Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

         Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP(t2)

I. MỤC TIÊU 

Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về:

         - Trình bày được tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh.

         - Trình bày được các công việc phải làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

    1. Kiến thức:

        - Học sinh nêu đ­ược thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

    2.  Kĩ năng:

        - Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình.

    3. Thái độ:

        - Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

    4. Năng lực: 

               Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

        1. Giáo viên 

         - Tranh ảnh nhà ở ngăn nắp

        2. Học sinh

         - Nghiên cứu bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (2phút) 

Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới.     

GV nêu vấn đề: Trong đời sống thời gian mỗi ngư­ời chúng ta gắn bó và sinh hoạt ở ngôi nhà của mình là rất lớn vì vậy bất cứ ai cũng muốn ngôi nhà mình là một tổ ấm luôn gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu ? Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ?

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_25_den_28_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần dạy: 13 Tiết: 25 Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP(t2) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: - Trình bày được tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh. - Trình bày được các công việc phải làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Tranh ảnh nhà ở ngăn nắp 2. Học sinh - Nghiên cứu bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Trong đời sống thời gian mỗi người chúng ta gắn bó và sinh hoạt ở ngôi nhà của mình là rất lớn vì vậy bất cứ ai cũng muốn ngôi nhà mình là một tổ ấm luôn gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu ? Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh(19) Mục tiêu: Xác định được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Trình bày được tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh. - Gv nêu vấn đề: Nhà ở là nơi sinh sống của II. GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, con người. Mặc dù trong nhà đã được phân NGĂN NẮP. chia các khu vực hợp lí, thuận tiện. Xong do 1. Sự cần thiết phải giữ gìn hoạt động hàng ngày, tác động của hoàn cảnh nhà ở sạch sẽ ngăn nắp nên nhà không còn sạch đẹp, ngăn nắp nữa. - Làm cho ngôi nhà đẹp,ấm * Học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu cúng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 hỏi: - Đảm bảo sức khỏe cho các + Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch thành viên trong gia đình sẽ và ngăn nắp? - Tết kiệm thời gian khi tìm một + Cho Hs lấy VD về hoạt động nấu ăn, vật vật dụng cần thiết. thường xuyên sử dụng như bật lửa, chổi quét nhà thì để ở vị trí ntn thì thích hợp? + Trong gia đình em, ai là người làm công việc dọn dẹp nhà của và công việc nội trợ? - Hs trả lời được: Có thói quen nếp sống văn minh. Thường xuyên quét dọn, lau chùi nhà cửa. - Gv: Gợi ý để Hs tổng kết về lợi ích của nhà ở. . - Gv: Nhận xét kết luận: Đây là công việc phải làm thường xuyên và khá vất vả vì mỗi thành viên tùy theo sức của mình cần đảm nhận một phần việc để giúp gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.(20p) Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. - Trình bày được các công việc phải làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. * Học sinh hoạt động cá nhân: 2. Các công việc cần làm để giữ + Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ thường gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp xuyên ? a. Cần có nếp sống nếp sinh hoạt + Quần áo mặc hàng ngày ta nên sắp xếp sạch sẽ ngăn nắp. VD: giữ vệ sinh ntn? cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, + Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp có tác các đồ vật sau khi sử dụng phải dụng gì đến môi trường ? để đúng nơi quy định. (ghi điểm cho học sinh) b. Cần tham gia các công việc - Hs: Muốn thực hiện các công việc có hiệu giữ gìn vệ sinh nhà ở. VD: Quét quả và nhanh chóng thì mỗi người có trách dọn nhà ở và xung quanh nhà, lau nhiệm tham gia công việc giữ gìn vệ sinh và nhà, lau bụi trên đồ đạc. dọn dẹp nhà ở thường xuyên, đều đặn. c. Cần dọn dẹp nhà ở thường - Hs: Làm cho môi trường sạch đẹp, thực xuyên. hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn sạch sẽ ngăn nắp. - Gv nhận xét chốt nội dung. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - Nêu được các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: - Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? - Làm cho ngôi nhà đẹp,ấm - Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ và ngăn cúng. nắp? - Quét dọn nhà ở và xung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 quanh nhà, lau nhà, lau bụi trên đồ đạc. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Tác hại của nhà ở thiếu vệ sinh - Lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần 13 Tiết 26 Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP (T3) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Vận dụng sắp xếp đồ dùng sinh hoạt hợp lí trong gia đình và giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự vệ sinh giữ gìn chỗ ở của bản thân và gia đình. 3. Thái độ: Giáo dục nếp ăn ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị hình ảnh, mô hình đồ dùng và các khu vực trong gia đình 2. Học sinh: - Bảng vẽ ở tiết trước. - Giấy bìa, màu, bút chì, kéo, thước, keo dán. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - GV nêu vấn đề: Các em đã được học phần lí thuyết giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp. Vậy để thực hiện tốt được các công việc trên hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành. 2 Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị (5p) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. CHUẨN BỊ - Hs: Bảng vẽ ở tiết trước, giấy bìa, màu, bút - Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 chì, kéo, thước, keo dán. - Tranh ảnh các vật dụng trong - Gv: Nêu yêu cầu của bài nhà ( bàn, ghế, giường, bếp, dụng - Hs: Lắng nghe cu học tập ) - Gv: Phân công nội dung thực hành cho từng - Thước, kéo, keo dán, bút chì. nhóm, sắp xếp vị trí thực hành. + Mỗi nhóm chọn cho mình 1 khu vực để làm mô hình. - Hs: Chia nhóm và vào vị trí thực hành của mình. Hoạt động 2: Quy trình thực hành (8p) Mục tiêu: Nắm được các quy trình thực hành. - Gv: Hướng dẫn học sinh sắp xếp giữ gìn vệ II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH sinh trong nhà theo nội dung đã học ở tiết trước. + Ghi lại các công việc sẽ làm để căn phòng trở nên ngăn nắp sạch sẽ trên giấy. + Hướng dẫn HS các bước để thực hiện cho khoa học. - Hs: Quan sát và lắng nghe. - Gv: Yêu cầu có thể để học sinh tuỳ ý sắp xếp đồ đạc của chính các em. Hoạt động 3: Thực hành (25p) Mục tiêu: Vận dụng sắp xếp đồ dùng sinh hoạt hợp lí trong gia đình và giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - Hs: Thực hành theo nhóm bàn. - Gv: Quan sát hướng dẫn. - Gv: Theo dõi các nhóm thực hành và nhắc nhở những nhóm chưa nghiêm túc. Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm (5p) Mục tiêu: Hoàn thành sản phẩm. - Gv: gọi đại diện các nhóm thuyết trình sản - Những nhóm làm tốt có thể ghi phẩm của nhóm mình. điểm. - Hs: Trả lời. - Gv: nhận xét bài thực hành. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Hs: Lắng nghe. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Xem trước bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần dạy: 14 Tiết: 27 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T1) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1.Kiến thức: Biết được công dụng của tranh ảnh, rèm cửa, gương trong trang trí nhà ở. 2. Kỹ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tham khảo SGK, TKBG, SGK: soạn giáo án. - Tranh ảnh, hiện vật, mẫu vật về trang trí nhà ở. 2. Học sinh: - Soạn bài trước - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra thường xuyên(15 phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Để làm đẹp cho nơi ở tuỳ điều kiện và sở thích của mỗi gia đình, người ta thường dùng 1 số đồ vật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí. Học sinh quan sát H2.10 SGK và liệt kê được 1 số đồ vật. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số đồ vật thông dụng dùng để trang trí nhà ở. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí. (14) Mục tiêu: Biết được công dụng của tranh ảnh, cách chọn tranh phù hợp - Gv: Tranh ảnh để làm gì ?Tranh ảnh được I. TRANH ẢNH treo ở khu vực nào trong nhà ở? 1. Công dụng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Hs: Tranh ảnh để trang trí trên tường nhà. - Tranh ảnh để trang trí tường - Gv: Tranh ảnh có công dụng gì? nhà - Hs: Tăng thêm duyên dáng căn phòng, tạo - Tăng thêm duyên dáng căn cảm giác thoải mái, dễ chịu. phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. - Gv: Tranh ảnh để trang trí trên tường nhà 2. Cách chọn tranh ảnh. có những loại nào? a. Nội dung tranh ảnh. - Hs: Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh Tranh phong cảnh, tranh tĩnh gia đình, ảnh diễn viên, vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên, - Gv: Chọn tranh chú ý điều gì? - Hs: Chọn tranh chú ý đến ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế của gia đình. - Gv: Khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh nào? - Hs: Khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, con vật . - Gv: Khu vực riêng nên trang trí loại tranh nào?(dễ) b. Màu sắc của tranh ảnh. - Hs: Khu vực riêng nên trang trí loại tranh - Chọn màu sắc của tranh ảnh nhân vật mình yêu thích. phù hợp với màu tường, màu đồ - Gv: Hãy nêu đặc điểm màu sắc của tranh đạc. theo các thể loại? - Hs: Chọn màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc. - Gv: Tường màu nhạt, màu kem thì chọn màu sắc của tranh như thế nào? - Hs: Tường màu nhạt, màu kem thì chọn màu sắc của tranh phải rực rỡ. - Gv: Nếu căn phòng hẹp nên chọn tranh như c. Kích thước tranh ảnh phải thế nào?(khó) cân xứng với tường. - Hs: Nếu căn phòng hẹp nên chọn tranh phong cảnh hay bãi biển sẽ tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng hơn. - Gv: Cách chọn kích thước tranh ảnh hợp lí? 3. Cách trang trí tranh ảnh. - Hs: Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với - Treo tranh ảnh kệ, đầu tường. giường, tường, - Gv: Chọn tranh cho tường rộng, hẹp - Treo vừa tầm mắt, ngay ngắn. ntn?(khó) - Hs: Tường rộng treo nhiều tranh nhỏ, tường hẹp không treo tranh lớn. - Gv: Cách trang trí tranh ảnh trong nhà như thế nào? -Hs: Treo tranh ảnh kệ, đầu giường, tường, Treo vừa tầm mắt, ngay ngắn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí. (10p) Mục tiêu: Trình bày được công dụng của gương và cách treo gương. - Gv: Gương có công dụng gì?(dễ) II. GƯƠNG - Hs: Trả lời 1. Công dụng: + Gương để soi và trang trí tạo vẻ đẹp cho - Gương để soi và trang trí tạo căn phòng. vẻ đẹp cho căn phòng. + Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi, sáng - Tạo cảm giác căn phòng rộng sủa hơn. rãi, sáng sủa hơn. - Gv: Em hãy kể vài vị trí trang trí gương của 2. Cách treo gương. nhà em?(dễ) - Ghế, tường, tạo cảm giác chiều - Hs: Treo gương trên tường ,Ghế, tường, tủ, sâu cho căn phòng. kệ. - Treo gương trên tường tạo cảm - Gv: Nêu tác dụng của gương treo ở những giác căn phòng rộng ra vị trí này?(khó) - Treo gương trên tủ, kệ tăng - Hs: Trả lời thêm vẻ thân mật, ấm cúng, tiện + Ghế, tường, tạo cảm giác chiều sâu cho sử dụng. căn phòng. + Treo gương trên tường tạo cảm giác căn phòng rộng ra + Treo gương trên tủ, kệ tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng, tiện sử dụng. GV cho HS thảo luận 5’ trả lời câu hỏi: ? Lớp học của mình chỉ treo một chiếc gương, thì treo ở đâu? và vì sao?(khó) - Hs: Lớp học của mình treo một chiếc gương, thì treo ở gần cửa ra vào, để các bạn kiểm tra lại tư cách, trang phục khi vào lớp. * Gv: Qua tiết này các em biết được công dụng của tranh ảnh , gương dùng để trang trí làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở và một số công dụng khác. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: - Bết được cách chọn và sử dụng tranh để trang trí. - Trình bày được công dụng của gương. GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: + Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để - Chọn màu tranh ảnh phù hợp trang trí. với màu tường, màu đồ đạc. + Gương có tác dụng gì trong trang trí nhà ở? - Gương để soi và trang trí tạo vẻ đẹp cho căn phòng làm cho rộng rãi, sáng sủa hơn. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Cách chọn tranh ảnh trang trí vào từng khu vực - Công dụng của việc sử dụng gương trang trí 4. Vận dụng: (2phút) Nhà em thường dùng những đồ đạc nào để trang trí? Trang trí như thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 5. Hướng dẫn về nhà: (1phút) * Học bài cũ :Về nhà học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài học. * Chuẩn bị bài mới : Soạn trước phần còn lại của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần dạy: 14 Tiết: 28 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T2) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1.Kiến thức: Trình bày được công dụng của rèm cửa trong trang trí nhà ở. 2. Kỹ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tham khảo SGK, TKBG, SGK: soạn giáo án. - Tranh ảnh, hiện vật, mẫu vật về trang trí nhà ở. 2. Học sinh: - Soạn bài trước - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về công dụng và cách trang trí của tranh ảnh, gương trong nhà. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp về cách chọn rèm cửa để trang trí cho ngôi nhà chung ta thêm đẹp. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trang trí nhà ở bằng rèm cửa (11p) Mục tiêu: Biết được công dụng của rèm cửa, cách chọn rèm phù hợp * Học sinh hoạt động cá nhân: I. RÈM CỬA - Gv: Yêu cầu quan sát hình 2.13 SGK trả lời 1. Công dụng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 các câu hỏi: + Nêu công dụng của rèm cửa? - Hs trả lời đcược: Công dụng tạo vẻ râm - Tạo vẻ râm mát, che khuất và mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ tăng vẻ đẹp cho căn phòng. đẹp cho căn nhà. - Gv: Nhận xét chốt nội dung. Rèm cửa còn có tác dụng cách nhiệt, giữ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Chúng ta vừa tìm hiểu công dụng của rèm. Vậy chọn vải may rèm ntn cho phù hợp 2. Chọn vải may rèm chúng ta chuyển sang phần 2 * Học sinh hoạt động nhóm: a. Màu sắc - Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Chọn vải may: Phù hợp với màu hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sắc tờng, màu cửa + Nêu cách chọn vải may rèm? - Màu sắc vải b. Chất liệu vải - Chất liệu vải. + Loại vải dầy: In hoa, nỉ, gấm + Em sẽ chon màu rèm cửa như thế nào nếu + Loại vải mỏng: ren, voan màu tờng là màu kem, cửa màu nâu sẫm? (ghi điểm cho học sinh) 3. Giới thiệu một số kiểu rèm - Gv: Yêu cầu HS quan sát H2.13 SGK của * Học sinh hoạt động cá nhân: + Em có nhận xét gì về các loại rèm? - Hs quan sát và nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm rèm từ vật liệu tái chế.(28p) Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức đã học làm được rèm cửa trang trí trong gia đình. - Gv: Phân công nội dung thực hành cho từng Chuẩn bị: nhóm, sắp xếp vị trí thực hành. Dụng cụ thực hành (vật liệu tái + Mỗi nhóm chọn cho mình 1 chất liệu để chế; ống hút, chai nhữa, nắp chai, Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  10. Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 làm rèm. vỏ sò .), dây, kéo, giấy - Hs: Chia nhóm và vào vị trí thực hành của mình. - Yêu cầu các nhóm nghiêm túc thực hiện để - Ghi điểm cho những nhóm hoàn thành sản phẩm có sản phẩm đẹp. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: - Bết được cách chọn và sử dụng rèm để trang trí. - Trình bày được công dụng của mành. GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: + Em hãy nêu cách chọn và sử dụng rèm để trang - Che nắng, gió, che khuất trí. làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Công dụng của việc sử dụng mành trang trí 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) * Học bài cũ :Về nhà học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài học. * Chuẩn bị bài mới : Xem trước mục II. Mành. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày . Tháng . Năm 2020 Tổ kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN