Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 65 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.

-Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để tính được phép nhân hai số nguyên cùng dấu.

-Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép nhân hai số nguyên cùng dấu.

2. Năng lực:

-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu.

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

-Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk.     

2.  Học sinh:

-Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

  1. Khởi động (5 phút)

Mục tiêu:-Nhớ lại được phép nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên dương khác 0.

-Thực hiện phép tính sau:

           a) ( -3) . 2 =…              2 . (-3) = …

           b) 12 . 3 = ….              5.120 =….

                     2.  Hình thành kiến thức (27 phút)

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 65 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_57_den_65_nam_hoc_2020_2021_le_van.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 65 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm

  1. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 19 Tiết : 57 Bài 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. -Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để tính được phép nhân hai số nguyên cùng dấu. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được phép nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên dương khác 0. -Thực hiện phép tính sau: a) ( -3) . 2 = 2 . (-3) = b) 12 . 3 = . 5.120 = . 2. Hình thành kiến thức (27 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Nhân hai số nguyên dương (5 phút) Mục tiêu:-Nêu được nhận xét về nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? 1. Nhân hai số nguyên dương: -HS HĐ cá nhân thực hiện ?1 -GV chốt lại bài làm. a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 -GV vậy nhân hai số nguyên dương -Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai thực hiện ntn? số tự nhiên khác 0. -HS HĐ cá nhân trả lời. HĐ2: Nhân hai số nguyên âm (11 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên âm. -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? 2. Nhân hai số nguyên âm -HS HĐ cặp đôi thực hiện Quy tắc : -GV chốt lại bài làm. -Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Lê Văn Tâm
  2. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV vậy muốn nhân hai số nguyên âm thực hiện ntn? Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 -HS HĐ cá nhân phát biểu quy tắc. -GV chốt lại quy tắc. Nhận xét: -Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên -GV yêu cầu HS tìm hiểu nhận xét, ví dương. dụ/Sgk. -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. ?3 Tính: -GV yêu cầu HS thực hiện ?3/Sgk? a) 5.17 = 85 -HS HĐ cá nhân thực hiện b) (-15). (-6) = 15. 6 = 90 -GV chốt lại bài làm HĐ3: kết luận (11 phút) Mục tiêu:-Ghi nhớ được cách nhận biết dấu của tich. 3. Kết luận +) a . 0 = 0 -GV yêu cầu HS tìm hiểu kết luận và +) Nếu a, b cùng dấu thì a.b a . b cách nhận biết dấu của tích? +) Nếu a, b khác dấu thì a.b ( a . b ) Chú ý : -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. -Cách nhận biết dấu của tích -GV chốt lại kết luận và cách nhận ( + ) . ( + ) ( + ) biết dấu của tích. ( - ) . ( - ) ( + ) ( + ) . ( - ) ( - ) ( - ) . ( + ) ( - ) +) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 +) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. +) Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. -GV yêu cầu HS thực hiện ?4/Sgk? -HS HĐ nhóm thực hiện ?4/Sgk a) Vì a 0 và a.b 0 nên b 0 (vậy b là số -GV chốt lại bài làm. nguyên dương) b) Vì a 0 và a.b 0 nên b 0 (vậy b là số nguyên âm) 3. luyện tập (9 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các quy tắc nhân hai số nguyên để tính được phép nhân hai số nguyên. -GV tích của hai số nguyên cùng dấu Bài 78/Sgk Tính cho kết quả dương hay âm? Tích của a) ( +3).(+9) = 27 hai số nguyên khác dấu cho kết quả b) (-3). 7 = -21 dương hay âm? c) 13. (-5) = -65 -HS HĐ cá nhân trả lời Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 GV: Lê Văn Tâm
  3. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại kq b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) – 25.63 = 25 ( -23-63) =25 .(-86) = -2150 Bài 98 (Sgk/96) Tính giá trị của biểu thức: -GV yêu cầu HS thực hiện bài a) (-125).(-13).(-a), với a = 8 98(a)/Sgk? -Với a = 8 -Thay a=-8 vào biểu thức rồi tính. (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) -HS HĐ cặp đôi thực hiện. =[(-125).(-8)].(-13) -GV chốt lại kq = 1000.(-13) = -13 000 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 96(b)/Sgk? b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . b, với b = 20 -Với b = 20 -HS HĐ cá nhân thực hiện. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 -GV chốt lại kq = (-120). 20 =-2400 HĐ2: So sánh số nguyên với 0 (10 phút) Mục tiêu:-So sánh được số nguyên âm với số 0, số nguyên dương với số 0. Bài 97(Sgk/95) So sánh a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 97/Sgk? ta có: (-16).(-8).(-4).(-3) > 0 vậy [(-16).(-8).(-4).(-3)].1253 > 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại kq b) 13 . (-24).(-15).(-8).4 với 0 Ta có: (-24).(-15).(-8) < 0 vậy [(-24).(-15).(-8)] .13.4 < 0 HĐ3: Điền số thích hợp vào ô trống (9 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được tính chất a(b-c)=ab-ac để tìm số thích hợp vào ô trống. Bài 99 (Sgk/96): Áp dụng tính chất a(b-c)=ab-ac, điền số thích hợp vào ô trống: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 99/Sgk? a) -7 . (-13) + 8 . (-13) = (-7 + 8) . (-13) -HS HĐ nhóm thực hiện. = -13 -GV chốt lại kq b) (-5) . (- 4 - -14 ) = (-5) . (-4) - (-5) . (-14) = - 50 Nội dung cần lưu ý: -Các tính chất cơ bản của phép nhân (giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 3. Tìm tòi, mở rộng (2 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 GV: Lê Văn Tâm
  4. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: a) (-2).(-3).(-2020) với 0 b) (-1).(-2).(-3). . .(-2020) với 0 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) -Ôn lại các tính chất của phép nhân các số nguyên. -Làm bài tập 100 (Sgk/96) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 20 Tiết : 61 Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, các tính chất của phép chia hết. -Tìm được bội và ước của một số nguyên. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được bội và ước của số tự nhiên. -Khi nào số tự nhiên a được gọi là bội của số tự nhiên b? Khi nào số tự nhiên b được gọi là ước của số tự nhiên a? 2. Hình thành kiến thức ( 30 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Bội và ước của một số nguyên (16 phút) Mục tiêu:-Nêu được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Tìm được bội và ước của một số nguyên. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 và ?2/Sgk? 1. Bội và ước của một số nguyên -HS HĐ cá nhân thực hiện. ?2 -GV chốt lại bài làm Với a,b Z , b 0 khi a = b.q thì a⋮b -GV vậy khi nào số nguyên a được gọi là bội Nhận xét của số nguyên b, Khi nào số nguyên b được Cho a,b Z và b 0. Nếu có số nguyên gọi là ước của số nguyên a? q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 GV: Lê Văn Tâm
  5. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cá nhân trả lời của a. -GV chốt lại nhận xét. VD: -9 là bội của 3 vì -9=3.(-3) -GV yêu cầu HS thực hiện ?3/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện. -GV chốt lại bài làm * Chú ý (Sgk/96) -GV giới thiệu nội dung chú ý/Sgk HĐ2: Tính chất (14 phút) Mục tiêu:-Nêu được các tính chất của phép chia hết. -GV nếu ab và bc thì ac không? cho ví dụ? 2. Tính chất. -HS HĐ cá nhân trả lời a) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho -GV chốt lại tính chất. c thì a cũng chia hết cho c. a  b và b c => a  c Vd: 12  (-6) và (-6)  2.=> 12  2 -GV nếu ab thì a.mb không? (m Z)? b) Nếu a chia hết cho b thì bội của a -HS HĐ cá nhân cũng chia hết cho b -GV chốt lại tính chất. a  b => a.m  b (m Z) Vd: 4  2 => 4. (-3)  2 -GV nếu ac và bc thì (a + b)c và (a - b)c c) Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng không? và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. ac và bc => (a+b)  c -HS HĐ cá nhân trả lời và (a - b)  c -GV chốt lại tính chất. Vd: 12  4 và -8  4 => [12 + (-8)]  4 -GV yêu cầu HS thực hiện ?4/Sgk? và [12 - (-8)]  4 -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại bài làm 3. luyện tập (11 phút) Mục tiêu:-Tìm được các bội và các ước của số nguyên. -GV yêu cầu HS làm bài 101/Sgk? Bài 101/Sgk Tìm 5 bội của 3; -3 -Năm số là bội của 3 là: 0; +3; -3; +6; -HS HĐ cá nhân thực hiện +9 -GV chốt lại bài làm -Năm số là bội của -3 là: 0; +3; -3; +6; -6 -GV yêu cầu HS làm bài 102/Sgk? Bài 102 /Sgk Tìm tất cả các ước của -3; 6; 11; -1 -HS HĐ cá nhân thực hiện Ư(-3) = {-1; +1; -3; +3} -GV chốt lại bài làm Ư(6 ) = { -1; +1; -2; +2; -3; +3; -6; +6} Ư(11) = { -1; +1; -11; +11 } Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 GV: Lê Văn Tâm
