Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  a. Kiến thức: Biết phát hiện và suy nghĩ về vấn đề đời sống xã hội ở địa phương.

  b. Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu đề, sắp xếp ý và viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương.

 c. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, biết quan tâm đến cuộc sống XH, góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

  2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. 

      - Năng lực tự học.

     - Năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

  1. GV: SGK, Tài liệu dạy - học chương trình Ngữ văn địa phương.

  2. HS: SGK, soạn bài.

doc 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 23 - Tiết: 111 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết phát hiện và suy nghĩ về vấn đề đời sống xã hội ở địa phương. b. Kĩ năng: Biết cách tìm hiểu đề, sắp xếp ý và viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương. c. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, biết quan tâm đến cuộc sống XH, góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Tài liệu dạy - học chương trình Ngữ văn địa phương. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. Đọc cho HS nghe một đoạn văn nghị luận Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu đề và lập dàn ý Mục tiêu: HS chọn được đề tài, lập dàn ý cho đề bài GV gọi HS đọc các đề văn mẫu Đề: Các đề trong tài liệu trang 89 HD đọc * Chọn đề tài: GV hướng dẫn HS thực hiện các bước làm - Môi trường bài văn GV yêu cầu HS chọn một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương ? Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng, sự 1. Tìm hiểu đề và tìm ý việc gì? đề yêu cầu làm gì? - Đề nêu hiện tượng ô nhiễm môi HS trả lời trường GV: Nhận xét, KL - Đề yêu cầu: nêu suy nghĩ GV hướng dẫn HS tìm ý Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV yêu cầu HS lập dàn ý 2. Lập dàn ý HS hoạt động nhóm a, MB: Giới thiệu về tình trạng ô nhiễm Các nhóm trình bày môi trường GV: Nhận xét, bổ sung b, Thân bài: - Các biểu hiện - Nguyên nhân - Tác hại - Giải pháp c, KB: Rút ra KL - Lời khuyên Hoạt động 2: Viết bài. (17 phút) Mục tiêu: Viết được các đoạn văn theo yêu cầu. GV hướng dẫn HS cách viết bài 3. Viết bài: HS viết bài - Viết đoạn mở bài GV: Kiểm tra, đánh giá * Lưu ý: GV: HD HS chuẩn bị để thực hiện ở tiết - Chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa sau tiêu biểu ở địa phương và mang tính phổ biến. - Sự việc hiện tượng phải có dẫn chứng cụ thể. - Cần nhận định đúng đắn tránh nói quá hoặc giảm nhẹ phải khách quan, có sức thuyết phục. - Tỏ thái độ tán thành hay phản đối. - Viết giản dị, dễ hiểu, tránh dài dòng. 3. Luyện tập (2 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, tập đặt câu - Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 23 - Tiết: 112 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn. c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế cho HS. ? Hãy nêu tác dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Cho ví dụ. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm GV cho HS quan sát 1 đoạn văn ngắn và yêu cầu HS nêu nhận xét. Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Khái niệm liên kết. (20 phút) Mục tiêu: Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. GV gọi HS đọc đoạn trích trong SGK I. Khái niệm liên kết: GV chia nhóm cho HS thảo luận các câu Ví dụ: SGK/42 hỏi trong SGK - Chủ đề: Bàn về cách người nghệ sĩ ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? Chủ đề phản ánh thực tại ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề - Nội dung chính của các câu: chung của văn bản? (1) Tác phẩm nghệ thuật phản ánh ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn thực tại văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? muốn nói lên điều mới mẻ. Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu (3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của trong đoạn văn. người nghệ sĩ. ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa -> Các nội dung này đều hướng vào các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng chủ đề của đoạn văn. Các ý được trình những biện pháp nào? bày hợp lí HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình - Các biện pháp liên kết: bày + Tác phẩm -> nghệ sĩ : cùng trường GV: Nhận xét, KL liên tưởng. + Tác phâm(1) -> tác phẩm(3): lặp từ Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Nhận xét, sửa chữa không thống nhất. Hoạt động của HS: Sửa: Nó -> Chúng. - Đọc BT b/ Lỗi : Từ văn phòng và từ hội trường - Thảo luận nhóm không cùng nghĩa với nhau trong - Đại diện nhóm trình bày trường hợp này. - Nhận xét, sửa sai (nếu có) Sửa: hội trường -> văn phòng 3. Luyện tập. (3 phút) - Tại sao phải liên kết câu, đoạn văn? - Có mấy loại liên kết? Dấu hiệu nhận biết? 4. Vận dụng. (10 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. Gv giao bài tập - Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 2 phép liên kết câu HS viết vào giấy GV thu, chấm, đánh giá, sửa sai cho HS 5. Tìm tòi – mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. Gv giao bài tập: - Phân tích phép liên kết trong một số văn bản em đã học - Học bài - Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 23,24 - Tiết : 115,116 MÙA XUÂN NHO NHỎ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". - Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm Một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung. - Hiểu được giá trị nội và NT của bài thơ b. Kĩ năng: Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Đọc diễn cảm thơ. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ. c. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lí tưởng sống cống hiến cho đời. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực cảm thụ thơ văn. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, tranh minh họa, bài hát “Mùa xuân nho nhỏ”. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS. GV cho HS nghe bài hát "Mùa xuân nho nhỏ" HS nghe Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về bài thơ. (10 phút) Mục tiêu: - Biết sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ. GV: Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết I- Tìm hiểu chung của em về tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả, tác phẩm HS trình bày, nhận xét, bổ sung (nếu có) SGK/56 GV chốt 2. Đọc - Chú thích GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ 3. Bố cục: HS đọc bài thơ - 16 câu đầu: Mùa xuân của thiên GV: Cho HS tìm hiểu các từ khó nhiên, đất nước ? Tìm bố cục bài thơ và nêu nội dung - 8 câu tiếp: Suy nghĩ, ước nguyện của chính từng phần? nhà thơ HS trả lời - 4 câu cuối: lời ngợi ca quê hương, đất GV nhận xét, chốt nước Hoạt động 2: Phân tích cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên. (17 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên. Gọi HS đọc khổ thơ 1 II. Phân tích: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 1. Mùa xuân của thiên nhiên: Câu hỏi: * Hình ảnh: - Dòng sông xanh ? Trong khổ thơ đầu tiên, mùa xuân của - Bông hoa tím biếc thiên nhiên, đất trời được phác hoạ qua - Chim chiền chiện hót những chi tiết nào ? Cách miêu tả có gì → Không gian cao rộng, khoáng đạt, Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 đặc biệt? nhiều màu sắc, tràn ngập âm thanh ? Em có nhận xét gì về bức tranh mùa - Biện pháp đảo ngữ-> mx đẹp, thơ xuân ? mộng , đầy sức sống. ? Kết cấu 2 câu đầu có gì đặc biệt? - Từng giọt long lanh rơi ? Trước vẻ đẹp đất trời khi vào xuân, tác Tôi đưa tay tôi hứng giả đã có cảm xúc như thế nào ? → NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể ? Câu thơ trên sử dụng nghệ thuật gì ? hiện niềm say sưa ngây ngất của tác giả HS hoạt động nhóm. Các nhóm trình bày trước vẻ đẹp của đất trời ý kiến GV: Nhận xét, bổ sung, KL Hoạt động 3: Phân tích: Mùa xuân của đất nước. (18 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước. Gọi HS đọc khổ thơ 2 2. Mùa xuân của đất nước Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm (3p) - Người cầm súng- lộc Câu hỏi: - Người ra đồng- lộc ? Mùa xuân đất nước được cảm nhận → Đây là 2 lực lượng quan trọng, gắn bằng những hình ảnh nào ? nhiệm vụ chiến đấu vào công cuộc lao ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ấy? động , xây dựng Tổ quốc ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? - Nhịp sống hối hả, khẩn trương HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm - “Đất nước như vì sao” : NT so sánh, trình bày liên tưởng : đất nước luôn đẹp đẽ, tươi GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức sáng đang thẳng tiến lên phía trước như một vì sao -> Điệp, nhân hóa, so sánh: tin vào sự trường tồn, vào tương lai sáng ngời của dân tộc. Hoạt động 4: Phân tích: Tâm niệm của nhà thơ. (20 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được những khát vọng đẹp đẽ của tác giả: muốn làm Một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Gọi HS đọc phần còn lại của bài thơ 3. Tâm niệm của nhà thơ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Làm : + Con chim hót Câu hỏi: + Một nhành hoa ? Trước mùa xuân của đất trời, nhà thơ có + Nốt trầm xao xuyến ước vọng gì? + Một mùa xuân nho nhỏ ? Em có nhận xét gì về cách dùng đại từ Lặng lẽ dâng cho đời xưng hô của tác giả? → Điệp ngữ “ ta làm”, ẩn dụ “Nốt ? T/g sử dụng biện pháp NT gì? trầm”, “MX nho nhỏ”, Hoán dụ: “tuổi HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm 20”-> diễn tả một cách tha thiết khát trình bày kết quả vọng hoà nhập vào cuộc sống, cống GV: Nhận xét, chốt kiến thức, bình giảng hiến phần tốt đẹp của mình dù nhỏ bé cho cuộc đời chung , cho đất nước → Ước nguyện chân thành, tự nhiên, giản dị nhưng rất đẹp, rất đáng quý Hoạt động 5: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Mùa xuân nho Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 nhỏ”. (5 phút) Mục tiêu: Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân III. Tổng kết: ? Nêu các biện pháp NT đặc sắc của bài 1. Nghệ thuật: thơ. - Thể thơ 5 tiếng. HS trả lời - Nhạc điệu trong sáng, tha thiêt, gần GV nhận xét, chốt gũi với dân ca. - Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm - So sánh, ẩn dụ. ? Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ 2. Nội dung: ? - Tình yêu đối với quê hương, đất nước HS trả lời - Thể hiện ước nguyện chân thành của GV nhận xét, chốt nhà thơ được cống hiến cho đất nước Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/58 3. Luyện tập. (5 phút) Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa nhan đề bài thơ. ? Bài thơ có nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ". - Nhan đề: "Mùa xuân nho nhỏ" - Một Em hiểu thế nào về nhan đề đó? Hãy nêu phát hiện mới mẻ, độc đáo. Nhà thơ chủ đề của bài thơ? nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ HS trao đổi, trình bày nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức GV nhận xét, chốt sống tươi trẻ của mình nhưng là một mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời. 4. Vận dụng. (8 phút) Mục tiêu: Viết được đoạn văn. Viết một đoạn văn ngắn bình khổ thơ sau: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc HS viết vài giấy GV thu, kiểm tra, đánh giá 5. Tìm tòi – mở rộng. (2 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. Gv giao bài tập về nhà: - Tìm đọc một số tác phẩm khác viết về mùa xuân ? - Học bài - Soạn bài: Viếng lăng Bác. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 10 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Tuần: 24 - Tiết: 117,118 VIẾNG LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác. - Hiểu được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng. b. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ. c. Thái độ: Kính yêu Bác Hồ. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS. - Năng lực cảm thụ thơ văn. - Năng lực phân tích thơ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, tranh minh họa, bài hát “Vào lăng viếng Bác”. 2. HS: SGK, soạn bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS. Cho HS nghe bài hát “Vào lăng viếng Bác” HS nghe Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về bài thơ. (15 phút) Mục tiêu: - Biết sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ. GV: Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết I- Tìm hểu chung của em về tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả, tác phẩm: HS trình bày, nhận xét, bổ sung (SGK/59) GV nhận xét, kết luận GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ HS đọc bài thơ 2. Đọc - Chú thích Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 11 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV nhận xét, đánh giá, uốn nắn cách đọc GV: Cho HS tìm hiểu các từ khó ? Tìm bố cục bài thơ và nêu nội dung 3. Bố cục: chính từng phần? HS trình bày GV nhận xét. Kết luận GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 trong 4. Cảm xúc bao trùm SGK - Niềm xúc động thiêng liêng, thành HS trao đổi, trình bày kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi GV nhận xét, chốt kiến thức xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Hoạt động 2: Phân tích khổ thơ 1. (13 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác. Gọi HS đọc khổ thơ 1 II- Tìm hiểu bài thơ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời 1. Khổ thơ thứ nhất câu hỏi: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác ? Khổ thơ thứ I được bắt đầu bằng từ xưng -> Con, thăm: thể hiện tình cảm trân hô “Con ở miền Nam” và “thăm lăng trọng, kính yêu đối với Bác. Bác”. Ý nghĩa của lời xưng hô cho ta thấy Hàng tre xanh xanh Việt Nam tình cảm của tác giả đối với Bác như thế -> Ẩn dụ – tre là biểu tượng của con nào? người, đất nước Việt Nam ? Ấn tượng đầu tiên về lăng Bác là những Bão táp đứng thẳng hàng hàng tre ngoài lăng, cách tả tre của tác giả -> Nhân hoá – Hình ảnh cây tre được ví có gì đáng chú ý? Ý nghĩa của cách miêu như dân tộc, con người Việt Nam bảo tả đó? vệ giấc ngủ Bác HS thảo luận nhóm (3p) Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Phân tích khổ thơ 2. (14 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng Bác. GV gọi HS đọc khổ thơ 2 2. Khổ thơ thứ hai Gv cho HS thảo luận theo cặp (3p) - Mặt trời trong lăng: H/ảnh ẩn dụ ? Khổ thơ thứ hai nhà thơ nói về tình cảm → Tôn kính công lao to lớn của Bác, của nhân dân đối với Bác. Ta có thể hiểu đã đem lại cuộc sống hoà bình, ấm no tình cảm đó như thế nào? Cách diễn đạt có cho người Việt Nam. nét gì độc đáo? - “ngày dòng người đi trong thương HS trao đổi, trình bày kết quả nhớ”: hình ảnh thực về dòng người vào GV nhận xét, chốt kiến thức lăng viếng Bác - “Kết tràng hoa mùa xuân”: H/ảnh ẩn dụ. + Dòng người vào lăng viếng Bác được ví như “tràng hoa” dâng lên Người. -> Ẩn dụ + Điệp ngữ: Lòng biết ơn và kính yêu chân thành của người Việt Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 12 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Nam với Bác. Hoạt động 4: Phân tích khổ thơ 3. (14 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi viếng Bác. Gọi HS đọc khổ 3. 3. Khổ thơ thứ ba GV cho HS thảo luận nhóm (3p) - Bác nằm dịu hiền → Bác nằm t/thản ? Hai câu thơ “Bác nằm dịu hiền” gợi như đang ngủ - một giấc ngủ rất đỗi không khí trong lăng như thế nào? Nhận bình yên. xét sự diễn tả của nhà thơ trong 2 câu thơ → Tác giả diễn tả chính xác, tinh tế sự đó? Em hiểu như thế nào về hình ảnh ''trời yên tĩnh, trang nghiêm dưới ánh sáng xanh'' trong hai câu thơ cuối của khổ này? dịu nhẹ, trong trẻo của k/gian trong Tại sao tác giả bỗng nhiên lại ''nghe nhói lăng Bác. trong tim''? Vẫn biết mãi mãi HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả - Bác còn sống mãi với non sông GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức đ/nước, như trời xanh còn mãi trên đầu. Người đã hóa thành t/nhiên, đất nước, dân tộc. Mà sao nghe nhói tim – Bộc lộ cảm xúc trực tiếp -> Ẩn dụ: Cảm xúc khi nhìn thấy Bác, khi đứng trước sự thật là Bác đã không còn nữa Hoạt động 5: Phân tích khổ thơ 4. (14 phút) Mục tiêu: Cảm nhận được tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi rời lăng. Gọi HS đọc khổ thơ thứ tư 4. Khổ thơ thứ tư GV cho HS thảo luận theo cặp (3p) -> Điệp ngữ, liệt kê: Tâm trạng lưu ? Khổ thơ cuối cùng, nhà thơ nêu lên luyến của tác giả không muốn rời xa những ước muốn gì của mình? Ước muốn Bác, nhấn mạnh niềm mong muốn đó thể hiện tình cảm với Bác như thế nào? mãnh liệt của tác giả. Muốn mãi bên HS trao đổi, trình bày kết quả Bác, để bảo vệ, để tỏ lòng thành kính GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức lòng biết ơn đối với Bác. Hoạt động 6: Tổng kết về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác” (5 phút) Mục tiêu: Hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. ? Nêu những nét đặc sắc về NT của bài III- Tổng kết thơ. 1. Nghệ thuật: HS trình bày - Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, GV nhận xét, bổ sung, kết luận tha thiết ? Nội dung chính của văn bản là? - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ HS trả lời biến thể GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Sáng tạo trong việc xây dựng hình Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ảnh thơ GDQP: Tình cảm của nhân dân ta và bè - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả Chí Minh nghệ thuật. 2. Nội dung: Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 13 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. * Ghi nhớ: SGK/60 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Viết được đoạn văn. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về khổ thơ thứ 2 của bài thơ HS viết vào giấy GV kiểm tra, đánh giá 4. Vận dụng: (3 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. ? Em đã được đến thăm lăng Bác chưa ? Em làm gì để hưởng ứng cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? HS trình bày ý kiến GV nhận xét, đánh giá, kết luận 5. Tìm tòi – mở rộng: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức. GV giao bài tập về nhà: sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về Bác - Học bài - Soạn bài: Ôn tập kiểm tra giữa kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 24 - Tiết: 119, 120 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: HS củng cố lại kiến thức đã học ở HK 2. b. Kĩ năng: Cách làm bài kiểm tra giữa kì 2. c. Thái độ: Có ý thức tốt trong việc học môn Ngữ văn. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, nội dung ôn tập, ma trận đề Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 14 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 2. HS: SGK, ma trận đề, soạn đề cương III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ: Phòng dịch bệnh corona GV chiếu các ô chữ lên ti vi cho HS trả lời Dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản. (15 phút) Mục tiêu: HS biết cách xác định nội dung, chủ đề, nghệ thuật nổi bật, thông điệp của VB. Hoạt động chung cả lớp 1. Văn bản: GV hướng dẫn HS cách xác định nội Đọc kĩ đoạn văn, xác định: dung, chủ đề Vb, nghệ thuật nổi bật của - Nội dung, chủ đề VB VB, thông điệp mà VB muốn gửi gắm. - Nghệ thuật nổi bật HS lắng nghe - Thông điệp VB - Đặt nhan đề cho đoạn văn Hoạt động 2: Ôn tập phần tiếng Việt. (15 phút) Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần biệt lập trong câu. - Nhận ra được các phép liên kết câu và liên kết đoạn và hiểu được tác dụng của các phép liên kết. ? Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên 2. Phần tiếng Việt: các thành phần biệt lập đã học. - Các thành phần biệt lập HS trả lời + Thành phần tình thái GV nhận xét, Kl + Thành phần gọi – đáp Gv cho Hs làm lại các BT1/19, + Thành phần cảm thàn BT1,2/33(SGK) + Thành phần phụ chú ? Thế nào là liên kết? - Liên kết câu và liên kết đoạn văn: HS nhắc lại khái niệm liên kết + Khái niệm liên kết GV nhận xét, KL + Các biện pháp liên kết ? Có những biện pháp liên kết nào? HS trả lời GV nhận xét, chốt GV cho HS làm các BT trong SGK/44 và BT1,2,3,4 trong SGK/50,51 Hoạt động 3: Ôn tập phần tập làm văn. (45 phút) Mục tiêu: Biết được cách làm một bài văn nghị luận xã hội. ? Cách làm một bài văn nghị luận về một 3. Phần tập làm văn vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Cách làm một bài văn nghị luận về HS trả lời một vấn đề tư tưởng, đạo lí GV nhận xét, KL Một số đề mẫu tham khảo: Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 15 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 GV cho HS một số đề mẫu. Hướng dẫn Đề 1: Suy nghĩ của em về câu ca dao HS làm bài. “Công cha như núi Thái Sơn. HS làm bài vào vở Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy GV kiểm tra, đánh giá ra” Đề 2: Đức tính trung thực Đề 3: Có chí thì nên 3. Luyện tập. (10 phút) Mục tiêu: Viết được đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (HS chọn 1 hiện tượng trong đời sống) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút) - Xem lại bài - Hoàn thành các đề văn đã cho - Ôn bài chuẩn bị thi giữa kì 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 9 Trang 16 Năm học 2020 - 2021