu và thảo luận nhóm Đầu báo tường gồm 2 phần: - Thành phần của đầu báo tường ? - Phần chữ: - Đặc điểm của từng phần ? +Tên báo (to, rõ, màu sắc nổi bật) Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, +Tên ngày kỉ niệm (Chủ đề bài báo) giáo viên kết luận. +Tên đơn vị Treo tranh một số đầu báo tường mẫu và - Phần hình: phân tích về bố cục và chuyển qua phần tiếp +Hình minh họa (Phù hợp với tên theo báo) +Logo (Măng non, huy hiệu đoàn, logo trường ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) *Mục tiêu: - Học sinh trung bình hiểu cách sắp xếp các thành phần đầu báo tường một cách hợp lý, hiểu được cách vẽ đơn giản. Học sinh khá giỏi hiểu được cách sắp xếp và vẽ sáng tạo Giáo viên đưa ra một chủ đề II. Cách vẽ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, tìm các - B1: Phác bố cục bài báo bước vẽ cho đầu báo tường về chủ đề đó - B2: Phác hình đơn giản - Đại diện nhóm trả lời - B3: Vẽ chi tiết - Các nhóm khác nhận xét - B4: Vẽ màu (có thể sáng tạo chất - GV tổng hợp ý kiến, kết luận đưa ra nội liệu) dung các bước vẽ Cho học sinh chơi trò chơi sắp xếp bố cục Học sinh dán các chi tiết có sẵn của đầu báo lên nền báo trống sao cho phù hợp Học sinh thực hiện, các nhóm nhận xét Giáo viên kết luận và chuyển qua phần thực hành Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 Hoạt động 3 : Hướng dẫn Thực hành (30’) *Mục tiêu: . - Học sinh trung bình biết cách sắp xếp các thành phần đầu báo tường, vẽ được đơn giản đầy đủ thành phần. Học sinh khá giỏi biết cách sắp xếp và vẽ sáng tạo - HS thực hành nhóm, mỗi nhóm một III. Thực hành đầu báo khổ giấy A3 - GV bao quát lớp, hướng dẫn các Trang trí một đầu báo tường chủ đề nhóm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Các nhóm trưng bày sản phẩm, 20/11 nhóm khác nhận xét nhận xét về thành phần đầu báo, bố cục và cách phối màu - GV kết luận, bổ sung, chốt lại kiến thức. Tuyên dương nhóm có thái độ học tập tốt cũng như sản phẩm đạt yêu cầu, động viên khuyến khích những bài vẽ chưa tốt. Nhắc nhở nhóm có thái độ chưa tích cực. 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học làm báo tường cho lớp nếu nhà trường tổ chức (Giáo viên cho học sinh xem bài báo tường mẫu có phần đầu và thân hoàn thiện) gợi ý cách vận dụng cho tiết sau 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức trên mạng về các bài vẽ trang trí đầu báo tường 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà khắc phục bài vẽ nếu chưa đầy đủ. Tiết sau mang theo bài vẽ hoàn thành tiếp. IV. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2020 . Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch dạy học mĩ thuật 7 Ngày soạn: /10/2020 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương