Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

           Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

             - Nêu được các thành phần của hệ sinh thái.

           - Các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái.

2. Kỹ năng:  

           - Tổng hợp, khái quát kiến thức. 

            - Phân tích và khai thác thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống.

4. Năng lực: hình thành được năng lực sau:

           - Năng lực hoạt động nhóm.

           - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:        

         - Dụng cụ: Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng,....   

         - Bảng phụ: Các thành phần của hệ sinh thái quan sát.

                              Thành phần thực vật và động vật có ở nơi quan sát.

         - Băng hình (Nếu có): Hệ sinh thái

2. Học sinh:  Xem lại kiến thức về hệ sinh thái.                     

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 6620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tiet_53_den_56_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 53 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Ngaøy soaïn: 10/3/2021 Tuaàn: 27 Tieát: 53 BÀI 45: THÖÏC HAØNH: HEÄ SINH THAÙI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được các thành phần của hệ sinh thái. - Các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái. 2. Kỹ năng: - Toång hôïp, khaùi quaùt kieán thöùc. - Phân tích và khai thác thông tin. 3. Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, - Bảng phụ: Các thành phần của hệ sinh thái quan sát. Thành phần thực vật và động vật có ở nơi quan sát. - Băng hình (Nếu có): Hệ sinh thái 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về hệ sinh thái. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6 phút) Mục tiêu: Liên hệ kiến thức về hệ sinh thái để hướng HS vào bài mới. GV yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn có các thành phần chủ yếu nào? (HS trả lời đúng có thể ghi điểm) 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động: Quan sát hệ sinh thái (37phút) Mục tiêu: Nêu được các thành phần của hệ sinh thái. Các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái. * GV tổ chức HS hoạt động nhóm: * Chọn môi trường là một vùng có GV neâu gôïi yù ñeå HS quan saùt thieân nhieân vaø thành phần sinh vật phong phú, ví dụ: ñieàn vaøo baûng: một sườn đồi có cây rậm rạp, một đầm lầy, hồ, cánh đồng trồng nhiều Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  2. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 * Caùc thaønh phaàn cuûa heä sinh thaùi: loại cây, . Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh + Điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Xác định các thành phần trong hệ sinh thái. * Thực vật: Loaøi Loaøi coù Loaøi coù Loaøi coù coù nhieàu caù ít caù the.å raát ít nhieàu theå. caù theå caù theå nhaát. * Ñoäng vaät: Loaøi coù Loaøi coù Loaøi coù Loaøi coù nhieàu caù nhieàu caù ít caù raát ít theå theå. the.å caù theå nhaát. * Nhaän xeùt phaàn thöïc haønh. Lưu ý: GV có thể cho HS quan sát băng hình. GV yêu cầu trình bày nội dung đã quan sát. Ñaïi dieän nhoùm trình baøy nhöõng gì ñaõ quan saùt. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS ñaõ quan saùt. GV điều chỉnh nội dung. * GV giaùo duïc HS yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng cuõng nhö baûo veä caùc loaøi sinh vaät. 3. Tìm tòi – Mở rộng (1 phút) Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  3. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Tìm hiểu 1 số hệ sinh thái khác như hệ sinh trên cạn, hệ sinh thái dưới nước 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Hoàn thành nội dung các bảng SGK - Xem trước nội dung bài thực hành: Hệ sinh thái (tiếp theo). IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngaøy soaïn: 10/3/2021 Tuaàn: 27 Tieát: 54 BÀI 45: THÖÏC HAØNH: HEÄ SINH THAÙI (TT) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Mô tả được các thành phần của hệ sinh thái. - Vẽ được chuỗi thức ăn đơn giản. - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái. 2. Kỹ năng: - Quan sát, thu thập kiến thức. - Giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái. 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về hệ sinh thái. Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  4. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV yêu cầu nhắc lại: Thế nào là chuỗi thức ăn? Lấy ví dụ? 2. Hình thành kiến thức: (39 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi thức ăn(24phút) Mục tiêu: Mô tả được các thành phần của hệ sinh thái. Vẽ được chuỗi thức ăn đơn giản. *GV tổ chức HS hoạt động nhóm: GV neâu gôïi yù ñeå HS quan saùt thieân nhieân vaø * Xây dựng chuỗi thức ăn: ñieàn vaøo baûng. HS chia nhóm thảo luận hoàn thành nội dung - Bước 1: Nêu các thành phần sinh bảng 51.4. vật trong hệ sinh thái. - Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn có 3 mắc xích. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Yêu cầu nêu được: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải + Vẽ chuỗi thức ăn: Cỏ ếch rắn - Bước 2: Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức Ñaïi dieän nhoùm trình baøy nhöõng gì ñaõ quan ăn đơn giản. saùt. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GV điều chỉnh. * GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: * GV giaùo duïc HS yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng cuõng nhö baûo veä caùc loaøi sinh vaät: - Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt các hệ sinh thái đó? GV gợi ý: - Số sinh vật ở trong vùng quan sát nhiều hay ít? - Các loài có bị đánh bắt và tiêu diệt không? - Môi trường ở đây có được bảo vệ không? HS nghe gợi ý trả lời GV điều chỉnh nội dung. Hoạt động 2: Hoàn thành bài thu hoạch (15phút) Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  5. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 Mục tiêu: Đề xuất được các biện pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái. GV hướng dẫn HS làm theo nội dung yêu cầu. Các nhóm hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu - Nêu các sinh vật chủ yếu có trong SGK. hệ sinh thái và môi trường sống. - Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái. GV điều chỉnh chốt lại nội dung. 3. Tìm tòi – Mở rộng (1 phút) Tìm hiểu 1 số hệ sinh thái khác như hệ sinh trên cạn, hệ sinh thái dưới nước (bài 66) 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Hoàn thành nội dung các bảng SGK - Xem trước nội dung bài: Tác động của con người đối với môi trường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngaøy soaïn: 10/3/2021 Tuaàn: 28 Tieát: 55 CHƯƠNG III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  6. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Có ý thức trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong công việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh tìm kiến thức. - Khái quát liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Giaùo duïc loøng yeâu thieân nhieân, coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động lên môi trường. 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về hệ sinh thái. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức trọng tâm của chương. GV giới thiệu các nội dung trọng tâm của chương về tác động của môi trường đối với con người, vấn đề ô nhiễm môi trường. 2. Hình thành kiến thức: (39 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tác động của con người tới môi trường qua các giai đoạn phát triển của xã hội (12phút) Mục tiêu: Nêu được các hoạt động của con người tới môi trường qua các giai đoạn phát triển của xã hội. GV hướng dẫn HS hoàn thành nội dung vào bảng sau: Thời kì XH XH nông Cách tác động nguyên công nghiệp thủy nghiệp Hậu Tích quả tới cực môi Tiêu trường cực HS chia nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời - Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào điền vào phiếu học tập. hố, săn bắt thú dữ → giảm diện tích Đại diện nhóm trình bày. rừng. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Xã hội nông nghiệp: GV điều chỉnh, chốt lại. + Trồng trọt, chăn nuôi. Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  7. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất → Thay đổi đất và tầng nước mặt. - Xã hội nông nghiệp: + Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp → đất càng thu hẹp. + Rác thải rất lớn. Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. (15 phút) Mục tiêu: Nêu được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. HS hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng điền. Yêu cầu: 1- a 2- a, h. 3 - tất cả. 4 - a, b, c, d, g, h. 5 - a, b, c, d, g, h. 6 - a, b, c, d, g, h. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh. Liên hệ: Nhiều hoạt động của con người gây - Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa hậu quả xấu đối với môi trường bãi và gây cháy rừng? GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. (12 phút) Mục tiêu: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong công việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. GV nêu yêu cầu: - Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường? - Hạn chế phát triển dân số quá HS đọc thông tin SGK kết hợp kiến thức sách nhanh. báo phát biểu. - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài HS khác nhận xét, bổ sung. nguyên. + Trồng cây gây rừng. - Bảo vệ các loài sinh vật. + Bỏ rác đúng nơi quy định - Phục hồi và trồng rừng mới. GV điều chỉnh, sữa sai. - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  8. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 * GDMT: chất thải gây ô nhiễm. - Ở địa phương em đã có những biện pháp gì - Hoạt động khoa học của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường? góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. 3. Luyện tập: ( 3phút) Mục tiêu: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. GV nêu yêu cầu: - Chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy - Hậu quả: hạn hán, lũ lụt. . . rừng sẽ dẫn đến những hậu quả nào? - Con người đã làm gì để bảo vệ và cải - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh. tạo môi trường? - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. HS trả lời theo yêu cầu. - Bảo vệ các loài sinh vật. - Phục hồi và trồng rừng mới. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Nêu được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. - Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập SGK - Xem trước bài mới: Ô nhiễm môi trường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngaøy soaïn: 10/03/2021 Tuaàn: 28 BÀI 54: Tieát: 56 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là ô nhiễm môi trường, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống - Giải thích được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống 2. Kỹ năng: Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  9. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, để biết được các tác nhân gây hại cho môi trường - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường 3. Thái độ: Giaùo duïc yù thöùc nghiêm túc, giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Baûng phuï: AÛnh höôûng cuûa aùnh saùng tôùi hình thaùi vaø sinh lí cuûa caây. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. . GV nêu vấn đề: Nhiều loài sinh vật sống chủ yếu nơi quang đãng có nhiều ánh nắng nhưng ngược lại có nhiều loài chỉ sống trong bóng râm. Vậy khi chuyển những sinh vật sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn thì chúng sẽ như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (37phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Ô nhiễm môi trường là gì? (15 phút) Mục tiêu: Biết được thế nào là ô nhiễm môi trường, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. GV nêu vấn đề: - Theo em như thế nào là ô nhiễm môi trường? - Thường thấy ở những nơi nào bị ô nhiễm? - Nguồn gốc gây ô nhiễm là do đâu? HS hoạt động cá nhân: Liên hệ kiến thức nêu được: + Là môi trường bị bẩn + Ở thị trấn, thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi, khói + Chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra và một số hoạt động tự nhiên ( núi lửa phun, lũ lụt ) - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng GV nhận xét và liên hệ một số ví dụ về hoạt môi trường tự nhiên bị bẩn Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  10. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 động của con người (phương tiện giao thông, sử - Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do dụng chất hoá học, chất phóng xạ, đun nấu trong hoạt động của con người gây ra và gia đình ) và một số hoạt động của tự nhiên một hoạt động của tự nhiên Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. (22 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Giải thích được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. GV tổ chức HS hoạt động nhóm: 1/ Ô nhiễm do các chất khí thải từ - Tổ 1: Cho biết các chất khí thải gây độc là hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. những chất gì? Các chất khí độc được thải ra từ các hoạt động nào? - Tổ 2: Các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá 2/ Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô vật tả con đường phát tán các loại hoá chất đó? - Tổ 3: Phân tích: Các chất thải rắn gây ô nhiễm 3/ Ô nhiễm chất phóng xạ gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trình sản xuất và sinh hoạt 4/ Ô nhiễm do chất thải rắn - Tổ 4: Nguyên nhân của bệnh giun sán? Các cách phòng chống bệnh sốt rét? 5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh HS chia nhóm thảo ghi vào giấy. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. GD tích hợp BVMT: - GD cho HS biết: Nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường. HS hoạt động cá nhân HS khác bổ sung GV chốt lại. 3. Luyện tập: ( 2phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về moâi tröôøng. GV yeâu caàu: - Ô nhiễm môi trường là gì? Nguồn gốc - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi gây ô nhiễm môi trường? trường tự nhiên bị bẩn - Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm - Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt môi trường? động của con người gây ra và một hoạt động của tự nhiên Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån
  11. Sinh học 9 Năm học: 2020-2021 HS trả lời. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - - Giải thích được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Xem trước nội dung bài 55. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån