Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập hoá học bậc THCS
Luyện tập hay tổng kết, ôn tập là một trong những khâu quan trọng của quá trình dạy học, là một trong những dạng bài nhằm hoàn thiện kiến thức, giúp học sinh tái hiện những kiến thức đã học. Từ đó mà hệ thống lai, tìm ra các mối liên quan giữa các kiến thức, thấy đƣợc cái chung, cái bản chất của từng loại kiến thức cũng nhƣ các đặc thù của mỗi kiến thức. Nhờ đó mà củng cố lại những kiến thức đã học một cách vững chắc và sâu sắc hơn. Khi so sánh những kiến thức đã học cũng làm rõ thêm những vấn đề còn thiếu chính xác hoặc chƣa rõ ràng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập hoá học bậc THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
hoan_thien_kien_thuc_khi_luyen_tap_hoa_hoc_bac_thcs.pdf
Nội dung text: Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập hoá học bậc THCS
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÙ MỸ TRƢỜNG THCS MỸ TÀI GV: Đặng Thị Oanh GV : Đặng Thị Oanh Trang 1
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài PHẦN A: I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Về cơ sở lí luận: Tầm quan trọng của bài luyện tập trong chƣơng trình Hoá học THCS: Luyện tập hay tổng kết, ôn tập là một trong những khâu quan trọng của quá trình dạy học, là một trong những dạng bài nhằm hoàn thiện kiến thức, giúp học sinh tái hiện những kiến thức đã học. Từ đó mà hệ thống lai, tìm ra các mối liên quan giữa các kiến thức, thấy đƣợc cái chung, cái bản chất của từng loại kiến thức cũng nhƣ các đặc thù của mỗi kiến thức. Nhờ đó mà củng cố lại những kiến thức đã học một cách vững chắc và sâu sắc hơn. Khi so sánh những kiến thức đã học cũng làm rõ thêm những vấn đề còn thiếu chính xác hoặc chƣa rõ ràng. Khi luyện tập hoặc tổng kết, ôn tập, tƣ duy của học sinh phát triển cao độ, vì khi đó buộc học sinh phải tìm tòi, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, tổng quát hoá nhiều kiến thức đã học. Qua đó rèn luyện đƣợc nhiều kĩ năng bộ môn nhƣ giải thích, vận dụng kiến thức, tính toán, viết phƣơng trình hoá học Qua luyện tập hay tổng kết, ôn tập giúp giáo viên kiểm tra đƣợc sự tiếp thu kiến thức của học sinh, kiểm tra đƣợc sự hiểu chính xác, sâu sắc đầy đủ khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào việc giải thích, làm bài tập. Đồng thời cũng kiểm tra đƣợc mình qua quá trình giảng dạy có những kiến thức nào thiếu sót để có kế hoạch củng cố, đính chính cho kịp thời. Thông qua quá trình luyện tập, giáo viên có dịp mở rộng thêm một cách thích hợp những kiến thức cần thiết ở mức độ cho phép của chƣơng trình. Tóm lại, bài luyện tập hay tổng kết, ôn tập phải giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu, hiểu sâu, hiểu toàn diện và vận dụng tốt các kiến thức đã học. 2. Về cơ sở thực tế: Là giáo viên dạy bộ môn Hoá học với đủ các đối tƣợng học sinh và đã từng là một cộng tác viên thanh tra của Ngành, đƣợc dự giờ nhiều đồng nghiệp trong Huyện, tôi nhận thấy rằng hầu hết các giáo viên rất lo ngại khi phải dạy một tiết luyện tập hay ôn tập khi có ngƣời dự giờ. Dạy học nhƣ thế nào để có hiệu quả; giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản, biết vận dụng vào giải bài tập và phân bố thời gian hợp lí trong một tiết? Đó là điều mà hầu hết giáo viên đều trăn trở. Trong thực tế, đây là bộ môn chƣa phải tất cả các trƣờng đều quan tâm đúng mức nhƣ Văn, Toán, Anh văn. Nhiều trƣờng do điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất, về thời gian, về kinh phí nên chƣa thể bố trí dạy thêm cho học sinh yếu kém, nếu có thì cũng rất ít ỏi chỉ một số tiết trƣớc khi tổ chức kiểm tra học kì hoặc thi cử. Chƣa kể đây là bộ môn khoa học thực nghiệm, việc tiến hành thí nghiệm còn vất vả nhiều hơn các bộ môn khác, do phải chuẩn bị dụng cụ, pha chế hoá chất, thử trƣớc nhiều lần và vệ sinh sau khi thực hành, điều đáng ngại là phải tiếp xúc với một số hoá chất độc hại ảnh hƣởng đến sức khoẻ của cả giáo viên và học sinh nên hầu hết các tiết luyện tập rất ít giáo viên quan tâm đến tiến hành thí nghiệm. Trong thực tế, chất lƣợng bộ môn Hóa học còn thấp do nhiều nguyên nhân: nhiều thuật ngữ mới lạ và tên gọi khó đọc, học sinh hỏng nhiều về kiến thức GV : Đặng Thị Oanh Trang 2
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3- Chiếu BT: Thảo luận nhóm 3’ * Ba phi kim trên có số hiệu * Thảo luận nhóm nguyên tử là: 6, 16, 17. Xác - C có điện tích hạt nhân là 6 định phi kim tƣơng ứng với số → có 6e; 2 lớp e → C ở chu hiệu đó và nêu cấu tạo nguyên kì 2; có 4e lớp ngoài cùng → tử? So sánh tính phi kim? nhóm IV * Tính chất khác biệt giữa - Tƣơng tự: S có 3 lớp e → chúng với nguyên tử M có điện chu kì 3; 6 e lớp ngoài cùng tích hạt nhân là 11? → nhóm VI - Cl có 3 lớp e → chu kì 3, 7 e lớp ngoài cùng → nhóm VII * Tính phi kim tăng dần: C→ S → Cl * M: có 11e; 3lớp e; 1e lớp ngoài cùng → M ở chu kì 3, nhóm I, là kim loại hoạt động mạnh. - Cho HS đối chiếu với bảng tuần hoàn để kiểm tra kết quả * Kiểm tra qua bảng tuần dự đoán. hoàn. * Lƣu ý: - Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân = số electron. - Số thứ tự chu kì = số lớp e. - Số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng. - Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì trong chu kì: tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần; trong một nhóm: ngược lại. * Với 3 phi kim trên: Cacbon : tính khử , Clo : tính oxi hoá, Lưu huỳnh: cả tính khử và tính oxi hoá. GV : Đặng Thị Oanh Trang 27
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 2: Bài tập định lƣợng Dạng 2: Xác định Dạng 2: Xác định công thức hoá học một chất. công thức hoá học một chất. 8’ Trình chiếu * Đọc bài tập 5 BT5/103 (SGK) BT5/103 (SGK) * Nêu cách giải (nếu a/ Đặt công thức oxit Gọi HS nêu cách giải có) sắt là FexOy đã chuẩn bị. (Tổ chức PTHH: hoạt động cá nhân) FexOy + yCO Nếu HS không nêu xFe + yCO2 (1) đƣợc, GV hƣớng - Ta có: 32 dẫn: = = 0,2 mol 160 - Đặt công thức oxit sắt nFe = = 0,4 mol là FexOy - Viết PTHH. - Viết PTHH - Từ (1) : nFe = x. - Tính n , nFe - Tính = 0,2 mol Fe xOy 0,4 = x . 0,2 - Từ PTHH, nhận xét số - nFe = 0,4 mol → x = 2 mol FexOy và số mol Fe - So sánh , nFe - Vì : M = 160 Fe xOy - Giải tìm x ; y trong PTHH để tìm x, y 56.2 + 16.y = 160 * Ngoài ra, có cách giải → y = 3 khác không? Oxit là Fe O Trình chiếu cách 2: 2 3 (dành cho HS khá ) 22,4 - nFe = = 0,4 mol. 56 Khối lƣợng oxi đã bị khử: 32 – 22,4 = 9,6 g 9,6 → nO = = 0,6 mol 16 x Từ (1): nFe = nO y 0, 4 2 → = = 0,6 3 Vậy Oxit là Fe2O3 b/ CO2 + Ca(OH)2 → b/ Cho HS thực hiện câu b/ Viết PTHH: CaCO3↓ + H2O (2) b Từ (1) và (2) : Từ (1) và (2) : n → n → n → Fe23 O CO2 CaCO3 = = 3. mCaCO = 3. 0,2 = 3 0 t 0,6(mol) = 0,6 . 100 = 60 (g) * Mở rộng: (trình chiếu) *.1/ C (hoặc CO) chỉ khử các oxit từ oxit của Fe trong dãy HĐHH của kim GV : Đặng Thị Oanh Trang 28
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung loại. VD: Cho luồng CO dƣ qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là: a. Al2O3, FeO, CuO, Mg b. Al2O3, Fe, Cu, MgO c. Al, Fe, Cu, Mg d. Al, Fe, Cu, MgO Trích đề thi HSG lớp 9 cấp huyện (năm 2006) *.2/ Nếu thay FeO ở ví dụ trên thành Fe2O3 thì diễn biến của quá trình khử Fe2O3 thành Fe trải qua các giai đoạn trung gian là tạo Fe3O4 → FeO → Fe (Minh hoạ bằng hình ảnh động của lò cao) 7’ Dạng 3: Xác định nồng độ chất tan trong dung Dạng 3: Xác định dịch sau phản ứng. nồng độ chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Trình chiếu Bài 6/103 (sgk) Bài 6/103 (sgk) * Đọc bài tập 6/103 - Gọi HS thực hiện trên * 1 HS thực hiện trên MnO2 + 4HCl → MnCl2 bảng (nếu HS đã thực bảng. + Cl2 + 2H2O. (1) hiện đƣợc) - Viết PTHH: Từ (1): - Trình chiếu hƣớng dẫn MnO2 + 4HCl → MnCl2 69,6 = = và bài giải mẫu (nếu HS + Cl2 + 2H2O. (1) 87 không thực hiện đƣợc) Cl2 + 2NaOH → NaCl + = 0,8 mol. cho HS đối chiếu. NaClO + H2O (2) nNaOH bđ = 0,5 x 4 = 2 * Hƣớng dẫn: - Từ (1): mol - Viết PTHH. n = n = 0,8 mol Cl2 MnO2 - Tính số mol MnO2, Cl2, - nNaOHbđ = 2 mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaOH. - Từ (2) : NaClO + H2O (2) - Dựa vào PTHH, xác (2) nNaOHpƣ = 2 = 1,6 Từ : định các chất phản ứng * nNaOH = 2 = 1,6 mol. vừa đủ hay còn dƣ. mol. → NaOH còn dƣ. → nNaOHdƣ = 0,4 - Tính nồng độ M của mol. chất sau phản ứng gồm - Vậy dung dịch sau GV : Đặng Thị Oanh Trang 29
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chất tan sinh ra và chất phản ứng gồm NaCl, * nNaCl = nNaClO = dƣ. NaClO, NaOH dƣ. = 0,8 mol. - Tính C của dd NaCl, M → CM (NaCl) = CM (NaClO) NaClO, NaOH dƣ. 0,8 = = 1,6 M 0,5 0,4 CM(NaOHdƣ) = = 0,5 0,8M 4’ Hoạt động 4: Củng cố,hƣớng dẫn bài tập về nhà: Trình chiếu: Củng cố: cần nhớ: * Sơ đồ tính chất hoá học của phi kim, của Clo, Cacbon và các hợp chất của chúng. * Phản ứng điều chế Clo trong PTN và điều chế nƣớc Giaven - Có thể sản xuất nƣớc Giaven bằng cách nào khác? (cho HS nhớ lại: Điện phân dung dịch muối ăn bão hoà không có màng ngăn) * Phƣơng pháp giải bài tập: + Xác định CTHH một chất. + Tính nồng độ chất tan trong dung dịch sau phản ứng (chất tan sinh ra và chất tan còn dƣ (nếu có)) (Nồng độ M: thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ %: khối lƣợng dung dịch sau phản ứng = tổng khối lƣợng dung dịch các chất đã cho – khối lƣợng kết tủa, khối lƣợng khí ) Hƣớng dẫn BTVN: * Phát phiếu học tập: Nhận phiếu học tập: a. Sơ đồ câm (trang 12) cho HS về nhà điền dấu → thích hợp thể hiện mối quan hệ giữa các chất. b. Bài tập về nhà: (HS khá giỏi) nCl Hoà tan hoàn toàn 10,6 2 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và CaO vào dung dịch HCl 7,3%, phản ứng vừa đủ thu 1,12 lít khí (đktc). a. Tính % khối lượng GV : Đặng Thị Oanh Trang 30
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung từng chất trong hỗn hợp. b. Tính C % của dung dịch thu được sau phản ứng. c. Hấp thụ toàn bộ khí trên vào 40g dung dịch NaOH 8%. Tính C% của Nghe hƣớng dẫn cách dung dịch muối thu được giải sau phản ứng. Trình chiếu cách giải: a- Viết PTHH. - Tính → → → %CaCO3 → %CaO b- Tính nHCl cả 2 phản ứng → mdd HCl - mdd muối = mhh + mddHCl – m CO2 - Áp dụng công thức tính C%. c- Tính nNaOH, so sánh với → xác định muối tạo thành. - mddmuối = + mddNaOH - Áp dụng công thức tính C%. 4. Dặn dò: ( 2’) - Ôn lại tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng. - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn để vận dụng vào nghiên cứu độ hoạt động của kim loại và phi kim. - Hoàn thiện sơ đồ trang 12 để thấy đƣợc mối quan hệ giữa kim loại, phi kim với các chất vô cơ và sự biến đổi về tính chất của chúng. - Đọc và chuẩn bị bài thực hành “ Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất n n của chúng”: CO2 CaCO3 + Mục đích của thí nghiệm,mCaCO cách tiến hành và thao tác chính. Dự đoán hiện tƣợng . 3 + Kẻ mẫu tƣờng trình nhƣ các tiết trƣớc đã dặn. + Bột than nghiền nhỏ và sấy khô. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV : Đặng Thị Oanh Trang 31
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài GV : Đặng Thị Oanh Trang 32
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài PHẦN C: 1. Khái quát chung: Hoàn thiện, khắc sâu, mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh trong luyện tập là một công việc quan trọng và cần thiết của quá trình dạy học nói chung và dạy học Hoá học nói riêng. Việc giáo viên nắm vững chƣơng trình toàn cấp và thực hiện tốt quy trình soạn – giảng, nhất là trong luyện tập là việc làm nhất thiết phải đƣợc chú trọng. Nếu công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh cụ thể, chi tiết, chu đáo; phƣơng án tổ chức thực hiện dạy học tiết luyện tập hợp lí logich, thì hiệu quả của tiết luyện tập sẽ đƣợc nâng cao rõ rệt. Một tiết luyện tập thành công là giáo viên giúp học sinh có kỹ năng vận dụng tốt kiến thức tổng hợp toàn chƣơng để thực hành giải quyết bài tập thành thạo nhất. Thông qua tiết luyện tập, học sinh không những hệ thống lại đƣợc kiến thức đã học một cách vững chắc, đƣợc mở rộng và nâng cao kiến thức mà quan trọng hơn là đƣợc rèn luyện tƣ duy biết phát hiện, phân tích, tổng hợp và giải quyết các yêu cầu trong cuộc sống một cách khoa học, linh hoạt và sáng tạo theo đúng mục tiêu chung của giáo dục hiện nay. Nghiên cứu kỹ chƣơng trình Hoá học THCS, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, các tài liệu liên quan, kể cả chƣơng trình Hoá học của THPT sẽ giúp giáo viên định hƣớng tốt hơn cho quá trình luyện tập, nhất là chọn lọc và xây dựng hệ thống bài tập phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đối với học sinh đang học kiến thức nền, một môn học mà sau này không thể thiếu đối với học sinh thi vào Đại học khối A, B. Vì vậy, hình thành từng kỹ năng cho học sinh bƣớc đầu từ việc chuẩn bị ở nhà để khi đến lớp đƣợc giáo viên hƣớng dẫn, học sinh sẽ nắm bắt hệ thống kiến thức và vận dụng thành thạo, không bỡ ngỡ khó khăn khi gặp các dạng bài tập mới lạ. Định hƣớng cho học sinh quy lạ về quen hoặc phát triển bài tập mới cũng chỉ đƣợc thực hiện thuận lợi nhất khi tiến hành luyện tập. Vì vậy vai trò của giáo viên rất quan trọng, đòi hỏi vào nghệ thuật sƣ phạm của mỗi ngƣời. Điều này sẽ giúp cho học sinh tự tin và yêu thích học tập bộ môn hơn . Qua tiết luyện tập, giúp học sinh có khả năng tự tổng hợp kiến thức toàn chƣơng, vận dụng sáng tạo khi thực hành giải bài tập, giải đƣợc nhiều dạng bài tập mở rộng hoặc nâng cao, học sinh hứng thú khi luyện tập Hoá học, thấy đƣợc sự gần gũi quan trọng của Hoá học trong cuộc sống. 2. Lợi ích và khả năng vận dụng: - Kinh nghiệm trên đã đƣợc thực hiện ở trƣờng chúng tôi trong nhiều năm qua, phần nào giáo viên đã bớt khó khăn về mặt thời gian và phƣơng pháp khi hƣớng dẫn cho học sinh luyện tập trên lớp. GV : Đặng Thị Oanh Trang 33
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài - Khi chƣa sử dụng SKKN, dạy học theo phƣơng pháp thông thƣờng, theo đúng trình tự sách giáo khoa tôi thƣờng gặp bất cập nhất là về mặt thời gian, không giải quyết hết lƣợng bài tập và kiến thức cần nhớ của SGK, không mở rộng và nâng cao đƣợc kiến thức cho học sinh khá giỏi, đối tƣợng này chƣa tích cực hoạt động trong giờ luyện tập; tỉ lệ học sinh đạt trung bình trở lên còn thấp, nhiều học sinh yếu kém, ít có khả năng tổng hợp và vận dụng kiến thức vào quá trình thực hành giải bài tập, không nắm vững các phƣơng pháp giải bài tập, nhất là hạn chế tƣ duy (phân tích, tổng hợp). - Khi áp dụng kinh nghiệm này vào giảng dạy, nhờ sự chuẩn bị và hƣớng dẫn chu đáo cho học sinh tự ôn và luyện tập sau từng tiết học, nên khi thực hiện tiết luyện tập trên lớp, tôi đã tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian giúp học sinh hệ thống kiến thức và có điều kiện mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi. Việc phân chia từng dạng bài tập cụ thể và khắc sâu phƣơng pháp giải từng dạng nên đa số học sinh vận dụng tƣơng đối thành thạo những kiến thức, kỹ năng đã trang bị để giải quyết đƣợc các dạng bài tập cơ bản trong yêu cầu của chƣơng trình. Thực tế cho thấy đã có sự thay đổi rõ rệt cả về phía giáo viên lẫn học sinh. Giáo viên cũng tự hoàn thiện chính mình, bằng chứng là kiến thức cũng đƣợc nâng lên, có kĩ năng kĩ xảo thành thạo hơn khi tổ chức luyện tập, không ngần ngại khi có ngƣời dự giờ thăm lớp. Học sinh thì chất lƣợng đƣợc nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh khá giỏi và trung bình tăng, học sinh yếu kém đã dần hạn chế. Phần lớn học sinh nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản, có phƣơng pháp giải bài tập, hứng thú và yêu thích học tập bộ môn. - Phƣơng pháp dạy học tiết luyện tập trên đƣợc áp dụng cho đối tƣợng học sinh cả khối lớp 8 và 9. Sau 2 năm thực hiện và đối chiếu, số lƣợng học sinh do tôi giảng dạy của lớp 9 đạt đƣợc kết quả nhƣ sau: Bài Trung Yếu Sĩ Giỏi Khá Trên TB Năm học Lớp kiểm bình kém số tra SL % SL % SL % SL % SL % 2006 – 2007 Dạy học thông 9 259 Tiết 20 26 10,0 52 20,1 124 47,9 57 22,0 202 78,0 thƣờng 2007 – 2008 9 347 Tiết 20 46 13,2 70 20,2 163 47,0 68 19,6 279 80,4 Dạy theo SKKN 2008 – 2009 Dạy theo SKKN 9 234 Tiết 20 35 15,0 55 23,5 109 46,5 35 15,0 199 85,0 9 120 HKI 25 20,8 32 26,7 52 43,3 11 9,2 109 90,8 2009 – 2010 Dạy theo SKKN 9 120 Tiết 53 26 21,7 36 30,0 50 41,6 8 6,7 112 93,3 3. Đề xuất, kiến nghị: Để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn trên, ngoài yêu cầu chung là giáo viên phải có năng lực chuyên môn sƣ phạm vững vàng còn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có lòng say mê, nhiệt tình và tâm huyết với nghề nghiệp, dành thời gian đầu tƣ cao cho công tác soạn giảng, nghiên cứu chƣơng trình, kiến thức nâng cao mở rộng khi cần thiết, chọn lọc hệ thống bài tập phù hợp, chuẩn bị thí nghiệm thực hành khi cần thiết và thử trƣớc nhiều lần để thực hiện thành công thì mới giúp học sinh hoàn thiện kiến thức và hứng thú trong khi học bộ môn Hoá học. GV : Đặng Thị Oanh Trang 34
