Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_chon_hsg_lop_9_mon_hoa_hoc_so_gddt_thai_binh_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)
- Së Gi¸o dôc và §µo t¹o §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 THCS n¨m häc 2012-2013 Th¸i B×nh Môn: Hãa häc Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137. Câu 1. (2,0 điểm) Cho các dung dịch sau: Ba(NO 3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2. (2,0 điểm) Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất rắn X. Câu 3. (2,0 điểm) Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4. (3,0 điểm) Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO 2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M. Câu 5. (2,0 điểm) Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H 2. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6. (3,0 điểm) Đốt cháy hết m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2. Cho hỗn hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 23,2 gam Fe 3O4 nung nóng đến phản ứng kết thúc thu được chất rắn B chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn khí D bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO 4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03 mol; đồng thời thu được 21,84 gam chất rắn E. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Tính m và tỉ khối của A so với H2. Câu 7. (3,0 điểm) 1. A và B là hai hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H10 và C8H8. a. Viết công thức cấu tạo có thể có của A và B. b. Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo xảy ra (nếu có) khi cho A và B lần lượt o tác dụng với H2 dư (Ni, t ); dung dịch brom. 2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-CH=CH 2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m. Câu 8. (3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m-2 (m ≥ 2). 1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết rằng 100 ml hỗn hợp 0 này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t ). Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. 2. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu và khi thêm vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu được 1
- dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( M A) bằng 16. Khối lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. Cho : C = 12; O = 16; H = 1 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 - ĐÁP ÁN - ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài I : ( 5 điểm ) 1. ( 2,25 điểm ) 0 2Cu + O2 = 2CuO ( t C) (1) (0,25 điểm) Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. Cudư + 2H2SO4 đđ = CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 điểm) CuO + H2SO4 đđ = CuSO4 + H2O (3) (0,25 điểm) 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 (4) (0,25 điểm) CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 (5) (0,25 điểm) Do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, tác dụng với dd NaOH: Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối SO2 + KOH = KHSO3 (6) (0,25 điểm) SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O (7) (0,25 điểm) ( hoặc : KHSO3 + KOH dư = K2SO3 + H2O ) 2KHSO3 + 2NaOH =K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O (8) (0,25 điểm) K2SO3 + BaCl2 = BaSO3 + 2KCl (9) (0,25 điểm) 2. ( 2,75 điểm ) đpdd 2NaCl + 2H2O có màng H2 + 2NaOH + Cl2 (1) (0,5 điểm) đp 2H2O 2 H2 + O2 (2) (0,25 điểm) 0 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 ( t C) (3) (0,25 điểm) 0 2SO2 + O2 = 2SO3 ( xt: V2O5, t C) (4) (0,25 điểm) SO3 + H2O = H2SO4 (5) (0,25 điểm) 0 Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O ( t C) (6) (0,25 điểm) 0 Điều chế FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 ( t C), cho vào H2O (7) (0,25 điểm) FeSO4: Fe + H2SO4(loãng) = FeSO4 + H2 (8) (0,25 điểm) Fe2(SO4)3: Fe2O3 +3H2SO4 = Fe2(SO4)3 +3H2O (9) (0,25 điểm) Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl (10)(0,25 điểm) Bài II: (4,5 điểm ) 1. ( 2,5 điểm ) - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (1) (0,25 điểm) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. (0,25 điểm) CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2 (2) (0,25 điểm) Nhận xét: Khi n = n n = max (0,5 điểm) CO2 Ca(OH)2 Khi n = 2n n = 0 (0,5 điểm) CO2 Ca(OH)2 - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. (0,25 điểm) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O (3) (0,25 điểm) 2. ( 2 điểm ) - Ban đầu có khí mùi xốc ( SO2 ) thoát ra. (0,25 điểm) 58
- Zn + H2SO4đđ = ZnSO4 + SO2 + 2H2O (1) (0,25 điểm) - Sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng ( S ): Do dd H2SO4 được pha loãng bởi sản phẩm phản ứng có nước tạo ra. (0,25 điểm) 3Zn + 4H2SO4 = 3ZnSO4 + S + 4H2O (2) (0,25 điểm) - Tiếp đến có khí mùi trứng thối thoát ra. (0,25 điểm) 4Zn + 5H2SO4 = 4ZnSO4 + H2S + 4H2O (3) (0,25 điểm) - Sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra ( H2 ): Do nồng độ dd H2SO4 trở nên rất loãng. (0,25 điểm) Zn + H2SO4 loãng = ZnSO4 + H2 . (0,25 điểm) Bài III: ( 5,5 điểm) 102 a. ( 3,25 điểm) n = 0 , 6 mol (0,25 điểm) AgNO3 170 100x29,3 n = 0,8mol (0,25 điểm) Cốc A Cốc B HCl 100x36,5 124,2 n K CO = 0 , 9 mol (0,25 điểm) 2 3 138 100x24,5 n = 0 , 25 mol (0,25 điểm) H2SO4 100x98 * Trong cốc A: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 (1) (0,25 điểm) Từ (1): n = n = 0,6 mol < 0,8 : n = 0,8-0,6 = 0,2 mol (0,25 điểm) HCl pư AgNO3 HCldư n = n = n = 0,6 mol (0,25 điểm) AgCl HNO3 AgNO3 Khối lượng ở cốc A (không kể khối lượng cốc): mA = 100 +102 = 202 gam. (0,25 điểm) * Trong cốc B: K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + CO2 + H2O (2) (0,25 điểm) Từ (2): n = n = 0,25mol < 0,9: n = 0,9–0,25 = 0,65 mol (0,25 điểm) K2CO3 pư H2SO4 K2CO3 dư n = n = 0,25 mol (0,25 điểm) CO2 H2SO4 Khối lượng ở cốc B: mB = m + m - m = 124,2 + 100 – (0,25x44) K2CO3 ddH2SO4 CO2 = 213,2 gam (0,25 điểm) Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A : m H O = 213,2 – 202 = 11,2 gam (0,25 điểm) b. ( 2,25 điểm) 2 Khối lượng dd A:m - m = 213,2 – (0,6x143,5) = 127,1 gam. ở cốcA AgCl m 1/2dd A = 127,1 : 2 = 63,55 gam (0,25 điểm) Ta có: n = 0,6 : 2 = 0,3 mol (0,25 điểm) HNO3 (1/2dd A) n = 0,2 : 2 = 0,1 mol (0,25 điểm) HCl dư (1/2dd A) ptpư: K2CO3 dư + 2HNO3 = 2KNO3 + CO2 + H2O (3) (0,25 điểm) K2CO3 dư + 2HCl dư = 2KCl + CO2 + H2O (4) (0,25 điểm) + 2- ( Hoặc : 2H + CO3 = CO2 + H2O ) Từ (3,4): n = 1/2n + 1/2n = 1/2.0,3 +1/2.0,1= 0,2 < 0,65. K2CO3 pư HNO3 HCl dư Vâỵ: K2CO3 dư, ta có: n = n = 0,2 mol (0,25 điểm) CO2 K2CO3 pư m B = 213,2 + 63,55 – ( 0,2x 44) = 267,95 gam (0,25 điểm) m A = 213,2 – 63,55= 149,65 gam. (0,25 điểm) Vậy để cân được cân bằng, cần thêm nước vào cốc A : m = 267,95 – 149,65 = 118,3 gam (0,25 điểm) H2O 59
- Bài IV: ( 5 điểm) t0 2Al + 3S = Al2S3 (1) (0,25 điểm) T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư. Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): T/h 1 loại (0,25 điểm) T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư. Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2S (2) (0,25 điểm) H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 (3) (0,25 điểm) n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol (0,25 điểm) H2S 7,17 Từ (3): n H S = n PbS = 0 , 03 mol 0,06 mol (Vô lý) : T/h 2 loại (0,25 điểm) 2 239 Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xãy ra không h/toàn) (0,25 điểm) / 2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (2 ) (0,25 điểm) Ta có: n = 0,06mol; m = 0,04gam (0,25 điểm) (H2S, H2) Sdư Từ (3): n = 0,03mol n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol (0,5 điểm) H2S H2 1 Từ (1,2): n = n H S= 0,03 : 3 = 0,01mol (0,25 điểm) Al2S3 3 2 Từ (1): n = 2n = 2 . 0,01 = 0,02mol (0,25 điểm) Al pư Al2S3 n = 3n = 3 . 0,01= 0,03mol (0,25 điểm) Spư Al2S3 / 2 2 Từ (2 ): n Al = n = . 0,03 = 0,02mol (0,25 điểm) dư 3 H2 3 m = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam Al bđ m = 1,08 + 1 = 2,08 gam (0,75 điểm) m = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam hh S bđ 1,08x100 Vậy : % m = = 51,92% (0,25 điểm) Al bđ 2,08 % m = 48,08% (0,25 điểm) S bđ - Không cân bằng phản ứng trừ nữa số điểm. - Học sinh có thể giải cách khác. UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 - ĐÁP ÁN - ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 2) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài I : ( 6,5 điểm ) 1.( 3,5 điểm) 60
- a. Công thức R với H là: RH4 . 4M x 100 4 x 100 Ta có: %H = H 25= MR = 12 đvC (0,5 điểm) MRH4 MR + 4 Vậy nguyên tố R là Cacbon ( C ). Hợp chất khí X là: CH4 ( Metan ) (0,5 điểm) b. - Màu vàng của khí Cl2 bị nhạt đi . (0,25 điểm) *Do sphẩm của p/ứng thế tạo ra CH3Cl,HCl ( không màu) CH3Cl (0,5 điểm) giấy quỳ Cl2 còn ,CH4 còn askt CH +Cl CH Cl + HCl (0,25 điểm) tím hoá 4 2 3 1:1 đỏ dd NaCl - Nước trong ống nghiệm dâng lên. (0,25 điểm) + HCl *Do số mol khí trong ống nghiệm giảm xuống( HCl tan trong nước) áp suất trong ống nghiệm bị giảm nên nước bị đẩy lên (0,5 điểm) - Giấy quỳ tím hoá đỏ. (0,25 điểm) * Do HCl tan trong nước,tạo thành dd axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ. (0,5 điểm) 2. ( 3 điểm ) A: C2H5OH; B: C2H4; D: H2O; E: C2H5Cl; M: Na; F: NaOH; G: HCl (1,5 điểm) C H OH H 2 SO 4 đđ C H + H O (1) (0,25 điểm) 2 5 1800C 2 4 2 H SO loãng C2H4 + H2O 2 4 C2H5OH (2) (0,5 điểm) C2H4 + HCl C2H5Cl (3) (0,25 điểm) 2H2O + 2Na = 2NaOH + H2 (4) (0,25 điểm) t0C C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl (5) (0,25 điểm) Bài II: ( 5 điểm) 1. ( 2 điểm ) - Cho lần lượt các mẫu chứa các khí trên đi qua bình chứa dd Br2. + Mẫu khí nào làm mất màu nâu đỏ của dd Br2. Mẫu đó là khí C2H4 (0,25 điểm) C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) (0,25 điểm) + 2 mẫu không làm mất màu dd Br2. Mẫu đó là CO, H2. - Cho 2 mẫu khí còn lại lần lượt qua ống chứa CuO nung nóng. 0 CuO + CO t C Cu + CO2 (2) (0,25 điểm) 0 CuO + H2 t C Cu + H2O (3) (0,25 điểm) + Dẫn sản phẩm khí thoát ra ở trên qua bình chứa CuSO4 khan ( màu trắng ). Khí nào làm CuSO4 khan từ màu trắng chuyển thành tinh thể màu xanh lam. Sản phẩm khí đó là H 2O (h). Suy ra mẫu khí đó là H2. (0,25 điểm) CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O (4) (0,25 điểm) + Dẫn sản phẩm khí còn lại qua dd nước vôi trong.Nước vôi trong hoá đục. Sản phẩm khí đó là CO2. Suy ra mẫu khí đó là CO. (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (5) (0,25 điểm) 2. ( 3 điểm) Đặt CTTQ X: CxHyOz CxHyOz + ( 4x + y -2z)/4 O2 xCO2 + y/2H2O (1) (0,5 điểm) 12a 3a 11b 2b b m = = b gam ; m = = gam (0,5 điểm) C 44 11 11 H 18 9 b 3 b 56b m O = m - ( b =) ( a b ) ( b =) gam (0,5 điểm) 9 7 9 63 b b 56b Ta có : x : y : z = : : = 3 : 4 : 2 (0,5 điểm) 12 9 6316 Suyra công thức X : (C3H4O2)n (0,25 điểm) 61
- Theo giả thiết MX 3,33 vậy Hydrocacbon B phải có y < 3,33. (0,25 điểm) / / Vậy y = 2 x = 2: Vậy B là C2H2 (0,5 điểm) Ta có: n = 1.a + 2.b = 0,2 (I) (0,25 điểm) CO Và 2 a + b = 0,15 (II) (0,25 điểm) Giải (I,II): a = 0,1 và b = 0,05 .Vậy: %V = 66,67% và %V = 33,33% (0,75 điểm) CH4 C2H2 2. ( 0,5 điểm ) Cho hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 đi qua bình chứa dd Br2 (dư) thì C2H2 bị giữ lại, khí thoát ra nguyên chất là CH4. Như vậy ta đã làm sạch khí CH4 có lẫn C2H2. (0,25 điểm) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (0,25 điểm) ( Hoặc cho qua bình chứa dd AgNO3/NH3 dư thì C2H2 bị giữ lại ) Bài IV: ( 4 điểm ) Ni C2H2 + H2 C2H4 (1) (0,25 điểm) a a t0C a C2H4 + H2 Ni C2H6 (2) (0,25 điểm) b b t0C b Gọi a, b là số mol C2H2, C2H4 phản ứng. n = ( 0,09 – a ) mol. C2H2 pư Hỗn hợp Y gồm CH4 : 0,15 mol ; C2H2 dư : (0,09 – a ) mol ; C2H4 dư :(a – b) mol C2H6 : b mol; H2 dư: 0,2 – (a+b) mol (0,25 điểm) C2H4 dư + Br2 C2H4Br2 (3) (0,25 điểm) C2H2 dư + 2Br2 C2H2Br4 (4) (0,25 điểm) Theo giả thiết: m + m = 0,82 gam (0,25 điểm) C2H4 dư C2H2 dư 28(a – b) +26 (0,09- a) = 0,82 14b – a = 0,76 (I) (0,5 điểm) Hỗn hợp A gồm CH4 :0,15 mol ; C2H6 :b mol và H2 dư : 0,2 – ( a+b) mol (0,25 điểm) Ta có: m C H + m CH + m H 30b +16. 0,15 + 2(0,2 – a – b) 2 6 4 2 dư = 16 = 16 n + n + n b + 0,15 + 0,2 – a – b C2H6 CH4 H2 dư 2b + a = 0,2 (II) (0,5 điểm) Giải hệ (I, II ); suyra a = 0,08 mol ; b = 0,06 mol (0,5 điểm) Vậy: n = 0,15 mol ; n = 0,06 mol và n = 0,06 mol (0,75 điểm) CH4 C2H6 H2 dư * Có thể giải theo cách viết ptpư : C2H2 + H2 C2H4 a a a C2H2 + H2 C2H6 b b b Giải suyra a = 0,02 mol ; b = 0,06 mol 62
- - Không cân bằng phản ứng hoặc thiếu điều kiện trừ 1/2 số điểm. - Học sinh có thể giải cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS QUẢNG NAM NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : HÓA HỌC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 03/4/2013 Câu 1: (4 điểm) 1. Từ lưu huỳnh, bột sắt, muối ăn, oxi, nước, các điều kiện phản ứng và xúc tác cần thiết có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các muối : FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl3, Na2S. 2. Có các oxit : CaO, Fe2O3, SO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các oxit đó lần lượt tác dụng với : Nước, axit clohiđric, natri hiđroxit. 3. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho Ba kim loại vào các dung dịch : MgCl2, FeCl2, AlCl3, (NH4)2CO3. Câu 2: (4 điểm) 1. Có ba chất khí: etan, etilen và axetilen. Trình bày phương pháp hóa học để : a. Nhận biết các chất trên nếu chúng đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn. b. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa ba chất trên. 2. Cho hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Nung nóng hỗn hợp trên với xúc tác thích hợp trong bình kín thì được hỗn hợp mới có tỉ khối hơi so với H2 là 30. Xác định phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng. Câu 3: (4 điểm) 1. Các công thức C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E. Trong đó : - Tác dụng với Na chỉ có A và E. - Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E. - D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F, cho F tác dụng với A lại tạo ra C. a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C, D, E. b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho dãy chuyển hóa sau: 0 R3 ,H2SO4 ®Æc, 140 C R1 R2 R3 R4 R3 R5 R6 R3 R7. Xác định công thức các chất R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7 (thuộc hợp chất hữu cơ) và viết các phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa trên (mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình). Biết R 1 tác dụng với I2 tạo ra hợp chất có màu xanh. Câu 4: (4 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí O2(đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong 22 dung dịch D nhiều gấp lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng KClO3 có trong A. 3 2. Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3-COOH và CH2=CH-CH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Tính khối lượng của các chất có trong 3,78 gam hỗn hợp X. 63
- Câu 5: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong 500 ml dung dịch HNO3 0,6 M thu được dung dịch A (không chứa muối NH4NO3) và 604,8 ml hỗn hợp khí N2 và N2O (ở đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí này so với H2 là 18,445. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 7,038 gam Na kim loại vào 400 ml dung dịch HCl x mol/l thu được khí H2 và dung dịch E. Trộn dung dịch A với dung dịch E thu được 2,34 gam kết tủa. a. Xác định kim loại M. b. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. (Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học.) HẾT Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh thanh ho¸ Năm học: 2012-2013 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Số báo danh Ngày thi: 15/03/2013 . Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang. Câu 1: (2,0 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16. Câu 2: (2,0 điểm) a. Một chất A có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-OH có thể có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình phản ứng của những tính chất đó. b. Căn cứ vào đâu để xét mức độ hoạt động hóa học của phi kim? Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh rằng các phi kim clo. lưu huỳnh, flo có mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu khác nhau. c. Nêu phương pháp hóa học tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp: Cl2, H2, CO2 Câu 3: (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình hóa học. Câu 4: (2,0 điểm) a. Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C2H6→C2H5Cl→C2H5OH→CH3CHO→CH3COOH→CH3COONa→CH4→C2H2→CH3CHO Fe → Fe3O4 → FeCl2 → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3. b. Người ta dùng 200 tấn quặng hematit có hàm lượng Fe 2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất của quá trình sản xuất đạt 90%. Câu 5: (2,0 điểm) Hai nguyên tố A và B có các oxit tương ứng ở thể khí là: AO n; AOm; BOm; BOp. Hỗn hợp gồm x mol AOn và y mol AOm có khối lượng mol trung bình là 37,6. Hỗn hợp gồm y mol AOn và x mol AOm có khối lượng mol trung bình là 34,4. Biết tỉ khối hơi của BO m so với BOp là 0,8 và x < y. Xác định các chỉ số n, m, p và tỉ số x : y. Xác định nguyên tố A, B và các oxit của chúng Câu 6: (2,0 điểm) 64
- Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe bằng 500 ml dung dịch HCl a mol/lit (lấy dư 20%), thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác cho 11,0 gam hỗn hợp kim loại ban đầu vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 b mol/lit và AgNO3 c mol/lit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,0 gam chất rắn (R), cho (R) vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 1,12 lít khí (đktc). Nêu hiện tượng và xác định a, b, c. Câu 7: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng C nH2n, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thụ xong, nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Hỗn hợp khí X gồm A và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch Brom. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, hỗn hợp Y. Câu 8: (2,0 điểm) Người ta thực hiện các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3. b. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl. c. Cho hỗn hợp (X) gồm FeS, BaSO 3, CuO, và FeS2 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch HCl dư. Thu được rắn A, khí B. Cho khí B sục vào dung dịch Br2 dư. Câu 9: (2,0 điểm): Cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Al vào 200 gam nước (dư), phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (đktc) bay ra, đồng thời thấy còn lại 5,4 gam chất rắn không tan. Hãy xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Tính nồng độ % của dung dịch A. Câu 10: (2,0 điểm) a. Trong phòng thí nhiệm chỉ có: Bình chứa khí CO 2, dd NaOH và 2 cốc đong (1 cốc 100 ml; cốc kia 200 ml). Hãy trình bày phương pháp điều chế 200ml dd Na2CO3 ( không lẫn chất tan nào khác) b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl, H 2SO4, NaOH có cùng nồng độ CM. Chỉ dùng phenolphtalein hãy phân biệt 3 dung dịch trên. HẾT Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho: Fe = 56; Al =27; P =31; C=12; H=1; O =16; N=14; S =32; Ba =137; Na =23;K = 39; Cl =35,5; Cr = 52; Mn = 55; 65