Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15+16 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
àKiến thức:
- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
àKỹ năng:
- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết.
àThái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự học, tính cẩn thận, yêu thích môn học
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.
- Năng lực phát triển ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, …
- HS: SGK, vở ghi, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15+16 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_1516_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 15+16 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 15 TIẾT 57 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Kỹ năng: - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, tính cẩn thận, yêu thích môn học 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức về câu ghép. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Giữa các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa gì? Hãy đặt câu? + Tổ chức HS trình bày. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả: 2 HS lên bảng đặt câu. + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức: (20p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu dấu ngoặc đơn. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Mục tiêu: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn. - Hoạt động của GV: I.Dấu ngoặc đơn + Tổ chức HS làm việc cá nhân. 1.Tìm hiểu ví dụ: + Giao nhiệm vụ: - Dấu ngoặc đơn dùng để: Đọc VD và trả lời các câu hỏi a. Giải thích để làm rõ họ ngụ ý chỉ ai SGK/134. (những người bản xứ) + Tổ chức HS trình bày kết quả. b. Thuyết minh về loài động vật có + Nhận xét chung. tên là ba khía. + Chốt kiến thức. c. Bổ sung thông tin về năm sinh và - Hoạt động của HS: năm mất của nhà thơ Lí Bạch và cho + Làm việc theo yêu cầu của GV. người đọc biết thêm Miên Châu thuộc + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. tỉnh nào. + Chia sẻ, bổ sung. - Nếu bỏ dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ + Ghi bài. bản của chúng vẫn không thay đổi vì đó chỉ là thông tin phụ. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/134 Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu dấu hai chấm. Mục tiêu: Hiểu rõ công dụng của dấu hai chấm. - Hoạt động của GV: II.Dấu hai chấm + Tổ chức HS làm việc cặp. (3p) 1.Tìm hiểu ví dụ: + Giao nhiệm vụ: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu: Đọc lại VD SGK/135 và trả lời các a. Lời đối thoại (của Dế Mèn với Dế câu hỏi: Choắt và của Dế Choắt với Dế Mèn). ? Dấu hai chấm trong đoạn trích dùng b. Lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại để làm gì? lời của người xưa) + Tổ chức HS trình bày kết quả. c. Phần giải thích lí do thay đổi tâm + Nhận xét chung. trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi + Chốt kiến thức. học. - Hoạt động của HS: 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK /135 + Làm việc cá nhân. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, bổ sung. + Ghi bài. 3.Luyện tập (19p) Mục tiêu: Giải thích được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Hoạt động của GV: III.Luyện tập: + Tổ chức HS hoạt động cá nhân. Bài tập 1: Giải thích công dụng của + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu cầu dấu ngoặc đơn: của bài và hoàn thành bài vào vở. a. Đánh dấu phần giải thích. + Tổ chức trình bày kết quả. b. Đánh dấu phần thuyết minh. + Nhận xét chung. c. - Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung. + Ghi điểm miệng HS làm bài tốt. - Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh. - Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 + Làm việc cá nhân. Bài tập 2: Giải thích công dụng của + 5 HS đại diện lên bảng làm 5 bài. dấu hai chấm: + Ghi điểm miệng cho HS làm việc tốt. a. Đánh dấu phần giải thích. + Chia sẻ, nhận xét. b. Đánh dấu lời đối thoại của Dế Choắt + Ghi bài. với Dế Mèn và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c. Đánh dấu phần thuyết minh. Bài tập 3: Được. Nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng. Bài tập 4: - Được. Khi thay như vậy nghĩa của câu cơ bản không thay đổi, nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm. - Nếu viết lại thì không thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn vì trong câu này vế “Động khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích. Bài tập 5: - Sai, vì dấu ngoặc đơn cũng như dấu ngoặc kép bao giờ cũng được dùng thành cặp. - Phần được đánh dấu bằng ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Dấu ngoặc kép IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 3
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 15 TIẾT 58 DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép; sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác; sửa lỗi về dấu câu. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, tính cẩn thận, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? lấy ví dụ minh hoạ? + Tổ chức HS trình bày. + Dẫn dắt vào bài. -Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và chung cả lớp. + Trình bày kết quả: 2 HS lên bảng đặt câu. + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức: (15p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu công dụng. Mục tiêu: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. Năm học 2020 - 2021 Trang 4
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV mời HS ví dụ và trả lời các câu hỏi: I.Công dụng ? Dấu ngoặc kép trong những đoạn 1.Tìm hiểu ví dụ: trích ở các ví dụ được dùng để làm gì? Dấu ngoặc kép dùng để: HS: Hoạt động cặp (2p) – tự trả lời và a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống b. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa nhất kết quả. đặc biệt. GV quan sát, gợi ý. c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại mai. diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. d. Đánh dấu tên của vở kịch. HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/142 GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và mời HS đọc ghi nhớ SGK/142. 3.Luyện tập (24p) Mục tiêu: Giải thích được công dụng của dấu ngoặc kép, viết được đoạn văn. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu của II.Luyện tập các bài tập 1, 2, 3, 4 Bài tập 1: Dấu ngoặc kép được dùng SGK/142+143+144. để đánh dấu: HS: Hoạt động cá nhân. a. Câu nói giả định được dẫn trực tiếp. GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 4 HS b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa lên bảng trình bày kết quả. HS khác làm mai. vào vở. c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp. HS khác nhận xét, bổ sung. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến có hàm ý mỉa mai. khích ghi điểm miệng. e. Từ ngữ được dẫn lại từ 2 câu thơ của Nguyễn Du và hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp. Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và giải thích lí do: a Đặt dấu hai chấm sau chữ cười bảo (báo trước lời đối thoại), đặt dấu ngoặc kép sau chữ “cá tươi”, “tươi” (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại) b. Đặt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê: “Cháu với cháu” (Báo trước lời dẫn trực tiếp) e. Đặt dấu hai chấm sau chữ bảo hắn (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Đây là đi một sào” (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp) Bài tập 3: Hai câu có ý nghĩa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau: a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Năm học 2020 - 2021 Trang 5
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 b. Không dùng dấu câu vì đó là lời dẫn gián tiếp. (không dẫn nguyên văn) Bài tập 4: Viết đoạn văn thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) không chỉ là danh lam thắng cảnh nổi tiếng, đó còn là biểu tượng đẹp của Hà Nội. Trước kia hồ có tên là hồ Thủy Lục bởi nước ở đây quanh năm xanh ngắt. Hồ gắn với truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi sau khi giành thắng lợi quân giặc Minh nên câu chuyện về "gươm thần" cũng vì thế mà trở nên li kỳ và gợi nhắc mọi người nhớ về thời kỳ lịch sử huy hoàng của dân tộc. Bên cạnh hồ còn có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng khác làm tăng thêm nét đẹp cổ kính của quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, tháp Bút, đền vua Lê Thái Tổ Hồ Gươm mãi trở thành biểu tượng thiêng liêng của Thủ đô ngàn năm văn hiến. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 6
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 15 TIẾT 59+60 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HKI Kỹ năng: - Thống kê về từ vừng, về cấu trúc ngữ pháp trong ngôn ngữ tiếng Việt. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, tính cẩn thận, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập học kì 1. GV hướng dẫn HS soạn và học theo ma trận đề học kì 1 đã phát tuần 14. HS: Hoạt động chung cả lớp. GV giải quyết thắc mắc (nếu có) GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (40p): Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về từ vựng và làm bài tập. GV mời đọc yêu cầu SGK/157. I.Từ vựng: ? Nhắc lại kiến thức lí thuyết và thực 1.Lí thuyết hành làm các bài tập theo yêu cầu trong - Trường từ vựng sách. - Từ tượng hình, từ tượng thanh HS: Hoạt động cặp (5p) – tự trả lời và - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống - Biện pháp tu từ từ vựng ( Nói quá, Nói nhất kết quả. giảm nói tránh) Năm học 2020 - 2021 Trang 7
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV quan sát, gợi ý. 2.Thực hành GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại a. làm l;ại tất cả các bài tập sau mỗi bài diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. ở SGK HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. b.Hai ví dụ về biện pháp nói quá hoặc GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. nói giảm nói tránh 1.Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn 2.Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao c.Đặt câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh 1.Ngoài trời mưa rơi lộp bộp. 2.Anh ấy có dáng đi khập khiễng. TIẾT 2 Hoạt động 2 (44p): Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về ngữ pháp và làm bài tập. GV mời đọc yêu cầu SGK/158. II.Ngữ pháp: ? Nhắc lại kiến thức lí thuyết và thực 1.Lí thuyết: hành làm các bài tập theo yêu cầu trong - Trợ từ, thán từ sách. - Tình thái từ HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời và - Câu ghép trao đổi với các bạn kế bên, sau đó thống 2.Thực hành nhất kết quả. a. Đặt câu: GV quan sát, gợi ý. - Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à? GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại - Này, hôm nay thằng bé ăn tới hai bát diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. cơm. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. b. Nhận xét đoặn trích: GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. - Câu 1 là câu ghép. - Có thể tách các vế của câu ghép thành ba câu đơn nhưng mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tiết sau ôn tập văn học. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 8
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 TUẦN 16 TIẾT 61+62 ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Thống kê được một số tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng và trình bày được nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản trên. - Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận về các vấn đề bức thiết của đời sống. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu thích tác phẩm văn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của Nội dung cần đạt GV và HS TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Sắp xếp được tên văn bản và tên tác giả tương ứng. GV dán ảnh tác giả của các văn bản và yêu cầu HS sắp xếp tên tác giả và tên văn bản tương ứng. HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – đại diện HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Năm học 2020 - 2021 Trang 9
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Hoạt động 1: Thống kê các văn bản đã học. Mục tiêu: Thống kê được một số tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng và trình bày được nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản trên. GV mời HS đọc thầm các đề bài và trả I.Bảng thống kê các tác phẩm tự sự, văn lời các câu hỏi: bản nhật dụng. 2HS: Hoạt động cặp (3p) – tự trả lời và trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý. GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả và chốt kiến thức. Kiểu văn Tên văn bản Nội dung, nghệ thuật bản Tôi đi học Kỉ niệm tuổi thơ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng, Trong lòng mẹ ngôn ngữ giàu chất trữ tình. Truyện Sự cảm thông sâu sắc với thân phận đau khổ, kí Việt Tức nước vỡ bờ cùng quẫn của những người nông dân lương Nam Lão Hạc thiện, giàu tình cảm, nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động. Cô bé bán diêm Lòng cảm thông với nỗi của những người nghèo. Chiếc lá cuối cùng Truyện Đánh nhau với cối Ý nghĩa của cặp nhân vật tương phản. nước xay gió ngoài Hai cây phong Tình yêu quê hương. Ôn dịch, thuốc lá Nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật Văn bản Bài toán dân số dụng có đề tài về vấn đề môi trường, văn hóa xã nhật Thông tin trái đất hội, dân số, tệ nạn xã hội, tương lai của đất nước dụng năm 2000 và nhân loại. TIẾT 2 3. Luyện tập: (40p) Mục tiêu: Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận về các vấn đề bức thiết của đời sống. GV yêu cầu viết đoạn văn. II. Luyện tập HS: Hoạt động cá nhân. Bài tập: Viết đoạn văn ngắn trình bày GV tổ chức trình bày kết quả Gọi 2 HS suy nghĩ của em về các vấn đề của đời trình bày kết quả trước lớp. sống qua các văn bản nhật dụng em đã HS khác nhận xét, bổ sung. học. (chủ đề môi trường, dịch bệnh, lòng GV đánh giá kết quả bài làm, khuyến yêu thương con người, ) khích ghi điểm miệng. Năm học 2020 - 2021 Trang 10
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập (nếu chưa xong). - Soạn bài mới: Ôn tập tập làm văn. IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 16 TIẾT 63+64 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Củng cố, ôn tập lại kiến thức cơ bản nhât là cách làm dạng văn tự sự và thuyết minh. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng tạo lập văn bản. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự học, tính cẩn thận, yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tiếp tục hướng dẫn HS ôn tập học kì 1. GV hướng dẫn HS soạn và học theo ma trận đề học kì 1 đã phát tuần 15. HS: Hoạt động chung cả lớp. GV giải quyết thắc mắc (nếu có) GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Năm học 2020 - 2021 Trang 11
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 Hoạt động 1 (5p): Mục tiêu: Củng cố, ôn tập lại kiến thức cơ bản nhât là cách làm dạng văn tự sự và thuyết minh. GV yêu cầu HS: I. Ôn tập lí thuyết: ? Nhắc lại dàn ý cơ bản của bài văn tự 1.Dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu sự và bài văn thuyết minh? tả và biểu cảm: HS: Hoạt động cặp (5p) – tự trả lời và a. Mở bài: trao đổi với bạn kế bên, sau đó thống Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và nhất kết quả. tình huống xảy ra câu chuyện. GV quan sát, gợi ý. b. Thân bài GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại Kể lại diễn biến câu chuyện theo một diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. trình tự nhất định. (Trả lời các câu hỏi: HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. Câu chuyện đã diễn ra như thế nào? Khi GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. nào? Với ai? Như thế nào? ) c. Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc. 2. Dàn ý bài văn thuyết minh a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng. c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. Hoạt động 2 (35p): Mục tiêu: Viết bài văn tự sự. GV mời đọc yêu cầu SGK/158. II.Luyện tập ? Nhắc lại kiến thức lí thuyết và thực Đề 1: Hãy kể về những ấn tượng của hành làm các bài tập theo yêu cầu trong em đối với con vật nuôi trong nhà mà em sách. yêu thích nhất. (Viết đoặn thân bài) HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời và Gợi ý: -Đó là con vật gì? Hình dáng, bộ trao đổi với các bạn kế bên, sau đó thống dạng như thế nào? Bao nhiêu tháng tuổi? nhất kết quả. -Kỉ niệm (ấn tượng, suy nghĩ) của GV quan sát, gợi ý. em về nó khi lần đầu tiên gặp nó. GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại -Những biểu hiện, hành động của diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. nó, làm em có ấn tượng. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. - TIẾT 2 Hoạt động 3 (44p): Mục tiêu: Viết bài văn thuyết minh. Năm học 2020 - 2021 Trang 12
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 8 GV yêu cầu hs thực hành làm bài văn Đề 2: Thuyết minh về đồ dùng học tập thuyết minh. hoặc đồ dùng sinh hoạt.(Lập ý) HS: Hoạt động cá nhân. Cần đảm bảo các ý: GV quan sát, gợi ý. - Nguồn gốc GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. - Cấu tạo - Công dụng - Cách bảo quản - Ý nghĩa 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tích cực ôn tập tiết sau kiểm tra cuối kì 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 13