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài Dạy học tích cực khi luyện tập Hoá học đòi hỏi giáo viên phải tốn nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị cũng nhƣ tổ chức để thực hiện. Ngoài việc cố gắng tuân theo những khuôn khổ chung, giáo viên cần đẩy mạnh việc tích cực hoá hoạt động tƣ duy của học sinh, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, khám phá và tìm cách giải quyết các vấn đề giáo viên đƣa ra, giúp học sinh tự tin trong việc nắm bắt kiến thức, phát triển tốt tƣ duy sáng tạo để giáo dục tính tập thể trong học sinh. Sử dụng thiết bị dạy học Hoá học và ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhu cầu cần thiết không thể bỏ qua. Tuy nhiên vẫn cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây thì mới đạt đƣợc hiệu quả cao trong giờ luyện tập: - Bảo đảm tính mục đích: sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu, máy tính và các phần mềm nhƣ là phƣơng tiện giúp giáo viên tổ chức và học sinh thực hiện các hoạt động học tập theo hƣớng: học sinh chủ động hệ thống kiến thức và rèn luyện kĩ năng hoá học. - Bảo đảm tính hiệu quả: không coi thiết bị dạy học Hoá học, máy tính, phầm mềm chỉ là công cụ trình chiếu mà thực sự là nguồn để giúp học sinh tìm tòi, vận dụng, tổng hợp kiến thức. - Bảo đảm tính thiết thực và phù hợp: một số thí nghiệm có điều kiện thì cho học sinh hoặc giáo viên thực hiện, không thay thế thí nghiệm bằng hình thức trình chiếu hình ảnh thí nghiệm trong sách giáo khoa nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Nên phối hợp linh hoạt các phƣơng pháp dạy học nhƣ: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm nhỏ, tổ chức thực hiện thí nghiệm để tăng tính đa dạng và hiệu quả của luyện tập hoá học. Nên tổ chức thực hiện bài luyện tập trong các tiết thao giảng để đồng nghiệp dự giờ góp ý rút kinh nghiệm. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tích luỹ đƣợc trong quá trình giảng dạy, xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp, hi vọng có đƣợc sự ủng hộ và góp ý chân thành của các bạn. Trong phạm vi bài viết nhỏ này, chắc chắn rằng nội dung và giải pháp còn nhiều bất cập, thiếu sót, rất mong lãnh đạo Ngành, các bạn đồng nghiệp nghiên cứu, chỉnh lí và bổ sung để giáo viên thực hiện tiết luyện tập đạt hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn, phù hợp hơn trong quá trình dạy học Hoá học ở trƣờng THCS, đáp ứng đƣợc với nhu cầu mới của đất nƣớc. Mỹ Tài, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Ngƣời viết Đặng Thị Oanh GV : Đặng Thị Oanh Trang 35
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài Nhận xét của Ban Giám Hiệu Trƣờng THCS Mỹ Tài GV : Đặng Thị Oanh Trang 36
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, Sách bài tập, Sách giáo viên Hoá Học lớp 8 và 9. 2. Một số vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Hoá Học THCS. (Cao Thị Thặng – Vũ Anh Tuấn) 3. Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS. (Vụ giáo dục trung học) 4. Lý luận dạy học hoá học đại cƣơng. ( Nguyễn Thị Kim Cúc) 5. Phƣơng pháp giảng dạy Hoá học trong nhà trƣờng phổ thông. ( Lê Văn Dũng - Nguyễn Thị Kim Cúc) 6. Tạp chí Hoá học và ứng dụng. GV : Đặng Thị Oanh Trang 37
- Hoàn thiện kiến thức khi luyện tập Hoá Học bậc THCS Trƣờng THCS Mỹ Tài MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU. 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Nhiệm vụ chọn đề tài. 3 3. Phƣơng pháp tiến hành. 3 4. Cơ sở và thời gian tiến hành. 4 PHẦN II: KẾT QUẢ. 5 1. Thực trạng dạy học Hoá học đối với bài luyện tập 5 2. Giải pháp mới. 8 3. Giáo án minh hoạ 21 PHẦN III. KẾT LUẬN. 33 1. Khái quát chung. 33 2. Lợi ích và khả năng vận dụng 33 3. Đề xuất, kiến nghị. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 37 MỤC LỤC. 38 GV : Đặng Thị Oanh Trang 38