Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

I. Mục tiêu bài học:

   Sau khi học xong bài giảng  học sinh có khả năng :

 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ.  HS  biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước.

  2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :

Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh  kí họa của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ.

Học sinh: Giấy A4, viết chì

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1. Khởi động : (2’)

Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 23 Tiết PPCT: 23 Bài 22, 23: Vẽ tranh Tranh phong cảnh I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ. HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh kí họa của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) Mục tiêu: Học sinh tìm được hình ảnh phong cảnh phù hợp để thể hiện, yêu quê hương đất nước thông qua xem tranh. - GV cho HS xem những bức tranh phong I. Tìm và chọn nội dung đề tài cảnh thiên nhiên và đặt câu hỏi - Nội dung: Phong phú, đa dạng , Phong cảnh các vùng miền và các mùa có vẽ về cảnh núi non, sông nước, giống nhau không ? cảnh sinh hoạt của miền quê mỗi Nội dung của tranh phong cảnh thế nào ? mùa lại khác nhau về màu sắc, Nông thôn nam bộ Nhà sàn rừng ngập mặn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) Mục tiêu: Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận và năng khiếu của từng học sinh GV: treo ảnh chụp và tranh vẽ, gợi ý cách II. Cách vẽ chuyển ý tưởng từ cảnh thật vào tranh Treo tranh minh họa các bước vẽ B1. Phác bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B2. Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ sao cho phù hợp B3. Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành( 70’ ) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh đề tài để hoàn thành bài tập GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành - Vẽ một bức tranh theo đề tài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài phong cảnh cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4- 5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa thêm một số cảnh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về màu sắc trong vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 24 Tiết: 24 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tàicuộc sống quanh em. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh và ý tưởng đề tài cuộc sống quanh em GV: treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát tranh -> rút ra nhận xét về nội - Các hình ảnh hoạt động thuộc các vùng miền dung, màu sắc, bố cục. khác nhau hoặc cảnh sinh hoạt GV: giới thiệu một số tranh đề tài cuộc sống quanh em nhưng có các nội dung khác nhau: Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề cuộc sống quanh em GV: Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề II. Cách vẽ tranh tài cuộc sống quanh em em - Tìm và chọn nội dung- Đề tài. HS: Trả lời - Tìm bố cục GV: Treo tranh các bước vẽ và phân tích - Vẽ hình từng bước - Vẽ màu. HS: Quan sát. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh Hoạt động 3 : Thực hành (30’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài cuộc - GV bao quát lớp sống quanh em (tiết 1) 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa các hoạt động thường ngày 4. Tìm tòi – mở rộng (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về vẽ tranh đề tài có tả người IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 25 Tiết PPCT: 25 Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2) KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Thực hành Thời gian: 45 phút Đề: Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài cuộc sống quanh em - Hình thức: Thực hành trên giấy A4 - Chất liệu: Màu vẽ tự chọn (sáp, chì màu, bút lông ) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA XẾP LOẠI ĐẠT 1. Vẽ đúng nội dung về cuộc sống quanh em (Phong cảnh hoặc các hoạt động ), nội dung mang tính giáo dục và thẩm mĩ cao 2. Bố cục sắp xếp có mảng chính phụ, có nhân vật trọng tâm 3. Đường nét tự nhiên, mềm mại, phong phú 4. Hình vẽ có chọn lọc, phù hợp với nội dung về cuộc sống, mang tính thực tế cao. 5. Màu sắc hài hòa có đậm nhạt, làm nổi bật trọng tâm tranh, thể hiện được cá tính và tình cảm trong cách phối màu XẾP LOẠI CHƯA ĐẠT - Không đạt được từ 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 5 yêu cầu trên III. Rút kinh nghiệm . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 26 Tiết PPCT: 26 Bài 26: Thường thức mĩ thuật VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng . Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đặc điểm của mĩ thuật Ý . Rèn luyện cho HS ý thức học hỏi nghệ thuật Châu Âu , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của thế giới 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vài nét về thời kì phục hưng (5’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Ý thời kì phục hưng - Gv đặt câu hỏi: I. Vài nét về thời kì phục hưng - Em hãy nêu vài nét về mĩ thuật Ý thời kì - Là khôi phục lại sự hưng thịnh của nền văn Phục Hưng hóa Hi lạp La Mã - Phát triển về mọi mặt đặc biệt là về mĩ thuật, đề tài tôn giáo Hoạt động 2 : Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng. (35’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi II.Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý nhóm tìm hiểu về 1 thời kì thời kì Phục Hưng. Nhóm 1: Giai đoạn 1 1. Giai đoạn đầu (thế kỉ XIV). Thành phố, tác giả, tác phẩm, đề tài - Trung tâm lớn: phơ- lo- răng- xơ và xiên- nơ - Họa sĩ: xi- Ma- Buy và Giốt-Tô - Tác phẩm: Đám tang chúa - Đề tài: Sự tích trong kinh thánh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /2/2021 Nhóm 2: Giai đoạn 2 2. Giai đoạn tiền phục hưng(thế kỉ XV) Thành phố, tác giả, tác phẩm, đề tài - Trung tâm lớn: phơ- lo- răng- xơ và Vơ- ni- dơ - Họa sĩ: Ma- dac- xi- ô, Bôt- ti- xen- li - Tác phẩm: Mùa xuân - Đề tài: kinh thánh và thần thoại 3. Giai đoạn phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI) Nhóm 3: Giai đoạn - Trung tâm lớn: Rô- ma Thành phố, tác giả, tác phẩm, đề tài - Họa sĩ: lê- ô- na đơ vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ GV: Nhận xét và kết luận - Tác phẩm: Môi- dơ, Mô- na li- da * Treo tranh từng giai đoạn - Đề tài: Tôn giáo GV: Kết luận 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm tranh mĩ thật Ý thời kì phục hưng để vận dụng vào các bài vẽ sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại hình ảnh tác phẩm Ý thời kì phục hưng và tìm ra nét đặc sắc riêng. IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2021 . Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương