Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

àKiến thức:

- Hiểu được kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học).

- Nhận thấy được đặc điểm và tác dụng của văn bản thuyết minh.

àKỹ năng:

- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minhthoong dụng.

- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.

- Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống.

- Phối hợp với các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, liệt kê,…

àThái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức tự học.

- Tích hợp giáo dục ANQP: Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực ngôn ngữ. 

- Năng lực tìm hiểu xã hội.                         

docx 18 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1314_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13+14 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 13 TIẾT 49+50 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu được kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). - Nhận thấy được đặc điểm và tác dụng của văn bản thuyết minh. Kỹ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minhthoong dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp với các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, liệt kê, Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức tự học. - Tích hợp giáo dục ANQP: Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được thế nào là văn thuyết minh và đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Giao nhiệm vụ: ? Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm của văn bản thuyết minh? Kể tên các văn bản thuyết minh đã học? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu mục 1 SGK/126 Mục tiêu: Hiểu được kiến thức về văn bản thuyết minh. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. (3p) minh + Giao nhiệm vụ: Nhớ lại các văn bản 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức thuyết minh vừa học và trả lời các câu hỏi để làm bài văn thuyết minh: SGK/126. a. Muốn làm bài văn thuyết minh thì + Tổ chức HS trình bày kết quả. phải có tri thức. Để có các tri thức ấy thì + Nhận xét chung. phải quan sát, học tập, tích luỹ kiến + Ghi điểm HS làm việc tốt. thức. + Chốt kiến thức. b. Bằng trí tưởng tượng, suy luận - Hoạt động của HS: không thể có tri thức để làm bài văn + Làm việc theo yêu cầu của GV. thuyết minh. + Trình bày kết quả: Tự trả lời, trao đổi với các bạn kế bên và thống nhất ý kiến chung và trình bày trước lớp. + Theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Ghi bài. Hoạt động 2 (25p): Tìm hiểu phương pháp thuyết minh. Mục tiêu: Nhận thấy được đặc điểm và tác dụng của văn bản thuyết minh qua việc sử dụng các phương pháp thuyết minh. - Hoạt động của GV: 2. Phương pháp thuyết minh. + Tổ chức HS hoạt động nhóm (5p). a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu thích: của bài và trả lời các câu hỏi - Phương pháp này thường dùng từ SGK/127+128. “là” + Tổ chức trình bày kết quả. - Sau là “là” người ta cung cấp một + Nhận xét chung. kiến thức, quy sự vật được định nghĩa + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công + Chốt ý. dụng riêng của nó. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 14 TIẾT 53 CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của câu ghép. - Chỉ ra được cách nối các vế của câu ghép. Kỹ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn. - Sử dụng câu ghép với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng câu ghép trong tạo lập văn văn hiệu quả. - Tình yêu ngôn ngữ tiếng Việt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Kiểm tra 15p: 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (12p): Tìm hiểu về đặc điểm của câu ghép. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của câu ghép. - Hoạt động của GV: I. Đặc điểm của câu ghép. + Tổ chức HS làm việc 1.Tìm hiểu ví dụ nhóm. (5p) (2) Tôi /quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy /nảy nở trong lòng tôi như C1 V1 C V mấy cành hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. C2 V2 Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Giao nhiệm vụ: Đọc VD  Câu 2 có hai cụm C-V nhỏ nằm trọng cụm C-V SGK/111 và trả lời các câu lớn làm nòng cốt câu. Là câu đơn. hỏi SGK/111+112. + Quan sát, gợi ý. (5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. + Tổ chức HS trình bày kết C V quả.  