Bộ đề thi thử học kì II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6.

b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan (CH4) và etilen (C2H4). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột sắt).

- Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

doc 40 trang Tú Anh 30/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi thử học kì II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_thi_thu_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề thi thử học kì II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): a) CH4 + Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → b) C2H4 + H2O → c) CaC2 + H2O → d) C2H5OH + Na → e) CH3COOH + NaOH → g) (RCOO)3C3H5 + NaOH → Câu 2: (3,0 điểm) a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6. b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan (CH 4) và etilen (C2H4). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột sắt). - Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên. Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH 4 và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong X. Câu 4: (2,0 điểm) a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70 o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o. b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H 2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit. HẾT Cho H=1, C=12, O =16, Ca =40 Học sinh được dùng bảng tuần hoàn, bảng tính tan và máy tính cầm tay theo quy định. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9
  2. ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (3,0 điểm) Viết đúng mỗi phương trình hóa học: 0,5 điểm. 0,5 6 Câu 2 (3,0 điểm) a) Viết đúng mỗi CTCT: 0,5 điểm b) Nêu cách tiến hành (thuốc thử: dung dịch nước brom), viết đúng PTHH. 0,5 2 c) Nêu và giải thích đúng mỗi hiện tượng: 0,5 điểm 1,0 - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng 0,5 2 với benzen theo phản ứng: Fe, to C6H6 (l) + Br2 (l)  C6H5Br (l) + HBr (k) - Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Câu 3 (2,0 điểm) a) Viết đúng mỗi phương trình hóa học: 0,25 điểm. 0,25 3 4,48 30 b) n 0,2 mol; n = n 0,3 mol. 0,25 X 22,4 CO2 CaCO3 100 Lập hệ phương trình theo số mol X và số mol CO2 0,5 Tính đúng kết quả: %V %V = 50% . CH4 C2H6 0,5 Câu 4 (2,0 điểm) a) Mỗi ý đúng: 0,5 điểm 0,5 2 - Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước. 70 - V 50 35 ml. C2H5OH 100 9,2 6 b) n 0,2 mol ; n = 0,1 mol. C2H5OH 46 CH3COOH 60 So sánh tỉ lệ mol và kết luận hiệu suất phản ứng tính theo axit. 0,5 n n = 0,1 mol ; m = 0,1 88 8,8 gam. CH3COOC2H5 CH3COOH CH3COOC2H5 (LT) 5,28 H = ×100% = 60%. 0,5 8,8 ĐỀ 2 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút Câu 1(1,5đ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng. a, Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brôm là: A. CH4, C6H6 B. C2H4, C2H2 C. CH4, C2H2 D. C6H6, C2H2. b, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na0H là:
  3. A. CH3C00H; C6H1206 C. CH3C00H; CH3C00C2H5 B. CH3C00H; C2H50H D. CH3C00C2H5; C2H50H. c, Công thức của rượu etylic là: A. CH3COOH B. C2H5OH C. C2H7O D. CH3C00C2H5 d, Độ rượu là: A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước. B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước. C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước. D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước. e, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na là: A. CH3C00H; C6H1206 C. CH3C00H; CH3C00C2H5 B. CH3C00H; C2H50H D. CH3C00C2H5; C2H50H. g, Axit axetic có tính axit vì: A. Phân tử có chứa nhóm –OH B. Phân tử có chứa nhóm–OH và nhóm–COOH C. Phân tử có chứa nhóm –COOH D. Phân tử có chứa C, H, O Câu 2(1đ): Nối một chất ở cột trái ứng với tính chất ở cột phải theo bảng sau : Hợp chất Tính chất 1.Benzen A. Tác dụng với Na giải phóng khí H2, dễ cháy trong không khí sinh ra CO2 và H2O. 2. Axit axetic B. Tác dụng với kiềm tạo glixerol và muối axit hữu cơ C. Tác dụng với Na giải phóng Hidrô, tác dụng với bazơ, oxit bazơ sinh 3. Rượu etylic ra muối và nước, tác dụng với muối cacbonat sinh ra khí CO2 D. Tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu 4. Glucozơ E. Không tác dụng với kim loại Na, khi cháy sinh ra CO 2, H2O và có nhiều muội than. 1- 2- 3- 4- II. Tự luận (7,5 đ). Câu 1( 3 đ): Hoàn thành các phương trình sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a/ CH4 + Cl2 + b/ C2H4 + Br2 c/ CH3COOH + (CH3COO)2Mg + d/ CH3COONa + CH3COOH + e/ C2H5OH + CH3COOH + g/ C6H12O6 + Ag2O + Câu 2(1,5đ):Nêu 2 cách khác nhau để phân biệt rượu etylic và axit axetic bằng phương pháp hóa học, viết PTHH minh họa nếu có. Câu 3(3đ): Cho 10,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Cho C = 12 O = 16 H = 1 Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm (2,5 đ) Câu 1: (1,5đ). Mỗi câu chọn đúng được 0,25 a-B b-C c-B d-A e-B g-C
  4. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước . Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm: A. Cacbon và Hiđro . B.Cacbon , Hiđro và oxi . C. Hiđro và oxi D.Cacbon , Hiđro và nitơ. Câu 7. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu? A.Than, củi. B.Oxi. C.Dầu hỏa. D.Khí etilen. Câu 8. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ? A. Quì tím và phản ứng tráng gương . B. Kẽm và quì tím . C. Nước và quì tím. D. Nước và phản ứng tráng gương. II.PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 9 (2đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) Tinh bột  glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etylaxetat Câu 10 (1đ) Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra ? Em hãy nêu hiện tượng giải thích và viết phương trình hoá học? Câu 11 (3đ) Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa đủ) thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. ( Cho C=12; H=1; O=16; Na=23) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D A C C B B A Phần II TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Axit,to Câu 1 (-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l)  n C6H12O6(dd) 0,5 điểm Menruou 0,5 điểm C6H12O6 (dd) 0  C2H5OH(dd)+2CO2 (k) 30 32 C 0,5 điểm Mengiam C2H5OH(dd)+ O2((k) 25 300 C CH3COOH(dd) + H2O(l) 0 H2SO4dac,t 0,5 điểm C2H5OH(l)+CH3COOH (l )  CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l) Câu 2 Khi giấm ăn bị đổ lên nền lát đá tự nhiên có hiện tượng sủi bọt khí là do trong giấm ăn có axit axetic đã tácdụng với CaCO3 có trong đá tự nhiên sinh 0,5 điểm ra khí CO2 gây nên hiện tượng sủi bọt khí. PTHH 2CH3COOH(dd)+CaCO3(r)  (CH3COO)2Ca(dd)+H2O(l) + CO2(k) 0,5 điểm Câu 3 PTHH 2CH3-CH2-OH(l) + 2Na(r)  2CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k) (1) 2CH3COOH(l) + 2Na(r)  2CH3COONa (dd)+ H2(k) (2) 0,5 điểm a. Tính số mol khí hiđro V 4,48 n 0,2 (mol) H2 22,4 22,4 Gọi số mol của rượu là x (x > 0) m = 46x (g) C2 H5OH
  5. Gọi số mol của axit axetic là y (y > 0) m =60 y(g) CH3COOH Theo đầu bài ta có phương trình(*) 46x + 60y = 21,2 (g) 0,5 điểm Theo phương trình hoá học( 1) n H2 = n C2 H5OH = 0,5x (mol) Theo phương trình hoá học( 2) n H = n = 0,5y (mol) 2 CH3COOH Theo đầu bài ta có phương trình( ) 0,5x+ 0,5y = 0,2 Từ (*) và ( ) ta có hệ phương trình 46x + 60y = 21,2 0,25 điểm 0,5x+ 0,5y = 0,2 Giải hệ phương trình ta được x = 0,2 ; y = 0,2 Khối lượng của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp là : 0,25 điểm m = n. m = 0,2. 46 = 9,2 (g ) C2 H5OH m = 0,2. 60 = 12 (g) CH3COOH Tính thành trăm của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp: % C2H5OH = .100% = 43,39 (%) % CH3COOH = 100% - 43,39 % = 56.61 ( %) 0,5 điểm b. Theo phương trình hoá học( 1) n = n = 0,2 mol C2 H5ONa C2 H5OH Khối lượng của C2H5ONa thu được là : m = 0,2 . 68 = 13,6 (g) C2 H5ONa Theo phương trình hoá học( 2) 0,5 điểm n = n = 0,2 mol CH3COONa CH3COOH Khối lượng của CH3COONa thu được là : mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (g) Vậy khối lượng muối khan thu được là : m hỗn hợp = 13,6 + 16,4 = 30 ( g) 0,5 điểm ĐỀ 17 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. Nguyên tố X có 11 electron được xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron.Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I . B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I. C. Ô số 1 , chu kì 3, nhóm I . D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II. Câu 2. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính . Một phần khí cacbonic bị giảm đi là do: A. quá trình nung vôi. B. nạn phá rừng C. sự đốt nhiên liệu D.sự quang hợp của cây xanh. Câu 3.Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4. C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6. Câu 4. Mạch cacbon chia làm mấy loại?
  6. A. 1 loại. B. 2 loại.C. 3 loại.D. 4 loại. Câu 5. Có một hỗn hợp gồm hai khí C 2H4 và khí CH4. Để thu được khí CH4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Brom dư. D. Dung dịch HCl loãng. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước . Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm: A. Cacbon và Hiđro . B.Cacbon , Hiđro và oxi . C. Hiđro và oxi D.Cacbon , Hiđro và nitơ. Câu 7. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu? A.Than, củi. B.Oxi. C.Dầu hỏa. D.Khí etilen. Câu 8. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ? A. Quì tím và phản ứng tráng gương . B. Kẽm và quì tím . C. Nước và quì tím. D. Nước và phản ứng tráng gương. II.PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 9 (2đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có ) Tinh bột  glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etylaxetat Câu 10 (1đ) Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra ? Em hãy nêu hiện tượng giải thích và viết phương trình hoá học? Câu 11 (3đ) Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa đủ) thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). c. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. d. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. ( Cho C=12; H=1; O=16; Na=23) BÀI LÀM
  7. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HKII – HÓA HỌC 9 PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D A C C B B A Phần II TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Axit,to Câu 1 (-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l)  n C6H12O6(dd) 0,5 điểm Menruou 0,5 điểm C6H12O6 (dd) 0  C2H5OH(dd)+2CO2 (k) 30 32 C 0,5 điểm Mengiam C2H5OH(dd)+ O2((k) 25 300 C CH3COOH(dd) + H2O(l) 0 H2SO4dac,t 0,5 điểm C2H5OH(l)+CH3COOH (l )  CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l) Câu 2 Khi giấm ăn bị đổ lên nền lát đá tự nhiên có hiện tượng sủi bọt khí là do trong giấm ăn có axit axetic đã tácdụng với CaCO3 có trong đá tự nhiên sinh 0,5 điểm ra khí CO2 gây nên hiện tượng sủi bọt khí. PTHH 2CH3COOH(dd)+CaCO3(r)  (CH3COO)2Ca(dd)+H2O(l) + CO2(k) 0,5 điểm Câu 3 PTHH 2CH3-CH2-OH(l) + 2Na(r)  2CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k) (1) 2CH3COOH(l) + 2Na(r)  2CH3COONa (dd)+ H2(k) (2) 0,5 điểm a. Tính số mol khí hiđro V 4,48 n 0,2 (mol) H2 22,4 22,4 Gọi số mol của rượu là x (x > 0) m = 46x (g) C2 H5OH Gọi số mol của axit axetic là y (y > 0) m =60 y(g) CH3COOH Theo đầu bài ta có phương trình(*) 46x + 60y = 21,2 (g) 0,5 điểm Theo phương trình hoá học( 1) n H2 = n C2 H5OH = 0,5x (mol) Theo phương trình hoá học( 2) n H = n = 0,5y (mol) 2 CH3COOH Theo đầu bài ta có phương trình( ) 0,5x+ 0,5y = 0,2 Từ (*) và ( ) ta có hệ phương trình 46x + 60y = 21,2 0,25 điểm 0,5x+ 0,5y = 0,2 Giải hệ phương trình ta được x = 0,2 ; y = 0,2 Khối lượng của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp là : 0,25 điểm m = n. m = 0,2. 46 = 9,2 (g ) C2 H5OH m = 0,2. 60 = 12 (g) CH3COOH Tính thành trăm của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp: % C2H5OH = .100% = 43,39 (%) % CH3COOH = 100% - 43,39 % = 56.61 ( %) 0,5 điểm b. Theo phương trình hoá học( 1) n = n = 0,2 mol C2 H5ONa C2 H5OH Khối lượng của C2H5ONa thu được là : m = 0,2 . 68 = 13,6 (g) C2 H5ONa Theo phương trình hoá học( 2) 0,5 điểm
  8. n = n = 0,2 mol CH3COONa CH3COOH Khối lượng của CH3COONa thu được là : mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (g) Vậy khối lượng muối khan thu được là : m hỗn hợp = 13,6 + 16,4 = 30 ( g) 0,5 điểm ĐỀ 18 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Em hãy khoanh tròn vào các đáp án đúng. Câu 1: Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom ? a. CH4 ; C2H4 b. C2H2 ; CH4 c. C2H4 ; C2H2 d. C2H4 ; C6H6 Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. Cho biết X là chất nào ? a. CH3COOH b. C2H5OH c. CH4 d. CH3COOC2H5 Câu 3: Dãy chất nào sau đây là hiđrocacbon ? a. C2H4; CH4; C2H2 b. C3H6; C4H10; C2H4 c. C2H4; CH4;C3H7Cl d. C3H6; C2H5Cl; C3H7Cl t0 Câu 4: Chất hữu cơ X khi cháy theo phương trình hóa học sau : X + 3O2  2CO2 + 3H2O. Công thức phân tử của X là: a. C2H4O2 b. C2H4 c. C2H2 d. C2H6O Câu 5: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được sản phẩm gì? a. Glixerol và các axit béo b. Nhiều glixerol c. Glixerol và muối của các axit béo d. Etyl axetat Câu 6: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: a. H2 b. CO c. CH4 d. C2H4 II. Phần tự luận: (7 điểm): Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Viết phương trình hoá học để hoàn thành những chuyển đổi hoá học sau: ( ghi rõ với Na dư, thu được răm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (Cho biết: C điều kiện phản ứng, nếu có) : Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Canxi axetat Câu 2 : (2,0 điểm) Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO 2 ,CH4 ,C2H4 ,Cl2.Viết các phương trình hoá học ( nếu có). Câu 3: (3 điểm) Chia hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Để trung hòa hoàn toàn (X) cần vừa đủ 100ml NaOH 0,3M Phần 2: Cho (X) tác dụng với Na dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc) a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của hỗn hợp (X), suy ra thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Cho: C=12, H = 1, O = 16, Na = 23 đvc
  9. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM HỌC KỲ II MÔN: HOÁ HỌC 8 I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c,d a a,b d a c II. Phần tự luận: (7 điểm): Câu 1: axit 1. (C6H10O5)n + H2O  C6H12O6 0.5 điểm menruou,30 350 C 2. C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 0.5 điểm mengiam 3. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0.5 điểm 4. 2CH3COOH + 2Ca  (CH3COO)2Ca + H2 0.5 điểm Câu 2 : - Quan sát có chất khí mầu vàng lục là lọ đựng khí Cl2 0.5 điểm - Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch nước brom : - Chất khí nào làm mất màu dd brom => C2H4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 0.5 điểm - Dẫn hai chất khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong: 0.5 điểm Chất làm đục nước vôi trong => CO2 Còn lại là CH4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0.5 điểm Câu 3 : + gọi a,b lần lượt là số mol của C2H5OH và CH3COOH có trong mỗi phần + số mol : nNaOH = 0,1x0,3=0,03 mol (0,25đ) + số mol : nH2 = 0,035 mol (0,25đ) a, PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + ½ H2 (1) (0,25đ) 0,03 mol 0,03 mol 0,015 mol (0,25đ) CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2 (2) (0,25đ) 0,03 mol 0,015 mol (0,25đ) C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 (3) (0,25đ) 0,04 mol 0,02 mol (0,25đ) b, +khối lượng hỗn hợp X: 0,04x 46 +0,03 x 60 = 3,64 g (0,5đ) +Phần trăm khối lượng mỗi chất + % m CH3COOH = 0,04 x60/3,64 = 66% (0,25đ) + % m C2H5OH = 100 - 66 = 34% (0,25đ) ĐỀ 19 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nguyên tố X có 11 electron được xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cùng có 1 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I. B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I.
  10. C. Ô số 1, chu kì 3, nhóm I. D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II. Câu 2: Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Một phần khí cacbonic bị giảm đi là do A. quá trình nung vôi. B. nạn phá rừng. C. sự đốt nhiên liệu. D. sự quang hợp của cây xanh. Câu 3: Trong các nhóm hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4. C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6. Câu 4: Mạch cacbon chia làm mấy loại? A. 1 loại. B. 2 loại.C. 3 loại.D. 4 loại. Câu 5: Có một hỗn hợp gồm hai khí C2H4 và khí CH4. Để thu được khí CH4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch brom dư. D. Dung dịch HCl loãng. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm: A. Cacbon và hiđro . B. Cacbon, hiđro và oxi . C. Hiđro và oxi D. Cacbon, hiđro và nitơ. Câu 7: Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu? A. Than, củi. B. Oxi. C. Dầu hỏa. D. Khí etilen. Câu 8: Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhóm chất nào sau đây để phân biệt được chất đựng trong mỗi lọ? A. Quì tím và phản ứng tráng gương. B. Kẽm và quì tím . C. Nước và quì tím. D. Nước và phản ứng tráng gương. Câu 9: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na. Câu 10: Có những hidrocacbon sau: C2H6, C2H4, C2H2, C6H6. A. C2H6, C2H4 B. C2H2, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. Cả bốn hidrocacbon. Câu 11: Cho 12 lit hỗn hợp khí metan và axetilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị mất màu, thu được 173 gam C2H2Br4. Tính thể tích khí axetilen trong hỗn hợp là A. 1,12lit B. 5,6 lit C. 11,2 lit D. 0,8 lit Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của axit axetic khác với rượu etylic là A. có nhóm –CH3. B. có nhóm –OH. C. có nhóm –OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH. D. có hai nguyên tử oxi. II/ TỰ LUẬN (7điểm): Câu 13: Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có).(2,5điểm ) Tinh bột  glucozơ  rượu etylic axit axetic etylaxetat axit axetic Câu 14: Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra? Em hãy nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học?(1,5 điểm)
  11. Câu 15: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với natri (vừa đủ) thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).(3 điểm) e. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. f. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. ( Cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) Hết ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm): Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ án B D A C C B B A B D C D II/ TỰ LUẬN (7điểm): Câu Đáp án Điểm Axit,to Câu 1 (–C6H10O5–)n + n H2O  n C6H12O6 0,5 điểm Menruou C6H12O6 30 320 C C2H5OH + 2CO2 0,5 điểm Mengiam 0,5 điểm C2H5OH+ O2 25 300 C CH3COOH + H2O 0 H2SO4dac,t  C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O 0,5 điểm Axit,to CH3COOC2H5 + HOH  CH3COOH + C2H5OH 0,5 điểm Câu 2 Khi giấm ăn bị đổ lên nền lát đá tự nhiên có hiện tượng sủi bọt khí là do trong giấm ăn có axit axetic đã tác dụng với CaCO 3 có 0,75 trong đá tự nhiên sinh ra khí CO2 gây nên hiện tượng sủi bọt khí. điểm PTHH 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 0,75 điểm Câu 3 PTHH 2CH3–CH2–OH + 2Na  2CH3– CH2–ONa + H2 (1) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 (2) 0,5 điểm a. Tính số mol khí hiđro V 4,48 n 0,2 (mol) H2 22,4 22,4 Gọi số mol của rượu là x (x > 0) m = 46x (g) C2 H5OH Gọi số mol của axit axetic là y (y > 0) m = 60 y(g) CH3COOH Theo đầu bài ta có phương trình(*) 46x + 60y = 21,2 (g) 0,5 điểm Theo phương trình hoá học( 1) n H2 = n C2 H5OH = 0,5x (mol) Theo phương trình hoá học( 2) n H = n = 0,5y 2 CH3COOH (mol) Theo đầu bài ta có phương trình( ) 0,5x+ 0,5y = 0,2 0,25 Từ (*) và ( ) ta có hệ phương trình 46x + 60y = 21,2 điểm 0,5x+ 0,5y = 0,2
  12. Giải hệ phương trình ta được x = 0,2 ; y = 0,2 Khối lượng của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp là : 0,25 m = n. m = 0,2. 46 = 9,2 (g) điểm C2 H5OH m = 0,2. 60 = 12 (g) CH3COOH Tính thành trăm của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp: % C2H5OH = .100% = 43,39 (%) % CH3COOH = 100% - 43,39 % = 56.61 (%) b. Theo phương trình hoá học( 1) n = n = 0,2 mol C2 H5ONa C2 H5OH 0,5 điểm Khối lượng của C2H5ONa thu được là : m = 0,2 . 68 = 13,6 (g) C2 H5ONa Theo phương trình hoá học( 2) nCH COONa = n CH COOH = 0,2 mol 3 3 0,5 điểm Khối lượng của CH3COONa thu được là : mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (g) Vậy khối lượng muối khan thu được là : m hỗn hợp = 13,6 + 16,4 = 30 (g) 0,5 điểm ĐỀ 20 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II Môn Hóa Học Lớp 9 Thời gian: 45 phút Câu 1 (3,5 điểm): a. Viết các phương trình hóa học xãy ra khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp: C2H4; C2H2; C3H8 b. Hoàn thành các phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện nếu có) CH3COOH + Na2CO3 ? + ? + ? CH3COOH + Fe3O4 ? + ? + ? C6H12O6 + Ag2O ? + ? C2H5OH + Na ? + ? (RCOO)3C3H5 + NaOH ? + ? Câu 2 (3,0 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện nếu có): (1) (2) (3) (4) CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH (5) (6) (CH3COO)2Ba CH3COOH b. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: Rượu etilic, axit axetic, saccarozơ (Viết PT hóa học nếu có) Câu 3 (2,5 điểm):
  13. Một dung dịch axit axetic có C% = 10%. Lấy 300gam dung dịch axit này tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M tạo ra dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng ? Dung dịch A có tính axit hay bazơ ? b. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A. Biết rằng dung dịch NaOH 2M có d = 1,2g/ml Câu 4 (1,0 điểm): Cho x mol chất béo (C17H35 COO)3 C3H5 tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 46g rượu glixerol. Xác định giá trị của x. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC 9 Câu Nội dung Điểm 1 a. Viết và cân bằng đúng 3 phản ứng đốt cháy được điểm tối đa (1đ) (1đ) (3,5đ) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O b. Hoàn thành đúng 5 phương trình, mỗi phương trình được 0,5 điểm 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O (5 x 0,5 = 8CH3COOH + Fe3O4 2(CH3COO)3Fe + (CH3COO)2Fe + 4H2O 2,5đ) C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 2 a. Viết và cân bằng đúng ( có điều kiện) theo sơ đồ chuyển hóa 6 phương trình, (6 x 0,25 = (3đ) mỗi phương trình được 0,25 điểm. 1,5đ) b. Phân biệt được mỗi chất (0,5đ) + Phân biệt dd axit axetic bằng quỳ tím chuyển thành màu đỏ (1,5đ) + Phân biệt được scarozơ bằng Cu(OH)2 dd tạo thành có màu xanh. + Phân biệt C2H5OH bằng kim loại Na dư. Có bọt khí sủi lên. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 a. Viết đúng phương trình phản ứng được (0,5 điểm) 3 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O (1) (2,5đ) 0,5 (mol) 0,5 (mol) 0,5 (mol) 0,5 (mol) (0,5đ) nNaOH = 0,6 (mol) n CH3COOH = 0,5 (mol) Theo phương trình số mol NaOH bằng số mol CH3COOH (tỉ lệ 1:1) n n Mặt khác NaOH = 0,6 > 0,5 = CH3COOH Vậy sau phản ứng NaOH còn dư: (1đ) nNaOH dư = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol) Vậy dd A có tính bazơ Học sinh tính được số mol; làm đúng tất cả các trường hợp được điểm tối đa(1đ) m(dd A) = m(dd axit) + m(dd NaOH) = 660g vậy C% (CH3COONa) = (0,5 x 82 x 100) : 660 = 6,21% C% (NaOH dư) = (0,1 x 40 x 100) : 660 = 0,6% (1đ) n 4 Tính được số mol: C3H5 (OH)3 = 0,5 (mol) (1đ) (1đ) Hoàn thành đúng phản ứng: (0,5đ) (C17H35COO)3 C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 0,5 (mol) 0,5 (mol) Vậy x = 0,5 (mol) (0,5đ)