Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó:

1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết                                     

2. Kỹ năng: Vẽ được hình cái ấm tích và cái bát gần giống mẫu 

3. Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu, biết cách vận dụng sắp xếp đồ dùng gia đình một cách hợp lí

4. Năng lực: Quan sát, tư duy, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên 

           -Tranh mĩ thuật ĐDDH7 

           - Các bước vẽ hình cái ấm tích và cái bát

          - Bài mẫu của học sinh lớp trước

2. Học sinh

           - Giấy, chì, tẩy, que đo

 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ :(2’)

- Kiểm tra đồ dùng học tập

2. Khởi động : (1’) 

- Dẫn dắt vào bài mới

3. Hình thành kiến thức:       

doc 13 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_7_tuan13_den_18_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 13 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 12,13 Tiết: 12,13 Bài 12,13:Vẽ Theo mẫu Cái ấm tích và cái bát I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2. Kỹ năng: Vẽ được hình cái ấm tích và cái bát gần giống mẫu 3. Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu, biết cách vận dụng sắp xếp đồ dùng gia đình một cách hợp lí 4. Năng lực: Quan sát, tư duy, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên -Tranh mĩ thuật ĐDDH7 - Các bước vẽ hình cái ấm tích và cái bát - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Học sinh - Giấy, chì, tẩy, que đo III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ :(2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 3. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát-nhận xét (5’) Mục tiêu: Sắp xếp được mẫu vật có bố cục và tương quan tỉ lệ phù hợp, đặc điểm từng vật mẫu, vị trí mẫu GV yêu cầu HS lên bày mẫu sao cho hợp lí I. Quan sát-nhận xét Và đặt câu hỏi: Cái ấm tích và cái bát có khối hình gì Khung hình chung của mẫu Khung hình riêng của từng vật mẫu Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Nêu vị trí của bát và ấm tích Đặc điểm riêng của từng vật mẫu và tổng Tỉ lệ của bát so với ấm tích thể Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (10’) Mục tiêu: Biết ước lượng tỉ lệ vật mẫu bằng que đo, thực hiện được các bước vẽ, biết sắp xếp bố cục hình trên giấy A4 hợp lí GV: cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn” II. Cách vẽ chia thành 2 đội A Và B .Thảo luận 2 phút để tìm ra các bước vẽ đúng (cử đại diện 1 B1- Phác khung hình chung và riêng em) B2- Xác định tỉ lệ các bộ phận 2 đội hãy sắp xếp các hình theo đúng thứ B3-Phác hình bằng nét thẳng tự các bước vẽ ( Đội nào xếp nhanh và đúng thứ tự về B4- Vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt trước là thắng cuộc)=> Có thưởng HS: Tham gia trò chơi GV: Nhận xét và kết luận giải thích thêm trên tranh về các bước vẽ. Nhấn mạnh ở các góc nhìn khác nhau thì hình dáng mẫu cũng khác nhau Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (60’) Mục tiêu: Vẽ được hình gần giống đặc điểm tỉ lệ của mẫu GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 bài tốt. 4. Tìm tòi mở rộng: (3’) Tập phác họa đồ vật quen thuộc, sưu tầm trên mạng hoặc sách báo những kĩ thuật vẽ theo mẫu nhanh 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Chuẩn bị đồ dùng học bài vẽ theo mẫu “lọ, hoa và quả” IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 TUẦN:14, 15 TIẾT: 14,15 Bài 14,15: Vẽ Theo mẫu Lọ, hoa và quả I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2. Kỹ năng: Vẽ được hình lọ hoa và quả gần giống mẫu 3. Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu, biết cách vận dụng sắp xếp đồ dùng gia đình một cách hợp lí. 4. Năng lực: Quan sát, tư duy, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ : 1. GV: -Tranh mĩ thuật ĐDDH9 - Các bước vẽ hình lọ hoa và quả - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. HS: - Giấy, chì, tẩy, que đo III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Khởi động Cho HS xem tranh của học sinh năm trước 3. Hình thành kiến thức : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét (15’) Mục tiêu: Sắp xếp mẫu, đặc điểm từng vật mẫu, vị trí mẫu GV yêu cầu HS lên bày mẫu sao cho hợp lí và đặt I. Quan sát-nhận xét câu hỏi Lọ và quả có khối hình gì ? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì ? Nêu vị trí của lọ và quả ? Tỉ lệ của quả so với lọ ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng kí duyệt Đỗ Văn Thanh Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất ? Hoạt động 2 : Cách vẽ (15’) Mục tiêu: Biết ước lượng tỉ lệ vật mẫu bằng que đo, thực hiện được các bước vẽ, biết sắp xếp bố cục hình trên giấy A4 hợp lí.Vẽ được hình lọ hoa và quả gần giống mẫu Nêu các bước vẽ hình ? II. Cách vẽ Lên trình diễn cách sử dụng que đo cho lớp xem B1- Phác khung hình chung, riêng HS: trả lời và thực hiện B2-Phác hình bằng nét thẳng GV: Nhận xét và kết luận giải thích B3- Vẽ chi tiết, thêm trên tranh về các bước vẽ. B4- Vẽ màu B2 B3 B4 Hoạt động 3 : Thực hành (50’) Mục tiêu: Học xong phần này học sinh phải vẽ được mẫu cái cốc và quả theo yêu cầu phân môn GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho Vẽ theo mẫu lọ, hoa và quả những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đối với những bài tốt. 3. Tìm tòi mở rộng Tập vẽ bình hoa ở nhà và các vật dụng khác 4.Dặn dò : (2') - Đọc trước SGK bài lọ hoa và quả - Chuẩn bị đồ dùng: Bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng kí duyệt Đỗ Văn Thanh
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 16 Tiết PPCT: 16 Bài 16: Vẽ Theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng: 1)- Kiến thức: Biết cách quan sát nhận xét, kiến thức về bố cục và vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 2)- Kỹ năng: Sắp xếp bố cục hợp lý, vẽ được hình lọ hoa và quả gần giống mẫu 3)- Thái độ : Yêu thích vẻ đẹp của bố cục và đồ vật, biết cách vận dụng sắp xếp đồ dùng gia đình một cách hợp lí 4)- Năng lực: Phát huy năng lực thẩm mĩ, năng lực sáng tạo trong kĩ thuật vẽ cũng như năng lực hợp tác với bạn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới. Hình thành phẩm chất nhân ái, yêu quý đồ vật thông qua nét vẽ. II. CHUẨN BỊ : + GV: - Mẫu vật lọ hoa, quả - Tranh tỉnh vật - Các bước vẽ hình lọ hoa và quả + HS: Giấy A4, chì 4B, tẩy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động : (3’) Cho học sinh xem tranh tìm ra đâu là tranh tỉnh vật, ôn lại kiến thức về tranh tỉnh vật từ đó dẫn dắt vào bài mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 2. Hình thành kiến thức : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét (10’) Mục tiêu: Biết sắp xếp bố cục hợp lý, quan sát nhận xét tìm ra đặc điểm của mẫu. Phát huy năng lực thẩm mĩ về nghệ thuật sắp đặt và nét đẹp của đồ vật thông qua cách nhìn chi tiết . GV: Đặt mẫu vật và yêu cầu 1 học sinh sắp xếp lại I. Quan sát-nhận xét yêu cầu HS nhận xét về cách sắp xếp của bạn - Bố cục, hình khối, khung hình riêng , tỉ lệ, cấu tạo GV: nhận xét và nhắc lại nguyên tắc sắp xếp bố cục Thảo luận cặp đôi trên phiếu học tập: (thời gian 3’) - Bố cục: vị trí của quả so với lọ - Khối của lọ, quả - Từ xác định khối, tìm khung hình riêng của lọ, quả - Từ khung hình riêng tìm ra tỉ lệ - Chất liệu, cấu tạo của lọ GV: đánh giá kết luận phần quan sát mẫu thật Yêu cầu học sinh sắp xếp hình vẽ mẫu trên giấy sao cho hợp lí HS: nhận xét và nêu lí do GV: đánh giá kết luận, gợi ý cách sắp xếp từ mẫu thực tế sang giấy vẽ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (5’) Mục tiêu: Biết cách vẽ hình lọ hoa và quả gần giống mẫu, hình thành kĩ năng dựng hình. Phát huy năng lực thẩm mĩ, năng lực sáng tạo trong kĩ thuật vẽ cũng như năng lực hợp tác Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng kí duyệt Đỗ Văn Thanh Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 với bạn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới. GV: Vẽ trực tiếp các bước trên giấy, yêu cầu học II. Cách vẽ sinh theo dõi và ghi lại các bước vẽ GV vừa thực B1- Tìm tỉ lệ và phác khung hiện hình chung HS: hoạt động cặp đôi và đánh giá lẫn nhau, tìm ra B2- Tìm tỉ lệ và phác khung nội dung bài học hình riêng B3- Phác hình bằng nét thẳng B4- Vẽ chi tiết và hoàn thiện B1 B2 B3 B4 GV: nhận xét kết luận, hướng dẫn thêm về tỉ lệ, chốt kiến thức phần các bước vẽ hình và yêu cầu của một bài vẽ hình lọ hoa và quả Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (25’) Mục tiêu: - Phát huy năng lực thẩm mĩ, năng lực sáng tạo trong quá trình vẽ. - Học sinh có năng khiếu: hoàn thành bài theo đúng yêu cầu bài vẽ hình lọ hoa và quả - Học sinh không có năng khiếu : hoàn thành bài ở mức độ hình gần giống mẫu. GV: Đặt yều cầu cụ thể cho học sinh có năng III. Thực hành khiếu, không có năng khiếu Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả Tổ chức trò chơi: thời gian 20’ (vẽ hình ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Thể lệ: các cặp đôi hoàn thiện bài cá nhân, trao đổi bài với bạn và đánh giá góp ý bạn chỉnh sửa về: - Bố cục của mẫu và bố cục trên giấy A4 - Mức độ hoàn thiện hình khối (gần giống mẫu) Cặp đôi hoàn thiện nhanh nhất sẽ được nhận 1 phần thưởng GV: nhận xét xếp loại bài vẽ, đánh giá tiết học 3. Tìm tòi mở rộng (1’) Tìm hiểu thêm kĩ thuật dựng hình, kí họa đồ vật 4. Dặn dò : (1') - Học sinh vẽ chưa xong thì tuân thủ nguyên tắc của phân môn vẽ theo mẫu, không được vẽ hình tiếp ở nhà nếu không có vật mẫu giống ở lớp (vẽ hình tiếp ở tiết tiếp theo). - Chuẩn bị đồ dùng: tiết sau kiểm tra cuối kì I IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Tuần: 17 Tiết: 17 Bài: 17: Vẽ theo mẫu KIỂM TRA CUỐI KÌ I Tuần: 18 Tiết PPCT: 18 Bài 18: Thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức: Học sinh cũng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nước nhà 2. Kỹ năng: Nhận thức đúng đắn và yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh về chiến tranh và xây dựng đất nước 3. Thái độ : Thấy được vai trò lãnh đạo của Bác Hồ đối với cách mạng Việt Nam từ đó biết ơn Bác và trân trọng bảo vệ nền độc lập đang có 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tài liệu lịch sử mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX + Sưu tầm tác phẩm của họa sĩ . + Tranh ảnh về mĩ thuật Việt Nam 2. Học sinh: :Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra ảnh sưu tầm của học sinh 2. Khởi động : (2’) Dẫn dắt vào bài mới 3. Hình thành kiến thức: (80’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sơ lược về bối cảnh lịch sử (5’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  11. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ 19 đến 1954 Cho học sinh thảo luận cá nhân, cặp đôi, I. Bối cảnh xã hội nhóm và cuối cùng đưa ra kết quả dựa vào - 1858: Thực dân Pháp xâm lược hệ thống câu hỏi: - 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời - 19/8/1945 cách mạng tháng 8 thành công Thời kì lịch sử Việt nam được phân chia làm - 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc mấy giai đoạn lập Đặc điểm của từng giai đoạn - 1954 chiến dịch Điên Biên Phủ thắng lợi Hoạt động 2 : Một số hoạt động mĩ thuật (30’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ 19 đến 1954 Nªu mét sè ho¹t ®éng mÜ thuËt diÔn ra II. Mét sè ho¹t ®éng mÜ thuËt. trong thêi k× nµy? - Lµ sù tiÕp nèi nh÷ng thµnh tùu ë thêi kú trưíc. MÜ thuËt thêi k× nµy ph¸t triÓn qua mÊy - MÜ thuËt thêi kú nµy ®îc chia lµm 3 giai ®o¹n. giai ®o¹n? C¸c giai ®o¹n nµy được ph¸t 1. Giai ®o¹n tõ cuèi thÕ kû XIX ®Õn n¨m 1930. triÓn như thÕ nµo? Nªu sù ph¸t triÓn cña - Giai ®o¹n nµy chÞu nhiÒu ¶nh hëng cña nghÖ tõng giai ®o¹n? thuËt Trung Hoa vµ Ph¸p Héi ho¹ giai ®o¹n nµy ph¸t triÓn nh thÕ - Héi ho¹ thêi kú nµy ph¸t triÓn cha m¹nh ngoµi nµo? mét sè t¸c phÈm cña ho¹ sÜ Lª V¨n MiÕn. Nh»m ®µo t¹o vµ khai th¸c c¸c tµi n¨ng - Thµnh lËp mét sè trưêng như: cña c¸c nghÖ nh©n ViÖt Nam thùc d©n + Trưêng mü nghÖ Thñ DÇu I. n¨m 1901 Ph¸p ®· lµm g× + Trưêng MÜ nghÖ trang trÝ vµ ®å ho¹ Gia §Þnh (1913 ). + Trưêng C§MT §«ng Dư¬ng n¨m 1925. 2. Giai ®o¹n tõ n¨m 1930 ®Õn n¨m 1945. Giai ®o¹n 2 tõ n¨m 1930 ®Õn n¨m 1945 - Giai ®o¹n nµy h×nh thµnh nªn phong c¸ch nghÖ được ph¸t triÓn nh thÕ nµo? thuËt ®a d¹ng víi nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau. - C¸c t¸c phÈm cña c¸c ho¹ sÜ s¸ng t¸c trong giai Em h·y nªu mét sè t¸c phÈm cña c¸c t¸c ®o¹n nµy lµ: gi¶ được s¸ng t¸c trong giai ®o¹n nµy? + ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ; ThiÕu n÷ bªn hoa phï dung; Hai thiÕu n÷ vµ em bÐ; cña ho¹ sÜ T« Giai ®o¹n 2 tõ n¨m 1945 ®Õn n¨m 1954 Ngäc V©n. H/S NguyÔn Phan ch¸nh; H/S TrÇn nghÖ thuËt ®îc ph¸t triÓn như thÕ nµo? v¨n cÈn; 3. Giai ®o¹n n¨m 1945 ®Õn n¨m 1954. CM th¸ng 8 thµnh c«ng mét sè ho¹ sÜ vµ - C¸c ho¹ sÜ tham gia vÏ tranh cæ ®éng, ký ho¹ nhµ ®iªu kh¾c ®· được ®ãn nhËn vinh dù thÓ hiÖn kh«ng khÝ thñ ®ô Hµ Néi. nµo? - Më l¹i trưêng C§MT ViÖt Nam do ho¹ sÜ T« Ngäc V©n lµm hiÖu trưëng vµ tæ chøc triÓn l·m Kh¸ng chiÕn toµn quèc bïng næ c¸c ho¹ ®Çu tiªn mõng tÕt ®éc lËp. sÜ lµm g×?. - C¸ch m¹ng th¸ng 8 thµnh c«ng, mét sè ho¹ sÜ Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  12. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 KÓ tªn mét sè TP tiªu biÓu cã gi¸ trÞ nghÖ nh NguyÔn §ç Cung, T« Ngäc V©n vµ nhµ ®iªu thuËt, hoµn chØnh c¶ vÒ néi dung vµ h×nh kh¾c NguyÔn ThÞ Kim ®· thøc. ®ưîc vµo Phñ chñ tÞch ®Ó vÏ vµ nÆn tưîng B¸c Hå. - Th¸ng 12 n¨m 1946 kh¸ng chiÕn toµn quèc bïng næ c¸c ho¹ sÜ l¹i h¨ng h¸i tham gia vµo c¸c mÆt trËn võa chiÕn ®Êu võa tham gia s¸ng t¸c. - C¸c t¸c phÈm tiªu biÓu cã gi¸ trÞ nghÖ thuËt cao: + B¸c Hå lµm viÖc ë B¾c Bé Phñ Ho¹ sÜ T« Ngäc V©n. 4. Luyện tập và vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm các tác phẩm 5. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại tranh của giai đoạn này 6. Hướng dẫn về nhà: (2’) Về chuẩn bị bài một số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ 19 đến 1954. IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2020 Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  13. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /12/2020 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương