Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

I. MỤC TIÊU 

1.Kiến thức:

 Hệ thống được các nội dung kiến thức sau: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh. Cơ sơ của ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản chất dinh dưỡngtrong chế biến và các phương pháp chế biến thực phẩm.

         2. Kỹ năng:

 -  Rèn luyện kĩ năng thẩm mĩ trang trí nhà ở, biết cách ăn uống hợp lí, đảm bảo vệ sinh.

3. Thái độ:  Giáo dục  h/s cách nhận biết kiến thức, giáo dục tính nghiêm túc trong học tập và làm bài tập.

4. Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN Bị

  1. Giáo viên: Đề kiểm tra, hệ thống câu hỏi.
  2. Học sinh: viết, thướt…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

  1. Ma trận đề kiểm tra công nghệ:
doc 9 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_49_den_52_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 49 đến 52 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 05/03/2021 Tuần dạy: 25 Tiết: 49 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hệ thống được các nội dung kiến thức sau: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh. Cơ sơ của ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảo quản chất dinh dưỡngtrong chế biến và các phương pháp chế biến thực phẩm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thẩm mĩ trang trí nhà ở, biết cách ăn uống hợp lí, đảm bảo vệ sinh. 3. Thái độ: Giáo dục h/s cách nhận biết kiến thức, giáo dục tính nghiêm túc trong học tập và làm bài tập. 4. Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN Bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: viết, thướt III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Ma trận đề kiểm tra công nghệ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trang trí nhà Một số loại cây Vận dụng cắm ở bằng hoa và cảnh và hoa hoa để có bình cây cảnh. dùng trong trang hoa đẹp, cách trí nhà ở. bảo quản hoa. Số câu 3 2 câu 1 câu Số điểm 3.0 1.0đ 2.0đ Tỉ lệ % 33,3% 66,7% (30%) Cơ sơ của ăn Vai trò của các Giá trị dinh Vận dụng uống hợp lí và chất dinh dưỡng của các phòng tránh vệ sinh an dưỡng. nhóm thức ăn. nhiễm trùng, toàn thực Vai trò của các nhiễm độc tại phẩm. chất dinh gia đình. dưỡng. Số câu 5 2 câu 1 câu 2 câu Số điểm 4.0 1.0đ 2,0 đ 1.0đ Tỉ lệ % 25% 50% 25% (40%) Bảo quản chất Bảo quản chất Phương pháp dinh dưỡng dinh dưỡng khi làm chín thực Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 trong chế biến chuẩn bị chế phẩm có sử và các phương biến. dụng nhiệt. pháp chế biến thực phẩm. Số câu 3 1 câu 2 câu Số điểm 3.0 2.0đ 1.0đ Tỉ lệ % 66,7% 33,3% (30%) Tổng số câu11 3 5 3 Số điểm10 3 4 3 Tỉ lệ % 30% 40% 30% (100%) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/03/2021 Tuần dạy: 25 Tiết: 50 Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Trình bày được các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt. 2. Kĩ năng: Thực hiện được cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Sử dụng các phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. - GV đặt vấn đề : Em hãy cho biết những đặc trưng của món hấp là gì? Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu 2 món, hấp và nấu, để biết rõ hơn về các món ăn, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm món nướng và xào. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.(18p) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, quy trình thực hiện món nướng. - Cho HS quan sát hình 3.22 và hỏi I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC * Hoạt động nhóm: PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT - Gia đình em có làm món nướng không? 3. Phương pháp làm chín thực phẩm Cho ví dụ? Em hãy nêu qui trình thực bằng sức nóng trực tiếp của lửa. hiện của món nướng? - GV chốt nội dung: Làm chín thực Nướng là làm chín thực phẩm bằng phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa Ví dụ như: Nướng thịt, cá, cà, dưới), thường dùng than củi. Nướng hai - Cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp bên mặt của thực phẩm cho đến khi vàng gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre đều. vót nhọn.Nướng vàng đều. * Hoạt động cá nhân: - Em hãy nêu yêu cầu kỹ thuật của món nướng? - Hãy kể tên các món nướng mà em đã được ăn và cho biết nhận xét? - GV chốt nội dung: Yêu cầu kỹ thuật:Thực phẩm chín đều, không dai. Thơm ngon đậm đà. Màu vàng nâu. Hoạt động 1:Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.(19p) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm món xào. Nêu được quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật. * Hoạt động cá nhân - Kể tên những món xào mà gia đình em 4. Phương pháp làm chín thực phẩm hay làm? trong chất béo (xào) - GV dẫn dắt HS hình thành khái niệm món xào. Xào là đảo qua, đảo lại thực phẩm trong - Người ta thực hiện món xào như thế chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải. nào?Món xào phải đảm bảo yêu cầu kĩ Thực phẩm được kết hợp giữa động vật Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 thuật gì? và thực vật, đun lửa to trong thời gian - GV chốt nội dung: Xào là đảo thực ngắn. phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm ĐV với TV, đun lửa to, thực phẩm chín mềm không dai, giữ được màu tươi của thực phẩm. * Hoạt động nhóm: 4 phút - So sánh nêu điểm giống và khác nhau giữa món xào và rán? - GV chốt nội dung: Giống: đều làm chín thực phẩm trong chất béo. Khác Rán Xào - Sd nhiều chất béo. - Sd ít chất béo. - Đun lửa vừa. - Đun lửa to. - Màu vàng đều. - Màu đặt trưng của món. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập. Nội dung luyện tập - Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường chất béo? Trình bày đặc trưng của món xào? 4.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà học bài, xem trước phần còn lại của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/03/2021 Tuần dạy: 26 Tiết: 51 B ÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1.Kiến thức: Trình bày được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2.Kĩ năng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Thực hiện được cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng hợp vệ sinh. 3.Thái độ: Sử dụng các phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 2.Học sinh Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Khởi động (2p) *Mục tiêu: Hình thành kiến thức nội dung bài mới. - Trình bày được cách làm 1 món ăn ngon. - GV Tiết trước chúng ta đã học I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm nay chúng ta học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm. Để tạo nên món trộn thơm ngon, hợp khẩu vị, cần thực hiện như thế nào? Biết rõ hơn được cách thực hiện cô cùng các em sẽ tìm hiểu tiếp nội dung của bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về phương pháp trộn dầu giấm (16p) Mục tiêu: - Học sinh trình bày được khái niệm món trộn dầu giấm. - Nêu được yêu cầu kĩ thuật của món trộn dầu giấm. *Hoạt động cá nhân: II-Phương pháp chế biến thực phẩm - Kể tên một số món ăn không sử dụng không sử dụng nhiệt lửa? 1/ Trộn dầu giấm Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, Là cách làm cho thực phẩm giảm xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị - Cho HS quan sát hình 3.23 và phân tích khác, tạo nên món ăn ngon miệng. về món rán để dẫn dắt đến khái niệm? - GV chốt nội dung: Là cách làm cho * Yêu cầu kỹ thuật thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và -Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và ngấm các gia vị khác. không bị nát. * Hoạt động nhóm: 4 phút -Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, - Kể tên một số món trộn dầu giấm mà ngọt, béo. em biết ? -Thơm mùi gia vị, không còn mùi - Thực phẩm nào được sử dụng để trộn hăng ban đầu. dầu giấm ? -Tại sao phải trộn trước khi ăn 5-10? - GV chốt nội dung: Bắp cải, xà lách, cải Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 soong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo Để nguyên liệu đủ ngấm các loại gia vị, hạn chế sự tiết nước tự nhiên trong nguyên liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách trộn hỗn hợp (18p) Mục tiêu: - Học sinh trình bày được khái niệm món trộn hỗn hợp. - Biết được yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp. * Hoạt động cá nhân: 2/ Trộn hỗn hợp : (gỏi hay nộm) - Em đã từng được ăn món nộm nào? Kể Là pha trộn thực phẩm đã được tên các nguyên liệu có trong món nộm làm chín bằng các phương pháp khác kết đó? hợp với các gia vị tạo thành món ăn có - Thế nào là trộn hỗn hợp? giá trị dinh dưỡng cao. - GV chốt nội dung: * Yêu cầu kỹ thuật + Gỏi ngó sen, đu đủ trộn mắn tôm, - Giòn, ráo nước. dưa kệu trộn tôm khô - Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. + Là pha trộn thực phẩm đã được làm - Màu sắc của thực phẩm động vật và chín bằng các phương pháp khác kết hợp thực vật đẹp, hấp dẫn. với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. - Gv: Cho Hs đọc SGK * Hoạt động nhóm: 3 phút - Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải ướp muối ? - Món trộn hỗn hợp như thế nào là ngon? - GV chốt nội dung: rút bớt nước trong nguyên liệu thực phẩm. + Giòn, ráo nước. + Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. +Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật đẹp, hấp dẫn. 3. Luyện tập: (4') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập. Nội dung luyện tập - Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp? - Trộn dầu giấm với trộn hỗn hợp có gì khác nhau? 4.Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu tiết sau thực hành. + Cà chua, dưa leo. + Thít nhùa, khăn lau, dao sắc, dĩa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 05/03/2021 Tuần dạy: 26 Tiết: 52 Bài 24 Thực hành: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ RAU, CỦ, QUẢ. I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Kiến thức : - Trình bày được cách chọn các nguyên liệu, dụng cụ để tỉa hoa trang trí. - Mô tả được cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với món ăn. Tỉa hoa từ quả cà chua. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học tỉa hoa trang trí món ăn và bàn ăn 3. Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mĩ, khéo léo và cẩn thận. 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dao, thớt, giấy lót, khăn lau, dĩa. - Cà chua, dưa leo. 2. Học sinh: - Cà chua, dưa leo. - Thít nhùa, khăn lau, dao sắc, dĩa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được lợi ích của việc tỉa hoa trang trí món ăn. Các nguyên liệu rau, củ, quả khi sử dụng chế biến món ăn nếu được áp dụng kĩ thuật tỉa sẽ biến chúng thành vô số các hình tượng khác nhau để trang trí trên đĩa thức ăn khiến hình thái món ăn trở nên phong phú hơn, đẹp mắt và hấp dẫn hơn, nâng cao giá trị thẩm mĩ của món ăn, kích thích mạnh mẽ đến thị giác người ăn, góp phần tăng khả năng tiêu hóa và hấp thụ. 2. Hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về cách tỉa hoa và dụng cụ tỉa.(10 phút) Mục tiêu: Trình bày được cách chọn các nguyên liệu, dụng cụ để tỉa hoa trang trí. I. Giới thiệu chung: 1.Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 * Hoạt động cá nhân: a)Nguyên liệu: - Người ta hay dùng những nguyên liệu nào để - Hành lá, cà chua, dưa leo, ớt, cà rốt. tỉa hoa trang trí món ăn? b) Dụng cụ tỉa hoa. - Chỉ ra những loại rau, củ, quả có đặc tính - Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mũi không bở, không nhũn, dễ uốn cong. nhọn. - Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 3.28, đặt câu - Kéo mũi nhọn, khăn lau, đĩa, giấy hỏi. Cần những dụng cụ nào để tỉa hoa? lót 2. Hình thức tỉa hoa - GV chốt nội dung : Giới thiệu các hình thức tỉa - Dạng phẳng, dạng nổi thành hình hoa. khối, tỉa tạo thành hình hoa lá Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thực hành tỉa hoa từ quả dưa chuột và quả cà chua.(24 phút) Mục tiêu: Mô tả được cách chọn các hình thức tỉa hoa phù hợp với món ăn. - Trình bày, trang trí được món ăn từ sản phẩm tỉa hoa. 1. Tỉa hoa từ quả dưa chuột 1. Tỉa hoa từ quả dưa chuột - Gv: cho hs quan sát các bước thao tác trên tv. 1.Tỉa 1 lá và 3 lá - Hs: Quan sát. - Dùng dao cắt một cạnh quả dưa, - Gv: Nêu một số yêu cầu trước khi thao tác. không cắt xâu đến ruột dưa. (nghiêm túc, giữ vệ sinh,) - Cát lát mỏng theo cạnh xiên, cắt - Hs: Lắng nghe dính nhau thành 2 lạt một tách 2 lát dính tạo thành hình lá. - Gv: Thao tác mẫu 2. Tỉa cành lá - Hs: Quan sát Cắt 1 cạnh quả dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau tại đỉnh. 2. Tỉa hoa từ quả cà chua (hoa 4. Tỉa hoa từ quả cà chua (hoa hồng) hồng) - Gv: Treo hình vẽ các bước thao tác phóng to quy trình thực hiện SGK/120. lên bảng và giới thiệu: Tỉa hoa từ quả cà chua - Tỉa hoa - Có hai cách tỉa hoa hồng từ quả cà chua đó là hồng hoa hồng cuấn vỏ và hoa hồng cuấn lá - Yêu cầu về nguyên liệu chọn quả - Gv: Yêu cầu hs thực hiện đúng các bước. nhỏ, tròn đều chín vừa tới - Hs: Lắng nghe - Yêu cầu về tư thế: ngồi thoải mái vai thẳng đầu hơi cúi, mắt chăm chú - Gv: Thao tác mẫu cho Hs xem. nhìn vào dao. - Hs: Quan sát Gv làm thao tác mẫu - Yêu cầu thao tác tay trái cầm nguyên liệu, tay phỉa càm dao, ngón tay trái tì lên sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, ba ngón tay còn lại nắm chặt chuôi dao. - Không nên cầm dao chặt quá, để điều khiển dễ dàng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 3. Luyện tập: (4') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để thực hành. Nội dung thực hành Hs: Thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên Gv: Quan sát hướng dẫn Hs: Bày sản phẩm vào đĩa 4.Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà xem trước bài thực hành tiếp theo, chuẩn bị dụng cụ ( dao, kéo, đĩa, hành lá, cà rốt ) để tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN