Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng :
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về đề tài trò chơi dân gianvà biết chọn , cắt và vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian theo ý thích. HS yêu mến trò chơi dân gian của Việt Nam
2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :
Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh trò chơi dân gian của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ.
Học sinh: Giấy A4, viết chì
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1. Khởi động : (2’)
Dùng lời dẫn dắt vào bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_tuan_30_den_35_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 Tuần: 30, 31 Tiết PPCT: 30, 31 Bài 30, 31: Vẽ tranh Đề tài trò chơi dân gian I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: HS hiểu về đề tài trò chơi dân gian và biết chọn , cắt và vẽ được một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian theo ý thích. HS yêu mến trò chơi dân gian của Việt Nam 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7. Tranh: một số tranh trò chơi dân gian của học sinh .Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội Dung Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài (10’) Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng học sinh khắc sâu được một số trò chơi dân giancó ý tưởng vẽ bài Liệt kê một số trò chơi dân gian mà em biết ? I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: trả lời, Gv nhận xét và cho học sinh xem - Các trò chơi dân gian Việt Nam tranh Kể tên các trò chơi mà em thấy trong tranh Nêu bố cục của các bức tranh sau ? Hình vẽ trong tranh như thế nào ? Nhận xét về màu sắc của tranh ? Hoạt động 2 : Cách vẽ (5’) Mục tiêu: Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận và năng khiếu của từng học sinh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 GV: treo ảnh chụp và tranh vẽ, gợi ý cách II. Cách vẽ chuyển ý tưởng từ cảnh thật vào tranh Treo tranh minh họa các bước vẽ B1. Phác bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ) B2. Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ sao cho phù hợp B3. Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành( 70’ ) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh đề tài để hoàn thành bài tập GV ra bài tập, học sinh vẽ bài III. Thực hành Vẽ một bức tranh theo đề tài trò chơi - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài dân gian cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4- 5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa thêm một số cảnh 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về màu sắc trong vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 Tuần: 32 Tiết PPCT: 32 Bài 32: Vẽ tranh ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài hoạt động trong những ngày hè. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh và ý tưởng đề tài hoạt động trong những ngày hè GV: treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát tranh -> rút ra nhận xét về nội - Các hình ảnh hoạt động ngày hè thuộc các dung, màu sắc, bố cục. vùng miền khác nhau hoặc cảnh sinh hoạt GV: giới thiệu một số tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè nhưng thuộc các vùng miền khác nhau: Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè GV: Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề II. Cách vẽ tranh tài hoạt động trong những ngày hè HS: Trả - Tìm và chọn nội dung- Đề tài. lời - Tìm bố cục GV: Treo tranh các bước vẽ và phân tích - Vẽ hình từng bước - Vẽ màu. HS: Quan sát. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh Hoạt động 3 : Thực hành (30’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài hoạt - GV bao quát lớp động trong những ngày hè 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa các hoạt động thường ngày trong những ngày hè 4. Tìm tòi – mở rộng (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về vẽ tranh đề tài có tả người IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 Tuần: 33 Tiết PPCT: 33 Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài tự chọn. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 7, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài tự chọn. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh và ý tưởng đề tài tự chọn GV: treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát tranh -> rút ra nhận xét về nội - Các hình ảnh hoạt động thuộc đề tài tự chọn dung, màu sắc, bố cục. GV: giới thiệu một số tranh đề tài tự chọn Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài tự chọn GV: Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề II. Cách vẽ tranh tài tự chọn - Tìm và chọn nội dung- Đề tài. HS: Trả lời - Tìm bố cục GV: Treo tranh các bước vẽ và phân tích - Vẽ hình từng bước - Vẽ màu. HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh Hoạt động 3 : Thực hành (30’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn - GV bao quát lớp 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa các hoạt động thuộc đề tài tự chọn 4. Tìm tòi – mở rộng (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về vẽ tranh đề tài có tả người hoặc tả cảnh IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 Tuần: 34 Tiết PPCT: 34 Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Tiết 2) KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN MĨ THUẬT LỚP 7 Hình thức: Lý thuyết + thực hành Thời gian: 45 phút A/ Lý thuyết:(2điểm) Đề 1: Đề 2: Đề 3: B/ Thực hành( 8điểm) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA A.Đáp án Lý Thuyết Đề 1: Đề 2: Đề 3: B. Đáp án thực hành 1. Vẽ đúng thể loại tranh đề tài,nội dung tự chọn mang tính giáo dục và thẩm mĩ cao 2. Bố cục sắp xếp hợp lí, có nhân vật chính phụ 3. Đường nét tự nhiên, mềm mại, phong phú 4. Hình vẽ có chọn lọc, phù hợp với nội dung , mang tính thực tế cao. 5. Màu sắc hài hòa có độ đậm nhạt, làm nổi bật trọng tâm tranh, thể hiện được cá tính và tình cảm trong cách phối màu. XẾP LOẠI ĐẠT Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
- Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 7 Ngày soạn: /4/2021 - Trả lời đúng 1 ý trong câu hỏi phần lý thuyết và đạt 2 yêu cầu trở lên trong phần thực hành XẾP LOẠI CHƯA ĐẠT - Không đạt từ 3 yêu cầu trở lên trong tổng lý thuyết và thực hành III. Rút kinh nghiệm . Tuần: 35 Tiết PPCT: 35 Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Tự đánh giá khả năng của cá nhân học sinh trong suốt năm học cũng như so sánh với các trành viên trong lớp. - Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, rút kinh nghiệm cho năm học tiếp theo II. Chuẩn bị - GV: Khu vực trưng bày bài vẽ, bảng hướng dẫn nhận xét đánh giá - HS: Bài vẽ cả năm học (học sinh chọn 2 bài vẽ đẹp nhất của cá nhân, 1 bài ở học kì I và bài ở học kì II) III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: - Học sinh chia nhóm treo tranh, đánh giá nhận xét lẫn nhau - Giáo viên giám sát, tổng kết, đóng góp ý kiến Ngày Tháng Năm 2021 Tổ trưởng kí duyệt Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương