Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 26, Bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Lê Thị Thanh Tâm

Mục tiêu bài học:
- Nâng cao kiến thức của bản thân
- Biết tìm liên kết câu trong bài và sự chặt chẽ của bài
-  Hiểu ý chính : 
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
ppt 19 trang Hạnh Đào 08/12/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 26, Bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Lê Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_26_bai_luyen_tap_thay_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 26, Bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Lê Thị Thanh Tâm

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM Luyện từ và câu LỚP 5 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu (Tuần 26) GIÁO VIÊN: Lê Thị Thanh Tâm
  2. BÀI CŨ LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
  3. 1/ Để tạo mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn khi cùng nói về một người, một vật, một việc ta có thể dùng: A Đại từ B Danh từ C Từ đồng nghĩa D Quan hệ từ
  4. 2/ Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Lũ trẻ ngồi im nghe cụ già kể chuyện. Hôm sau, đúng giờ, chúng lại rủ nhau đến để nghe tiếp.” A. Bằng cách lặp từ B. Vừa thay thế từ ngữ vừa lặp từ ngữ C. BằngBằng cáchcách thaythay thếthế từtừ ngữngữ D. Dùng dấu câu
  5. Luyện từ và câu 3/ Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có nghĩa tương đươngTrong để đoạn đảm văn, bảo liênnhững kết màtừ ngữkhông nào lặp được từ. lặp lại? Hãy thay thế bằng những từ ngữ có nghĩa tương đương để đảm bảo liên kết câu mà không lặp từ. Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ NàngAn Tiêm bảo Anchồng: Tiêm: -Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
  6. BÀI MỚI LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
  7. 2. BÀI MỚI Luyện từ và câu Bài tập 1: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu a/ Đoạn văn gồm mấy câu? b/ Các câu trong đoạn văn đều nói về ai? Thánh Gióng 1 Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. 2 Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. 3 Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.
  8. Thánh Gióng đánhbên ngựa giặc sắtÂn
  9. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu c/ Trong đoạn văn, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? d/ Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.
  10. Dùngc/ Trong nhiều đoạn từ văn, ngữ ngườithay thế viết cho đã nhau dùng có những tác dụng: từ ngữ Tránh nào việcđể chỉ lặp nhân từ, giúp vật Phù diễn Đổng đạt sinh Thiên động Vương(Thánh hơn, rõ ý hơn Gióng)? mà vẫnd/ Việc đảm dùng bảo nhiềusự liên từ kết. ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương,Vương tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi,nhi sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa.TrángTráng sĩsĩ ấyấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế ngườingười traitrai lànglàng PhùPhù ĐổngĐổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. Nguyễn Đình Thi
  11. Bài tập 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng các đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa. 1 TriệuTriệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). 2 Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. 3 Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú.4 Có lần, TriệuTriệu ThịThị TrinhTrinh đã bắn hạ một con báo gầm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. 5 Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị gịăc Ngô đánh đập, cướp bóc,TriệuTriệu ThịThị TrinhTrinhvô cùng uất hận, nung nấu ý trả thù nhà đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. 6 Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống xâm lược. 7 Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông, đất nước.
  12. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ.Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị gịăc Ngô đánh đập, cướp bóc,Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền ơn nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước.
  13. Bà Triệu cưỡi voi ra trận năm 248
  14. Rút gọn Liên kết câu văn bản bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng: Tránh lặp từ Liên kết câu bằng cách dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ chỉ cùng một đối tượng để liên kết có Cung cấp thêm thông tin phụ tác dụng: (làm rõ hơn về đối tượng)
  15. Câu 1 Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ? “Tết đến, hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.” A. Lặp các từ ngữ. Hết giờ! B. Thay thế từ ngữ. C. Dùng dấu câu. 151014121311725341698 D. Cả thay thế từ ngữ và lặp từ.
  16. Câu 2 Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào? Hết giờ! A. Bằng cách thay thế từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ ngữ. 151011141213725341698 C. Bằng cách dùng từ nối. D. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
  17. Câu 3 Chọn câu nào đứng sau câu văn: "Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. ” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ? A. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. B. Đôi mắt người ăn xin già đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. C. Đôi mắt của ông ta đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. D. Đôi mắt của ông ăn xin già đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Hết giờ! 101213141511123456789
  18. Chúc các em luôn vui khỏe