Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau c.g.c - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Hãy đo để kiểm nghiệm rằng               . Ta có thể kết luận được

 tam giác ABC bằng tam giác              hay không ?

                   * Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

ppt 10 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau c.g.c - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_bai_4_truong_hop_bang_nhau_c_g_c_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau c.g.c - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Bài giảng điện tử T O Á N 7 BÀI TẬP HÌNH HỌC
  2. D D 0 0 E 70 F E 70 F
  3. ?1 Vẽ thêm tam giác ABC có : 0 A B =2cm , B=70B C, =3cm Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A C . Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác ABC hay không ? * Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  4. ?2 Hai tam gi¸c trªn hình 80 cã b»ng nhau kh«ng? Vì sao? B A C GIẢI ABC và A D C có: D Hình 80 CB=CD (gt) ACBACDgt= () AC : Cạnh chung ABC = ADC ( c . g . c )
  5. Hai tam giác trên hình 81 có bằng nhau không? Vì sao? F B A C E Hình 81 D * Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  6. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao? G H A 1 2 E I K Hình 83 N C B D 1 Hình 82 M P 2 Q Hình 84
  7. Bài tập 2: Nêu thêm một điều kiện nữa để hai tam giác trong mỗi hình dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.? A I B C D I H K C A B E D Hình 2 Hình 3 Hình 1 ∆Hik = ∆hek(c.g.c) ∆Aib = ∆dic(c.g.c) ∆Cab = ∆dba(c.g.c)
  8. Bài tập 3: Trên hình bên, có mấy cặp tam giác vuông bằng nhau? A A. 1 AHB = KHB (c.g.c) _ B. 2 B C H_ C. 3 AHC = KHC (c.g.c) K D. 4
  9. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học thuộc trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. -Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó - Học thuộc hệ quả - Làm bài tập : 24 ( SGK-118) 26,27,28,29 ( SGK-121,122)