  6. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Ư(-1) = { -1; +1 } Nội dung cần lưu ý: +Bội và ước của một số nguyên, các tính chất của phép chia hết. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập về bội và ước của một số nguyên, các tính chất của phép chia hết. - Làm các tập 103; 104; 105; 106/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 20 Tiết : 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được cách tìm bội và ước của một số nguyên. -Tìm được tìm tập hợp bội và ước của một số nguyên, giải được bài toán tìm x, tính được giá trị của biểu thức . -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác, khi làm toán. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập và làm bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách tìm bội và ước của một số nguyên. -Nhắc lại cách tìm bội và ước của một số nguyên? 2. Hình thành kiến thức - luyện tập (40 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm bội và ước của số nguyên a (11 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp các ước và bội của số nguyên a. Bài 1: a) Tìm tập hợp Ư(-8); Ư(12) b) Tìm năm số là bội của -6 Bài làm -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? a) Ư(-8)= { 1; 1; 2; 2; 4; 4; 8; 8 } Ư(12)={ -HS HĐ cá nhân thực hiện. 1; 1; 2; 2; 3; 3; 4; 4; 6; 6; 12; 12 } -GV chốt lại bài làm. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 GV: Lê Văn Tâm
  7. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 b) Các bội của -6 có dạng (-6).q (với q Z ) vậy các bội của -6 là: B(-6)= {0; 6; 6; 12; 12; } HĐ2:Tìm các giá trị của x là số nguyên (9 phút) Mục tiêu:-Giải được bài toán tìm x Bài 104/Sgk: Tìm số nguyên x, biết a) 15x = -75 x = (-75) : 15 -GV yêu cầu HS làm bài 104 (a; b)/Sgk? x = -5 Vậy x = -5 -HS HĐ cá nhân thực hiện b) 3 x = 18 -GV chốt lại bài làm nên x = 18 : 3 = 6 Vậy x = 6 hoặc x = -6 HĐ3:Điền số thích hợp vào ô trống (20 phút) Mục tiêu:-Tìm được số nguyên để điền vào ô trống cho đúng, tính được giá trị của biểu thức. Bài 105/Sgk Điền số vào ô trống cho đúng -GV yêu cầu HS làm bài 105/Sgk? a 42 -25 2 -26 0 9 -HS HĐ cặp đôi thực hiện -GV chốt lại kq điền vào ô trống b -3 -5 -2 13 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 -GV yêu cầu HS làm bài 157? Bài 157/Sbt. Tính giá trị biểu thức -HS HĐ cá nhân thực hiện a) [(-23).5]:5 = (-115):5 =-(115:5)=-23 -GV chốt lại bài làm b) [32.(-7)]:32 = (-224): 32 =-(224:32)= -7 -GV yêu cầu HS làm bài 106/Sgk? Bài 106/Sgk Có, đó là mọi cặp số nguyên đối nhau khác 0. -HS HĐ cặp đôi thực hiện Vd: a(-a) và (-a)  a -GV chốt lại bài làm Nội dung cần lưu ý: - Nhớ lại cách tìm bội và ước của một số nguyên, cách giải bài toán tìm x 3. Tìm tòi, mở rộng (2 phút) -Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà ab và ba không? (a, b 0) (a = b hoặc a=-b) 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 GV: Lê Văn Tâm
  8. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 - Ôn tập lại các bài bài tập trên - Ôn tập các câu hỏi từ 1 đến 5 phần ôn tập chương II (Sgk/98) - Làm các bài tập 111; 116; 117; 118(Sgk/99) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 21 Tiết : 63 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, người học có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thi độ: -Nhớ lại được khái niệm tập Z, khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các qui tắc cộng, trừ số nguyên, nhân số nguyên. -Thực hiện thành thạo các phép tính về cộng, trừ số nguyên, nhân số nguyên, tìm được giá trị số nguyên x. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. -Hãy nhắc lại các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (40 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Ôn tập lí thuyết (9 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm tập Z, khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tập Z, 1) Tập hợp Z = { ;-3;-2;-1;0;1;2;3; } khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối của một 2) Số đối của số nguyên a là -a. số nguyên. 3) Giá trị tuyệt đối a khi a > 0 -HS HĐ cá nhân trả lời. a = -a khi a < 0 -GV chốt lại các câu trả lời HĐ2. luyện tập: (31 phút) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo các phép tính về cộng, trừ số nguyên, tìm được giá trị Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 GV: Lê Văn Tâm
  9. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 tuyệt đối của số nguyên, tìm được số nguyên x. Bài 111/Sgk. Tính các tổng sau a) [(-13) + (-15)] + (-8) -GV yêu cầu HS thực hiện bài bài 111(a; = (-28) + (-8) b; c)/Sgk? = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = (500 + 200) + [(–210) + (–100)] -HS HĐ cá nhân thực hiện = 700 + (–310) = 390 -GV chốt lại bài làm c) - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 + (–119)+(–301) + 12 = (129 + 12) – (119 +301) =141– 420 = -279 Bài 116/Sgk: Tính a)( 4).( 5).( 6) [( 4).( 5)].( 6) ( 20).( 6) -GV yêu cầu HS thực hiện bài bài 116(a; (20.6) b; c)/Sgk? 120 b)( 3 6).( 4) -HS HĐ cá nhân thực hiện (6 3).( 4) ( 3).( 4) -GV chốt lại bài làm (3.4) 12 c)( 3 5).( 3 5) ( 4) ( 5).(5 3) (4 5).2 9.2 18 Bài 118/Sgk Tìm số nguyên x, biết a)2x 35 15 -GV yêu cầu HS thực hiện bài bài 118(a; 2x 15 35 b; c)/Sgk? 2x 50 x 50 : 2 x 25 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 GV: Lê Văn Tâm
  10. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 b)3x 17 2 3x 2 17 -HS HĐ cá nhân thực hiện 3x 15 x ( 15) :3 -GV chốt lại bài làm x 5 c) (x 12)(x 3) 0 x 12 0 hoặc x 3 0 1)x 12 0 x 12 2)x 3 0 x 3 Vậy x 12; x 3 Nội dung cần lưu ý: -Tập hợp Z, số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các phép tính cộng, trừ nhân số nguyên. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lại các nội dung trên. - Ôn tập qui tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - Làm các bài tập 117; 119/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 21 Tiết : 64 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được các quy tắc và các tính chất về phép cộng, phép nhân số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. -Áp dụng được các quy tắc và các tính chất về phép cộng, phép nhân số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để thực hiện được các phép tính về số nguyên, tìm được x là số nguyên, -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức cũ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 GV: Lê Văn Tâm
  11. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Hãy nhắc lại các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập (40 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Áp dụng được các tính chất về phép cộng, phép nhân (12 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các tính chất về phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức. -GV yêu cầu HS nhắc lại các các tính chất Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau một về phép cộng, phép nhân các số nguyên? cách hợp lý. a) ( 2).( 4).( 128).( 5).( 8) -HS HĐ cá nhân trả lời. [( 2).( 5)].[( 125).( 8)].( 4) -GV chốt lại các tính chất 10.1000.( 4) 40000 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? b) 125.( 24) 24.225 -HS HĐ cặp đôi thực hiện ( 125).24 24.225 -Gv chốt lại bài làm 24.( 125 225) 24.100 2400 HĐ2:Áp dụng quy tắc dấu ngoặc (13 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được quy tắc dấu ngoặc để thực hiện được các phép tính về số nguyên. Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu a) (36 79) (145 79 36) ngoặc? 36 79 145 79 36 (36 36) (79 79) 145 -HS HĐ cá nhân trả lời. 145 -GV chốt lại quy tắc bỏ ngoặc. b) (38 29 43) (43 38) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 2? 38 29 43 43 38 (38 38) (43 43) 29 -HS HĐ cá nhân thực hiện ý (a, b) 29 -GV chốt lại bài làm. HĐ2: Kiểm tra 15 phút Mục tiêu:-Thực hiện được cộng, trừ, nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu. Áp dụng được qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức, tìm được số nguyên x, biết Nội dung cần lưu ý: -Quy tắc bỏ ngoặc, quy tắc chuyển vế và các tính chất của các phép cộng, phép nhân số nguyên. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 GV: Lê Văn Tâm
