Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 44 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

   1. Kiến thức:

- Mô tả được cấu tạo của da.

- Chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.

- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngoài da. 

Từ đó vận dụng được vào đời sống, có thái độ và hành vi vệ sinh các nhân và vệ sinh công cộng.

 2. Kỹ năng:

     - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, liên hệ thực tế.

     - Kỹ năng hoạt động nhóm.                       

  3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da.

  4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: . Tranh câm cấu tạo da.

                        . Các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (từ 1 → 10)

                        . Bảng 42 – 1, 42 – 2, phiếu học tập.

   2. Học sinh: Xem trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   1. Khởi động: (2 phút)

    - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới.

    GV đặt vấn đề: Cơ quan nào đóng vai trò chính trong hoạt động điều hòa thân nhiệt?

    Cá nhân phát biểu.

    GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Ngoài chức năng điều hòa thân nhiệt, da còn có những chức năng gì và có câu tạo như thế nào để đảm bảo thực hiện chức năng đó?

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 44 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_44_den_52_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 44 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần: 22,23 CHỦ ĐỀ: DA VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Ti ết : 44,45 BÀI 41-42: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA – NS: 23/2/2021 VỆ SINH DA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của da. - Chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da. - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngoài da. - Từ đó vận dụng được vào đời sống, có thái độ và hành vi vệ sinh các nhân và vệ sinh công cộng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh câm cấu tạo da. . Các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (từ 1 → 10) . Bảng 42 – 1, 42 – 2, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV đặt vấn đề: Cơ quan nào đóng vai trò chính trong hoạt động điều hòa thân nhiệt? Cá nhân phát biểu. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Ngoài chức năng điều hòa thân nhiệt, da còn có những chức năng gì và có câu tạo như thế nào để đảm bảo thực hiện chức năng đó? 2. Hình thành kiến thức: (80 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của da. (10 phút) Mục tiêu: Nhận biết được các phần của da và đặc điểm cấu tạo cũng như chức năng của mỗi phần. (Tiết 1) I. Cấu tạo của da: * GV tổ chức cho HS quan sát hình 41 – 1, hoạt - Lớp biểu bì động cá nhân: - Lớp bì. - Xác định giới hạn từng lớp của da? - Lớp mỡ dưới da HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  2. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da (20 phút) Mục tiêu: Trình bày được các chức năng của da. II. Chức năng của da: * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, trả - Bảo vệ cơ thể lời các câu hỏi mục  SGK/133. - Điều hoà thân nhiệt HS hoạt động nhóm. - Nhận biết kích thích của môi trường: Đại diện mỗi nhóm trình bày. nhờ các cơ quan thụ cảm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến GV điều chỉnh, chốt lại. mồ hôi. - Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo vệ da (10 phút) Mục tiêu: Xây dựng thái độ và hành vi bảo vệ da. I. Bảo vệ da: * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. - Da bẩn có hại như thế nào? - Da bị xây xát có hại như thế nào? - Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn HS hoạt động cặp đôi. phát triển và hạn chế hoạt động của Đại diện cặp đôi phát biểu → nhận xét, bổ tuyến mồ hôi sung. - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng nên cần GV điều chỉnh, chốt lại. giữ da sạch và tránh bị xây xát. * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Giữ da sạch sẽ cần làm gì? Cá nhân phát biểu→ nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 4: Rèn luyện da (20) Mục tiêu: Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da. (Tiết 2) II. Rèn luyện da: * GV tổ chức hoạt động nhóm. - Cơ thể là một khối thống nhất nên rèn GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan thân thể với rèn luyện da. trong đó có da. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoàn - Các hình thức rèn luyện da: thành bài tập mục  . + Tắm nắng lúc 8 – 9 giờ HS hoạt động nhóm, đại diện mỗi nhóm + Tập chạy buổi sáng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tham gia thể thao buổi chiều GV điều chỉnh, chốt lại. + Xoa bóp + Lao động chân tay vừa sức Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  3. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Xem lại cung phản xạ đã học ở bài 6. - Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV yêu cấu: Trình bày cấu tạp và chức năng của tủy sống? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (39 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dây thần kinh tủy (19 phút). Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo dây thần kinh tủy. I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy: * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Xác định vị trí của dây thần kinh tủy?(hình 43.2) Cá nhân lên xác định trên hình → nhận xét. GV điều chỉnh, chốt lại. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (2 phút) - Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? HS hoạt động cặp đôi. - Có 31 đôi dây thần kinh tủy. Đại diện 1 - 2 cặp trình bày. - Mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ: Các cặp khác nhận xét, bổ sung. + Rễ trước (rễ vận động) nối các GV điều chỉnh, yêu cẩu HS hoạt động cá nhân bó sợi thần kinh vận động với tủy rút ra kết luận: sống. - Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? + Rễ sau (rễ cảm giác) nối các bó - Dây thần kinh tủy có cấu tạo như thế nào? sợi thần kinh cảm giác với tủy sống. HS hoạt động cá nhân rút ra kết luận. - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt GV nhận xét, phân tích thêm các rễ tủy trên sống nhập lại thành dây thần kinh hình 45.2 và chốt lại kiến thức. tủy. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy (20 phút). Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm HS rút ra được kết luận về chức năng của rễ trước, rễ sau và dây thần kinh tủy. II. Chức năng của dây thần kinh tủy. * GV yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện thí nghiệm 1 và 2 trên màn chiếu, đối chiếu kết quả bảng 45/SGK, tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  4. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Giải thích kết quả thí nghiệm 1? - Giải thích kết quả thí nghiệm 2? - Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh HS hoạt động cá nhân, đại diện vài HS vận động từ trung ương thần kinh đi tới trình bày. cơ quan phản ứng (cơ). Các HS khác nhận xét và bổ sung. - Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm GV điều chỉnh, chốt lại. giác từ các cơ quan thụ cảm (da) về trung GV tổ chức và phổ biến thể lệ cho HS chơi ương thần kinh. trò chơi “Ai nhanh hơn” tìm hiểu chức - Dây thần kinh tủy là dây pha. năng của rễ trước và rễ sau. GV nhận xét và yêu cầu HS hoạt động cá nhân: - Chức năng của dây thần kinh tủy là gì? - Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? HS hoạt động cá nhân. Đại diện vài HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại kiến thức. 4. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. Câu 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (1) 31 hoàn thành bài tập: (2) dây pha 1. Sau khi học xong nội dung bài dây (3) vận động thần kinh tủy, một bạn học sinh lớp 8 có (4) cảm giác nhận định như sau: - Có (1) 62 đôi dây thần kinh tuỷ là các (2) dây thần kinh gồm có các bó sợi thần kinh (3) cảm giác và các bó sợi thần kinh (4) vận động được nối với tuỷ qua rễ trước và rễ sau. - Dây thần kinh tuỷ thuộc loại dây pha, tức vừa dẫn truyền xung thần kinh (5) cảm giác, vừa dẫn truyền xung thần kinh (6) vận động. Câu 2: Kích thích mạnh lần lượt vào các - Theo em, nhận định của bạn đúng chi: không? Nếu chưa đúng hãy điều chỉnh - Nếu không chi nào co → Rễ sau (rễ cảm sao cho phù hợp. giác) chi đó bị đứt. 2. Trả lời câu hỏi 2/SGK/trang 143? - Nếu chi nào co → Rễ trước (rễ vận động) - HS hoạt động cá nhân, trả lời. vẫn còn. - GV nhận xét, chốt lại. - Nếu chi đó không co, các chi khác co → Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  5. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Rễ trước (rễ vận động) của chi đó đứt. 7. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Ti ết : 49 BÀI 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN NS: 1/3/2021 ĐẠI NÃO I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí và chức năng chủ yếu của trụ não, tiểu não, não trung gian. - Trình bày rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não (thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú). - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình. - Kĩ năng hoạt động tập thể. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 46.1, 46.2, 46.3 SGK. - Tranh phóng to hình 47.1 – 3/SGK. - Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên các rãnh, các thùy não. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. + GV giới thiệu: Tiếp theo của tủy sống là não bộ. Não bộ, từ dưới lên, bao gồm trụ não, tiểu não, não trung gian. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của não bộ (10 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu của não bộ. - Nhắc lại cấu tao và chức năng của dây thần I. Vị trí của não bộ: kinh tủy? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  6. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Não bộ kể từ dưới lên gồm: Trụ não, GV gọi 1 HS lên xác định vị trí của trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm tiểu não, não trung gian trên hình. phiá sau trụ não. Cá nhân lên bảng xác định trên tranh. GV điều chỉnh, sữa sai. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não (27 phút). Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng chủ yếu của trụ não, não trung gian và tiểu não. II. Vị trí và chức năng của trụ não, não * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. trung gian và tiểu não: GV yêu cầu HS tìm hiểu về vị trí và chức năng của trụ não, não trung gian và - Nội dung bảng phụ. tiểu não. + Tổ 1, 2: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của trụ não. + Tổ 3: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của não trung gian. + Tổ 4: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của tiểu não. HS hoạt động nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng ghi kết quả. GV điều chỉnh và chốt lại kiến thức. NỘI DUNG BẢNG PHỤ Các bộ phận Trụ não Não trung gian Tiểu não Đặc điểm - Tiếp liền với tủy - Nằm giữa trụ não - Sau trụ não, dưới Vị trí sống ở phía dưới. và đại não. bán càu não. - Điều khiển hoạt - Điều khiển quá - Điều hòa và phối động của các trình TĐC và điều hợp các cử động Chức năng CQSD: tuần hoàn, hòa thân nhiệt. phức tạp và giữ tiêu hóa, hô hấp, thăng bằng cơ thể. 3. Luyện tập: (6 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Hoàn thành tranh câm hình 47.2. - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  7. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 tập - GV nhận xét, chốt lại. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo câu hỏi SGK. - Trả lời câu 2 vào vở, tập vẽ sơ đồ đại não hình 47.2 SGK. - Xem trước bài 49, 50. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Tiết: 50 BÀI 47: ĐẠI NÃO NS: 2/3/2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não (thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú). - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 47.1 – 3/SGK. - Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên các rãnh, các thùy não. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV đặt vấn đề: Em thấy những người bị tai nạn dẫn đến chấn thương sọ não thường có những biểu hiện gì? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Vậy tất cả những biểu hiện kể trên đều có liên quan đến não, do não bị tổn thương hoặc bị máu chèn ép làm ảnh hưởng đến chức năng của não, trong đó trực tiếp bị ảnh hưởng là đại não. Do đó, đại não có cấu tạo và chức năng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đại não (22 phút) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  8. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Cấu tạo của đại não: GV yêu cầu quan sát H47.1 47.3. 1. Cấu tạo ngoài: - Xác định vị trí của đại não? - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 Đại diện 1 HS lên xác định vị trí trên hình → nửa. nhận xét, bổ sung. - Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thùy GV điều chỉnh, chốt lại. (trán, đỉnh, chẩm, thái dương) - Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não tăng diện tích bề mặt não. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Cấu tạo trong: hoàn thành bài tập điền khuyết SGK/148. HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập. Đại diện vài nhóm lên bảng ghi đáp án. GV điều chỉnh và chốt lại đáp án đúng: - Chất xám (ngoài): làm thành vỏ não 1 – khe; 2 – rãnh; 3 – trán; 4 – đỉnh; dày 2 - 3mm gồm 6 lớp. 5 – Thùy thái dương; 6 – chất trắng. - Chất trắng (trong): là các đường thần - Đại não có cấu tạo như thế nào? kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở HS hoạt động cá nhân rút ra kết luận. hành tủy hoặc tủy sống. GV điều chỉnh, chốt lại. GV cho HS giải thích hiện tượng liệt nửa người. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân vùng chức năng của đại não (12 phút) Mục tiêu: Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người. II. Sự phân vùng chức năng của đại não: * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Vỏ đại não là trung ương thần kinh của các GV yêu cầu quan sát hình 47.4. phản xạ có điều kiện . - So sánh sự phân vùng chức năng giữa - Các vùng chức năng có ở người và động người và động vật? vật: Vùng cảm giác, vùng vận động, vùng HS hoạt động nhóm. thị giác, vùng thính giác Đại diện nhóm trình bày. - Vùng chức năng chỉ có ở người: Vùng vận GV điều chỉnh và chốt lại. động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết 4. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Hoàn thành tranh câm hình 47.2. - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài - Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng tập của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của - GV nhận xét, chốt lại. người so với các động vật khác thuộc lớp thú? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Tập vẽ sơ đồ đại não hình 47.2 SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  9. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 Kí duyệt Tuần: 26 Tiết: 51 ÔN TẬP NS: 5/3/2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học từ chương V → VIII: - Tiêu hóa - Trao đổi chất và năng lượng. - Bài tiết 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ra nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài. GV yêu cầu kể tên các chương đã tìm hiểu. HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát kiến thức từ chương V → VIII (30 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  10. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Mục tiêu: HS nắm được các nội dung trọng tâm ở mỗi chương. I. Hệ thống hóa kiến thức: * GV tổ chức hoạt động nhóm. GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV theo dõi, điều chỉnh. 1. Tiêu hóa và các cơ quan 1. Hệ tiêu hóa gồm: tiêu hóa? + Ống tiêu hóa gồm: Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. + Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột. 2. Các tác nhân và biện pháp 2. Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá: bảo vệ hệ tiêu hóa? - Vi khuẩn. - Giun, sán. - Khẩu phần ăn không hợp lí. - Ăn uống không đúng cách. * Biện pháp: - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn khẩu phần ăn hợp lí - Ăn uống đúng cách - Vệ sinh răng miêng sau khi ăn 3. Vai trò của da và hệ thần 3. Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt: kinh trong điều hòa thân nhiệt? - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong sự điều hoà thân nhiệt. Cơ chế: + Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch ở dưới da dãn ra giúp toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hôi, giải phóng nhiệt cho cơ thể. + Khi trời rét mao mạch ở dưới da co lại, cơ chân lông co để giảm sự thoát nhiệt. Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt. * Vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà thân nhiệt: - Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. - Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật vhất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào. 4. Qúa trình đồng hóa và dị 4. Qúa trình đồng hóa và dị hóa, mối quan hệ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  11. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 hóa, mối quan hệ? - Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình: + Đồng hoá + Dị hoá - Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xẩy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau. 5. Vệ sinh hệ bài tiết nước 5. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu: tiểu? a. Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết: - Vi khuẩn - Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc. - Khẩu phần ăn không hợp lí. b. Biện pháp: - Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí + Không ăn quá nhiều chất tạo sỏi. + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. + Uống đủ nước. - Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu. 6. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: 6. Cấu tạo hệ bài tiết nước - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, tiểu và bài tiết nước tiểu? bóng đái và ống đái. - Thận gồm 2 quả thận với 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. 7. Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi 1 lí 7. Giải thích các hiện tượng có do nào đó thì dẫn đến các tác hại gì? liên quan đến bài tiết? - Khi đó thì các chất thải (CO 2 urê, axit uric ) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết. - Giải thích tại sao trẻ nhỏ thường tiểu dầm, còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? + Ở trẻ nhỏ, do hệ thần kinh chưa phát triển. + Ở người già, sự co cơ vân ở ống đái không tốt. - Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? + Khi màng lọc bị tổn thương làm cho quá trình lọc Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  12. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 máu bị ngưng trệ hoặc cho prôtêin và các tế bào máu lọt qua màng, gây ra hiện tượng tiểu ra máu, Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV theo dõi, điều chỉnh. bổ sung. Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập ( 10 phút) Mục tiêu: . Vận dụng một số kiến thức làm bài tập. II. Bài tập: Câu 1: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng: - Đáp án: 1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của: 1 – B A. răng B. luỡi C. thực quản D. tuyến nước bọt 2 – A 2. Chất bị biến đổi hoá học ở khoang miệng là: 3 – C A. gluxit B. prôtêin C. lipit D. vitamin 4 – D 3. Khi nhai cơm lâu thấy ngọt là do: 5 – D A. muối khoáng biến đổi thành đường 6- C B. prôtêin bị biến đổi thành đường C. gluxít bị biến đổi thành đường 7- A D. lipit bị biến đổi thành đường 4. Thành dạ dày có : A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp 5. Chất bị tiêu hoá hoá học ở dạ dày là: A. lipit B. gluxit C. vitamin D. prôtêin 6. Prôtein trong dạ dày bị tiêu hoá bởi : A. chất nhầy B. nước C. pepsin D. HCl 7. Qúa trình tiêu hoá gluxit ở ruột non tạo ra: A. đường đơn B. axitamin C. axit béo D. glixerin 8. Hãy tính và điền các số liệu vào bảng sau: Tên Thành phần dinh Năng Khối lượng thực dưỡng lượng phẩm A A1 A2 Prôtêin Gluxit Lipit Cà 100 5 chua * Biết trong 100g cà chua có 0,6g Prôtêin; 4,2g Gluxit; 19 Kcal năng lượng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  13. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm của từng chương. - Nhắc lại một số nội dung đã ôn tập? - Gọi HS đứng lên phát biểu. - Nhận xét, đánh giá - Nhắc lại nội dung chính của bài. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Xem kĩ lại kiến thức của các chương. - Ôn lại kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 26 Tiết: 52 NS: 4/11/2020 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng về: 1. Kiến thức: Ôn tập, ghi nhớ, củng cố, khắc sâu kiến thức ở các chương V đến VIII và nội dung các bài thực hành. 2. Kỹ năng: Trình bày bài kiểm tra sạch đẹp. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài. 4. Năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Ra đề - đáp, ma trận đề 2. Học sinh: Ôn lại các bài đã học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương, ) - Tiêu hóa và các - Các cơ quan tiêu cơ quan tiêu hóa. hóa ở khoang miệng, 1. Tiêu hóa - Các cơ quan dạ dày, ruột non. (7 tiết) tiêu hóa ở khoang - Các tác nhân và biện miệng, dạ dày, pháp bảo vệ hệ tiêu ruột non. hóa. 2 câu 2 câu 1 câu Số điểm: 1đ=25% 1đ=25% 2đ=50% 4đ=40% Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN
  14. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Vai trò của da - Trao đổi chất. và hệ thần kinh - Qúa trình đồng hóa 2. Trao đổi trong điều hòa và dị hóa, mối quan chất và Tính được lượng thân nhiệt. hệ. năng chất dinh dưỡng - Vitamin và - Vai trò của da và hệ lượng. có trong thức ăn muối khoáng. thần kinh trong điều (6 tiết) hòa thân nhiệt. 2 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 1đ=25% 1đ=25% 2đ=50% 4đ=40% - Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. 3. Bài tiết - Cấu tạo hệ bài Giải thích các hiện (3 tiết) tiết nước tiểu và tượng có liên quan bài tiết nước tiểu. đến bài tiết. Số điểm: 2 câu 1 câu 2đ=20% 1đ= 50% 1đ=50% TS câu: 12 câu 6 câu 4 câu 2 câu TS 3đ 4đ 3đ điểm:10đ 30% 40% 30% Tỉ lệ : 100% 2. Đề: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – hóa – địa - CN