Câu 5 có một cụm C-V. Là câu đơn. + Nhận xét chung. + Chốt kiến thức. (7) Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang C V C - Hoạt động của HS: có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học. + Làm việc nhóm. V C V + Trình bày kết quả: Trao  Câu 7 có 3 cụm C-V không bao chứa nhau. đổi ý kiến của mình với bạn Là câu ghép. bên cạnh và thống nhất kết quả chung. + Đại diện trình bày. 2. Ghi nhớ SGK/112 + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. Hoạt động 2 (7p): Tìm hiểu về cách nối các vế của câu ghép. Mục tiêu: Chỉ ra được cách nối các vế của câu ghép. - Hoạt động của GV: II. Cách nối các vế câu: + Tổ chức HS làm việc cặp 1. Tìm hiểu VD: đôi. - Câu 1 nối bằng từ và + Giao nhiệm vụ: - Câu 3 nối bằng từ vì, và ? Tìm thêm các câu ghép - Câu 6 nối bằng từ nhưng trong VD và cho biết các câu - Câu 7 nối bằng từ vì, dấu hai chấm và dấu phẩy. đó nối với nhau bằng cách 2. Ghi nhớ SGK/112 nào? ? Làm bài tập nhanh: Bảng phụ 1.Vì trời mưa nên đường rất trơn. 2. Bé càng học giỏi mẹ càng vui hơn. 3. Ai làm người ấy chịu. 4. U van Dần, u lạy Dần! 5. Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Nhận xét chung. + Chốt kiến thức và lưu ý: Các vế trong câu ghép thường có đầy đủ C-V, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt có những câu bị lược bỏ thành phần CN Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 hoặc VN nhưng không làm thay đổi ý nghĩa của câu thì đó cũng là câu ghép. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. 3. Luyện tập (10p) Mục tiêu: Xác định được câu ghép và vận dụng đặt câu. - Hoạt động của GV: III.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cá Bài tập 2,3: Với mỗi cặp quan hệ từ hãy đặt một nhân. câu ghép và chuyển những câu ghép vừa đặt thành + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác những câu ghép mới bằng một trong hai cách. định yêu cầu của bài và hoàn - Vì trời mưa to nên đường lầy lội. thành bài vào vở.  Trời mưa to nên đường lầy lội. + Tổ chức trình bày kết quả. Đường lầy lội vì trời mưa to. + Nhận xét chung. - Nếu Nam chăm học thì bạn ấy sẽ thi đỗ. + Ghi điểm miệng HS làm  Nam sẽ thi đỗ nếu bạn ấy chăm chỉ học. bài tốt. - Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. - Hoạt động của HS:  Nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. + Làm việc cá nhân. - Không những Hoa học giỏi mà bạn ấy còn khéo + 4 HS đại diện lên bảng làm tay. 4 bài.  Không những Hoa khéo tay mà còn học giỏi. + Ghi điểm miệng cho HS Bài tập 4: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng. lam việc tốt. a. Tôi vừa đến nơi đã thấy mọi việc như vậy rồi. + Chia sẻ, nhận xét. b. Bạn đi đâu thì tôi đi đấy. + Ghi bài. c. Gió càng to thì mưa càng lớn. Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn về một trong những đề tài trong SGK (trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép) 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Câu ghép (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 14 TIẾT 54 CÂU GHÉP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Chỉ ra được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Nhận diện được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Kỹ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép dựa vào hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng câu ghép trong tạo lập văn văn hiệu quả. - Tình yêu ngôn ngữ tiếng Việt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhớ lại được kiến thức về câu ghép. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn trên bảng phụ, xác định câu ghép và cho biết các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm miệng HS làm việc tốt. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Trình bày kết quả. 2. Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. Mục tiêu: Chỉ ra được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép. Nhận diện được cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép. - Hoạt động của GV: I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: + Tổ chức HS làm việc nhóm. (5p) 1.Tìm hiểu ví dụ. + Giao nhiệm vụ: Đọc VD và trả lời các Các vế trong câu ghép có quan hệ ý câu hỏi SGK/123. nghĩa là: quan hệ nguyên nhân. (Vế 1 là + Quan sát, gợi ý. kết quả, vế 2+3 là nguyên nhân) + Tổ chức HS trình bày kết quả. 2.Các quan hệ ý nghĩa thường gặp: + Nhận xét chung. - Quan hệ điều kiện: + Chốt kiến thức và mời HS đọc ghi Nếu tôi chăm học tôi sẽ được khen nhớ. thưởng. - Hoạt động của HS: - Quan hệ tương phản: + Làm việc theo yêu cầu của GV. Tuy (mặc dù) nhà nghèo nhưng Lan + Trình bày kết quả: Trao đổi ý kiến của vẫn cố gắng vượt qua tất cả. mình với bạn bên cạnh và thống nhất kết - Quan hệ mục đích: quả chung. Các em phải cố gắng học giỏi để cha + Đại diện trình bày. mẹ và thầy cô vui lòng. + Chia sẻ, bổ sung. - Quan hệ bổ sung: + Ghi bài. Chẳng những Mai học giỏi mà còn chăm chỉ. - Quan hệ tiếp nối: Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập tới. Con đò cập bến và anh bước lên bờ. - Quan hệ tăng tiến: Tôi càng lên cao, tôi càng sợ hãi. - Quan hệ đồng thời: Các bạn nam chơi đá cầu còn các bạn nữ chơi nhảy dây. Lan đi đâu tôi đi đấy. - Quan hệ lựa chọn: Bạn sợ tác hại của khói thuốc lá hay bạn sợ tác hại của bao bì ni lông. - Quan hệ giải thích: Tôi đang rất vui: hôm nay tôi được cô giáo khen. 3. Kết luận: Ghi nhớ SGK/123 3. Luyện tập (19p) Mục tiêu: Xác định được câu ghép và vận dụng đặt câu. - Hoạt động của GV: II.Luyện tập Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa nhóm (5p) giữa các vế câu và biểu thị ý nghĩa của + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu mỗi vế câu: của bài và hoàn thành bài vào vở. a. - Vế 1 và 2: Nguyên nhân. + Quan sát, gợi ý. - Vế 2 và 3: Giải thích. + Tổ chức trình bày kết quả. b. Quan hệ điều kiện. + Nhận xét chung. c. Quan hệ tăng tiến. + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. d. Qân hệ tương phản. - Hoạt động của HS: e. Câu 1: Dùng quan hệ từ “rồi” nối hai + Làm việc theo yêu cầu của GV. vế. Chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. + 4 HS đại diện lên bảng làm 4 bài. Câu 2: Quan hệ nguyên nhân – kết + Ghi điểm miệng cho HS lam việc tốt. quả. + Chia sẻ, nhận xét. Bài tập 2: Tìm câu ghép, xác định ý + Ghi bài. nghĩa và giải thích: a) Tìm câu ghép: 1. - (Khi) trời xanh thẳm (thì) biển - (Khi) trời rải mây (thì) biển - (Khi) trời âm u (thì) biển - (Khi) trời ầm ầm (thì) biển 2. - (Khi) mặt trời (thì) sương - (Khi) nắng (thì) sương b) Xác định quan hệ ý nghĩa: - Đoạn trích 1 là quan hệ điều kiện, vế đầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả. - Đoạn trích 2 là quan hệ nguyên nhân, vế đầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả. c) Giải thích: Không nên tách các vế trong câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ. Bài tập 3: - Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. - Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão. Bài tập 4: - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn. Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - Trong các câu ghép còn lại, nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nghẹn ngào. Trong khi đó, cách viết của tác giả gợi ra cách nói kể lể, van nỉ thiết tha của chị Dậu. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Bài toán dân số IV. RÚT KINH NGHIỆM ====== TUẦN 14 TIẾT 55+56 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Nhận biết được việc hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại của loài người”. - Nhận thấy được sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhỏ nhưng mà hấp dẫn. Kỹ năng: - Tích hợp Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời đại trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài thuyết minh. Thái độ: - Có nhận thức đúng về việc gia tăng dân số. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tư liệu liên quan đến tác phẩm, - HS: SGK, vở ghi, vở soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Quan sát ảnh về thực trạng dân số ở một số vùng dân tộc thiểu số. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Quan sát các bức ảnh Hãy nói lên suy nghĩ của em về thực trạng đó. + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc theo yêu cầu của GV. + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Đọc – hiểu văn bản. Xác định được bố cục của văn bản. (15p) - Hoạt động của GV: I. Tìm hiểu chung + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm Bố cục: Chia làm 3 phần: việc cặp đôi. (2p). - Mở bài: Từ đầu  “sáng mắt ra”: + Giao nhiệm vụ: Đọc văn bản với giọng Tác giả nêu vấn đề: Bài toán dân số và kế to, rõ ràng; cả lớp nghe, gạch chân dưới hoạch hoá dường như được đặt ra từ thời những từ chưa rõ. cổ đại. ? Hãy cho biết dự kiến của mình về - Thân bài: Tiếp theo “bàn cờ”: Tập việc tách đoạn văn trong văn bản này? trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng Chỉ ra ý chính của mỗi đoạn? dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. + Quan sát, gợi ý. - Kết bài: Phần còn lại: Kêu gọi loài + Tổ chức HS trình bày kết quả. người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng + Chốt kiến thức và mở rộng: dân số. Đó là con đường tồn tại chính loài Phần thân bài: Gồm có 3 ý người. - Ý 1: Nêu lên bài toán cổ và dẫn đến kết luận: mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp. - Ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ có Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 2 người, thế mà 1995 đã là 5,63 tỉ người, đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy. - Ý 3: Thực tế phụ nữ có thể sinh rất nhiều con, vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là khó thực hiện. - Hoạt động của HS: + Làm việc theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả: Đứng tại chỗ đọc văn bản; xác định bố cục của văn bản. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Nhận biết được việc hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại của loài người”. (25p) - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu chi tiết. + Tổ chức HS làm việc nhóm. (10p) 1. Nội dung + Giao nhiệm vụ: - Câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ ? Bài toán dân số, theo tác giả thực đã làm sáng tỏ hiện tượng tốc độ gia tăng chất là vấn đề gì? Điều gì đã làm tác giả vô cùng nhanh chóng của dân số thế giới. “sáng mắt ra”? - Thực trạng tình hình dân số thế giới và ? Câu chuyện kén rể của nhà thông Việt Nam; sự phát triển nhanh và mất cân thái có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà dân tộc và nhân loại. tác giả muốn nói tới? - Giải pháp: không có cách nào khác, ? Em có nhận xét gì về sự gia tăng phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để dân số ở các châu lục? giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. ? Từ đó, em rút ra được kết luận gì về 2. Hình thức mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển - Sử dụng kết hợp các phương pháp so xã hội? sánh, dùng số liệu, phân tích. ? Qua phân tích trên, em hãy cho biết - Lập luận chặt chẽ. văn bản này đem lại cho em những hiểu - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết biết gì? Tác giả đã sử dụng hình thức phục. nghệ thuật nào để làm sáng tỏ nội dung của văn bản? + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả của HS. + Chốt kiến thức và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người, môi trường. Để có cái ăn con người sẽ chặt phá cây rừng, săn bắn thuỷ sản trái phép, làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người. - Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 16
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Làm việc theo yêu cầu của GV. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. TIẾT 2 Hoạt động 3 (10p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Hiểu được việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. - Hoạt động của GV: III. Tổng kết + Tổ chức HS làm việc cá nhân. 1. Ý nghĩa + Giao nhiệm vụ: Nêu ý nghĩa của văn Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời bản? sống hiện đại: Dân số và tương lai của + Tổ chức HS trình bày kết quả. dân tộc, nhân loại. + Đánh giá kết quả của HS. 2. Ghi nhớ SGK/122 + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. 3. Luyện tập: (37p) Mục tiêu: Chỉ ra được biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số. Và giải thích được vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng đối với tương lai. - Hoạt động của GV: IV. Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cặp. Bài tập 1: Trả lời và giải thích: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt và thực hành làm bài tập 1+2 SGK/132. nhất để hạn chế gia tăng dân số, vì chỉ có + Tổ chức HS trình bày kết quả. giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm cơ của sự bùng nổ dân số và gia tăng dân bài tốt. số, đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ + Nhận xét chung. thấp tỉ lệ dân số. - Hoạt động của HS: Bài tập 2: Các lí do chính để trả lời + Hoạt động theo yêu cầu của GV. cho câu hỏi: + Trình bày kết quả: Tự trao đổi với bạn Dân số phát triển quá nhanh sẽ ảnh cặp bên và ghi lại kết quả chung. hưởng nhiều đến con người ở các phương + 2 HS lên bảng trình bày kết quả. diện: + Chia sẻ, nhận xét, bổ sung. - Chỗ ở - Lương thực - Môi trường - Việc làm - Giáo dục, Năm học 2020 - 2021 Trang 17
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Kết quả là dẫn đến đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu nhất là các nước còn nghèo nàn, lạc hậu. Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề dân số của đát nước ta hiện nay. 4. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà độc thêm nội dung SGK/132. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Đọc lại văn bản. - Soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. IV.RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 18