  12. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 + Ôn lại các kiến thức đã được ôn tập. + Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 21 Tiết : 65 Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thi độ: a -Nêu được khái niệm phân số là với a Z,b Z(b 0) , định nghĩa hai phân số bằng b nhau. -Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên, hiểu được số nguyên cũng được a c coi là phân số với mẫu là 1. Áp dụng được định nghĩa nếu a.d = b.c để nhận biết b d hai phân số bằng nhau và hai phân số không bằng nhau, viết được các phân số bằng nhau. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Mục tiêu:-Nêu vấn đề, tạo tâm thế vào bài mới. -Ở bậc tiểu học, các em đã học về phân số. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số? Trong các phân số các em đã học thì tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu 3 khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? 4 2. Hình thành kiến thức: (36 phút) Hoạt động của GV& HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Khái niệm phân số (18 phút) a Mục tiêu:-Nêu được khái niệm phân số là với a Z,b Z(b 0) . Viết được phân số b mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 1. Khái niệm phân số. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về khái niệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18 GV: Lê Văn Tâm
  13. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 phân số. a) Tổng quát: a -Người ta gọi với a Z,b Z(b 0) là -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. b 4 3 2 một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu -GV ; ; đều là các phân số. 4 4 3 số(mẫu) của phân số. Vậy thế nào là một phân số? Vd: 3 là phân số (đọc là âm ba phần tư) -HS HĐ cá nhân trả lời. 4 -GV chốt lại khái niệm phân số. và coi 3 là kết quả của phép chia -3 cho 4 4) -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk? b) Ví dụ. -HS HĐ cá nhân thực hiện 3 3 2 0 ; ; ; , .là những phân số. -GV chốt lại bài làm. 4 4 3 3 -GV yêu cầu HS thực hiện ?2; ?3/Sgk? Nhận xét: -HS HĐ cặp đôi thực hiện a -Số nguyên a có thể viết là -GV chốt lại bài làm. 1 HĐ2: Phân số bằng nhau (18 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau. Áp dụng được định nghĩa a c nếu a.d = b.c để nhận biết hai phân số bằng nhau và hai phân số không bằng b d nhau. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về định nghĩa 2. Phân số bằng nhau phân số bằng nhau? a) Định nghĩa: -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. Hai phân số a và c gọi là bằng nhau nếu -GV hai phân số a và c gọi là bằng b d b d a . d = b . c nhau khi nào? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại về định nghĩa về phân số bằng nhau. -GV yêu cầu HS tìm hiểu Vd1/Sgk? b. Các ví dụ: ?1 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. a) 1 = 3 vì 1.12 = 3.4 -GV chốt lại nội dung Vd1. 4 12 2 6 b) vì 2.8 3.6 -GV yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2/Sgk? 3 8 c) 3 = 9 vì (-3).(-15) = 5.9 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. 5 15 4 12 -GV chốt lại các cặp phân số bằng nhau, d) vì 4.9 3.(-12) không bằng nhau. 3 9 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19 GV: Lê Văn Tâm
  14. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV HD học sinh làm ?2/Sgk? -HS về nhà thực hiện 3. luyện tập( 7 phút) Mục tiêu:-Đọc và viết được phân số. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3/Sgk? Bài 3/Sgk: Viết các phân số sau a) Hai phần bảy là: 2 -HS HĐ cá nhân thực hiện 7 -GV chốt lại bài làm b) Âm năm phần chín là: 5 9 c) Mười một phần ba là: 11 3 Bài 7/Sgk: Điền các số thích hợp vào ô -GV yêu cầu HS thực hiện bài 7/Sgk? vuông 1 6 3 15 a) b) -HS HĐ cặp đôi thực hiện 2 12 4 20 -GV chốt lại bài làm 7 28 3 12 c) d) 8 32 6 24 Nội dung cần lưu ý: a -Người ta gọi với a Z,b Z(b 0) là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) b của phân số. -Hai phân số a và c gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c. b d 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Ôn lại khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằng nhau. -Làm bài tập 9/Sgk, bài 8; 10 khuyến khích HS về nhà làm. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20 GV: Lê Văn Tâm