Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ

TRONG GIA ĐÌNH

  1. MỤC TIÊU

    Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

           1. Kiến thức:

             - Biết được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.

          2. Kỹ năng:

             - Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh vào thực tế.

          3. Thái độ: 

         - Có ý thức quan tâm đến công việc tổ chức ăn uống hợp lí trong gia đình.

           4. Năng lực: 

             - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên:

          - Sưu tầm tranh ảnh các loại thực phẩm.

          - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 

  1. Học sinh:

   - Xem trước bài ở nhà.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Khởi động(2p)

Mục tiêu: - Hình thành nội dung bài mới.

                - Trình bày được một số yêu cầu khi tổ chức bữa ăn

GV nêu vấn đề: Ở tiết trước các em đã được biết thế nào là bữa ăn hợp lí và phân chia số bữa ăn trong ngày là phù hợp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khi tổ chức bữa ăn hợp lí cần có những nguyên tắc nào?

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_2930_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 02/04/2021 Tuần dạy: 29 Tiết: 57 Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là bữa ăn hợp lí. - Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lí. 2. Kĩ năng: Phân chia số bữa ăn trong gia đình hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức quan tâm đến công việc tổ chức ăn uống hợp lí trong gia đình. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Trong đời sống thời gian mỗi người chúng ta gắn bó và sinh hoạt ở ngôi nhà của mình là rất lớn vì vậy bất cứ ai cũng muốn ngôi nhà mình là một tổ ấm luôn gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu ?Thế nào là nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ ? Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lí.(18p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là bữa ăn hợp lí. Lấy được ví dụ bữa ăn hợp lí trong gia đình. * Hoạt động cá nhân: I. Thế nào là bữa ăn hợp lí? - Gv: Bữa ăn trong gia đình em thường có Là bữa ăn có sự phối hợp các những món ăn nào? loại thực phẩm với đầy đủ các - Hs: Cơm, canh rau+thịt, cá kho . chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ * Hoạt động nhóm: lệ thích hợp. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Gv: theo em bữa của gia đình em đã hợp lí chưa? - Gv: tại sao em cho đó là hợp lí? Bữa ăn hợp lí cần những loại thực phẩm nào? - GV chốt nội dung: Bữa ăn hợp lí phải có đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp. Hoạt động 2: Dựa vào kiến thức đã học xác định được thành phần dinh dưỡng có trong bữa ăn và biết được bữa ăn hợp lí.(21p) Mục tiêu: - Biết được các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn và xác định được bữa ăn hợp lí. * Hoạt động nhóm: * Xác định giá trị dinh dưỡng - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh của bữa ăn. một số bữa ăn. - Yc hoạt động nhóm xác định các chất dinh Các món Chất dinh Mức độ dưỡng có trong bữa ăn và nhận xét các bữa ăn dưỡng hợp lí ăn. Em hãy cho biết trong từng bữa ăn của Cá sốt Chất Chưa hợp các gia đình có những nhóm chất dinh dưỡng cà chua, đạm, lí (Thiếu nào? Đã hợp lí chưa? tôm chất béo, đường - hs thảo luận 5 phút hoàn thành nội dung chiên vitamin bột) bảng: xù, cà và chất Các món ăn Chất dinh Mức độ muối, khoáng, dưỡng hợp lí đậu xào. Đậu phụ Chất Chưa Cá sốt cà chua, tôm sốt cà đạm, hợp lí chiên xù, cà muối, chua, chất (Thừa đậu xào. tôm khoáng, chất Đậu phụ sốt cà chua, rang, vitamin, đạm) tôm rang, lươn xào lươn chất béo, lăng, bò nướng. xào Gà kho, cơm, đậu lăng, bò xào tôm, canh đu đủ nướng. thịt băm. Gà kho, Đường Hợp lí Rau muống xào, đậu cơm, bột, chất (Đủ các xào, dưa cải, cơm. đậu xào đạm, nhóm tôm, chất béo, dinh - Các nhóm trả lời , Gv nhận xét chốt nội canh đu vitamin dưỡng) dung: đủ thịt và chất Gv nói thêm: bên cạnh việc ăn đầy đủ chất băm. khoáng, thì để có sức khỏe tốt và tăng tuổi thọ cần ăn đúng bữa, đúng giờ. Rau Đường Chưa muống bột,, chất hợp lí xào, đậu vit amin, (Thiếu xào, dưa chất béo, chất cải, ít chất đạm, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 cơm. đạm. khoáng.) 3.Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: - Biết được thế nào là bữa ăn hợp lí. - Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm trong ăn uống. GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: - Thế nào là bữa ăn hợp lí? - Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các - Để có chi tiêu hợp lí, em nên làm gì? chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp. - Không mua nhiều thức ăn chỉ mua đủ ăn, biết cách tiết kiệm thức ăn. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Khái niệm bữa ăn hợp lí. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước phần tiếp theo (nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02/04/2021 Tuần dạy: 29 Tiết: 58 Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh vào thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức quan tâm đến công việc tổ chức ăn uống hợp lí trong gia đình. 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Sưu tầm tranh ảnh các loại thực phẩm. - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động(2p) Mục tiêu: - Hình thành nội dung bài mới. - Trình bày được một số yêu cầu khi tổ chức bữa ăn GV nêu vấn đề: Ở tiết trước các em đã được biết thế nào là bữa ăn hợp lí và phân chia số bữa ăn trong ngày là phù hợp. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu khi tổ chức bữa ăn hợp lí cần có những nguyên tắc nào? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhu cầu của các thành viên trong gia đình và điều kiện tài chính .(19p) Mục đích: Biết được nhu cầu dinh dưỡng của mỗi thành viên trong gia đình để từ đó lên thực đơn cho bữa ăn. III. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC * Hoạt động cá nhân: BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG - GV treo một bảng phụ lên bảng: GIA ĐÌNH. Nghề Sức khoẻ Lứa tuổi nghiệp 1. Nhu cầu của các thành viên Ổ nhà Già yếu Lớn tuổi trong gia đình CNV Tốt Trung niên Để đáp ứng nhu cầu dinh Đi học Đang phát Thiếu nhi dưỡng cho các thành viên trong triển gia đình ta cần quan tâm đến giới - Nhu cầu dinh dưỡng của gia đình bạn An có tính, lứa tuổi nghề nghiệp và tình giống nhau không? trạng sức khoẻ. Từ đó sẽ định - Nhu cầu dinh dưỡng khác nhau như thế nào? chuẩn cho việc lựa chọn thực * Hoạt động nhóm: phẩm phù hợp. -Gv: Mua thực phẩm cho bữa ăn đủ dinh dưỡng có nhất thiết phải nhiều tiền không? - GV cho học sinh một ví dụ Gia đình A Gia đình B 2. Điều kiện tài chính Có 6 thành viên Có 6 thành viên Căn cứ vào điều kiện tài chính chi cho ăn uống chi cho ăn uống hiện có, người nội trợ phải biết 60.000đ cho một 40.000đ cho một cách tính toán để mua các loại bữa. bữa. thực phẩm đáp ứng nhu cầu các - Gv: Gia đình A có nhiều tiền hơn ăn đủ dinh thành viên trong gia đình. dưỡng, còn gia đình B ít tiền hơn chọn thực phẩm như thế nào vẫn đủ dinh dưỡng? - Gv chốt nội dung: Cần quan tâm đến giới tính, lứa tuổi nghề nghiệp và tình trạng sức khoẻ của cc thnh vin trong gia đình khi chọn mua thực phẩm. Người Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 nội trợ phải biết cách tính toán để mua các loại thực phẩm đáp ứng nhu cầu các thành viên trong gia đình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự cân bằng chất dinh dưỡng và thay đổi món ăn. (19p)Mục đích : Học sinh biết cân bằng chất dinh dưỡng và thay đổi món ăn cho mỗi bữa ăn hợp lí. * Hoạt động cá nhân : 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng - Gv: Như thế nào là bữa ăn cân bằng dinh Sự cân bằng chất dinh dưỡng dưỡng? được thể hiện qua việc lựa chọn Có đủ 4 nhóm dinh dưỡng Nhóm giàu chất thực phẩm có trong 4 nhóm thức đạm; Nhóm giàu chất béo; Nhóm giàu đường ăn để tạo thành bữa ăn hoàn bột; Nhóm giàu khoáng, vitamin. chỉnh hợp lí. - Gv: Kể tên một số thực phẩm của nhóm giàu đạm; béo; đường bột; khoáng và vitamin. - GV chốt nội dung: Chọn mua thực phẩm có 4. Thay đổi món ăn đủ 4 nhóm thức ăn.( Đạm, béo, đường bột, - Thay đổi món ăn cho gia khoáng vitamin) đình mỗi ngày để tránh nhàm * Hoạt động nhóm: chán. - Tại sao phải thay đổi món ăn? - Thay đổi các phương pháp - Làm thế nào để thay đổi món ăn phù hợp? chế biến. Em hy ln thực đơn cho bữa ăn trưa và thay thế - Thay đổi hình thức trình bày các món ăn để tránh nhàm chán? và màu sắc của món ăn để bữa ăn - GV chốt nội dung: Thay đổi món ăn, phương thêm phần hấp dẫn pháp chế biến, hình thức trình by cho gia đình - Trong bữa ăn không nên có mỗi ngày để tránh nhàm chán. thêm món cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn. 3.Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: Nêu được các nguyên tắc tổ chức bữa ăn. GV yêu cầu HS: - Để tổ chức được một bữa ăn hợp lí Tuân theo 4 nguyên tắc trong gia đình em cần phải tuân theo những nguyên tắc nào? GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí. 4. Vận dụng. ( 1 phút) Mục tiêu : Biết được lợi ích của việc ăn uống hợp lí. - Em nên ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ dinh dưỡng để làm gì? - Để có chi tiêu hợp lí, em nên làm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 22: Qui trình tổ chức bữa ăn IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 02/04/2021 Tuần dạy: 30 Tiết:59 BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Biết được các nguyên tắc xây dựng thực đơn. 2. Kỹ năng: - Biết phân chia bữa ăn trong ngày hợp lí. 3. Thái độ: - Yêu thích công việc, thích tìm kiếm khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bửa ăn ngon, ít tốn kém và không lãng phí. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Một số mẫu thực đơn bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc. - Tranh ảnh một số món ăn. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2.Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động:(1p) Mục tiêu : Biết được những thuận lợi khi bữa ăn được sắp xếp theo thứ tự. GV nêu vấn đề: Việc nấu ăn có được tiến hành thuận lợi hay không tuỳ thuộc vào qui trình tổ chức sắp xếp thứ tự các công việc. Nếu tổ chức tốt công việc được tiến hành trôi chảy thuận lợi, nếu không làm chúng ta mất nhiều thời gian, không chạy việc. Do đó, chúng ta phải tổ chức bữa ăn theo qui trình đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu thực đơn là gì?(21p) Mục đích: - Học sinh trình bày được khái niệm về thực đơn. * Hoạt động cá nhân: I. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN. - GV treo bảng thực đơn (bữa tiệc) lên 1. Thực đơn là gì? bảng. Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những - Thực đơn gồm những món gì? món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Các món ăn trong thực đơn có cần sắp tiệc, cổ liên hoan, hay bữa ăn thường xếp theo một trình tự hợp lí hây không? ngày. - Nếu không có thực đơn sẽ gặp khó khăn gì? - Thực đơn là gì? - Gv chốt nội dung Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cổ liên hoan, hay bữa ăn thường ngày. Hoạt động 2:Tìm hiểu về nguyên tắc xây dựng bữa ăn?(19p) Mục đích: Học sinh biết được các nguyên tắc xây dựng thực đơn. * Hoạt động cá nhân: 2. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn. - Có mấy nguyên tắc xây dựng thực đơn? a,Thực đơn có số lượng và chất Kể ra? lượng món ăn phù hợp với tính - Bữa ăn thường ngày của gia đình em có chất của bữa ăn. mấy món? Món gì?. - Bữa ăn thường ngày có từ 3–4 - Các em có đi dự sinh nhật hay đi đám món. cưới không? Trong bữa tiệc thường có mấy - Bữa ăn cổ, liên hoan có 4-5 món? món trở ln. * Hoạt động nhóm: - Phân biệt sự giống nhau và khác nhau b. Thực đơn phải đủ các món ăn giữa hai thực đơn thường ngày và thực đơn chính theo cơ cấu củ bữa tiệc? - Bữa ăn thường ngày gồm các - GV chốt nội dung: món chính Canh, mặn, xào, luộc Giống nhau: Đều cung cấp đầy đủ chất dùng với nước chấm. dinh dưỡng. - Bữa ăn liên hoan chiêu đãi Khác nhau: Bữa ăn thường ngày là bữa gồm đủ các món ăn sum họp gia đình, chỉ có người trong + Món khai vị gia đình số lượng ít hơn, chất lượng thấp + Món ăn sau khai vị. hơn. Bữa tiệc có nhiều người quan trọng + Món ăn chính hơn, chất lượng cao hơn số lượng nhiều + Món ăn thêm hơn. Thường ngày nấu đơn giản hơn, bữa +Món tráng miệng. tiệc chế biến công phu hơn, rườm rà hơn. + Đồ uống món * Hoạt động cá nhân: - Về mặt dinh dưỡng chọn món ăn như thế nào? c.Thực đơn phải đảm bảo về - Về mặt kinh tế chọn món ăn như thế nào? mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế Nên thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm và chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế. 3.Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: Biết được nguyên tắc xây dựng thực đơn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 GV yêu cầu HS: Hs trả lời - Xây dựng thực đơn theo mấy nguyên tắc? GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Xây dựng thực đơn. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành xây dựng thực đơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02/04/2021 Tuần dạy: 30 Tiết:60 BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Trình bày được cách chế biến món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo. 2. Kỹ năng: - Biết tổ chức được một bữa ăn hợp lí. 3. Thái độ: - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bửa ăn ngon, ít tốn kém và không lãng phí. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Tranh ảnh một số món ăn. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2.Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động:(2p) Mục tiêu : Biết được những thuận lợi khi bữa ăn được sắp xếp theo thứ tự. GV nêu vấn đề: Việc nấu ăn có được tiến hành thuận lợi hay không tuỳ thuộc vào qui trình tổ chức sắp xếp thứ tự các công việc. Nếu tổ chức tốt công việc được tiến hành trôi chảy thuận lợi, nếu không làm chúng ta mất nhiều thời gian, không chạy việc. Do đó, chúng ta phải tổ chức bữa ăn theo qui trình đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn thường ngày và bữa liên hoan. ( 19p) Mục đích: Nêu được các cách lựa chọn thực phẩm thực đơn cho bữa ăn thường ngày và bữa liên hoan. * Hoạt động cá nhân : II. Lựa chọn thực phẩm cho thực - GV treo lên bảng một thực đơn của bữa đơn ăn thường ngày và hỏi Khi chọn thực - Lựa chọn thực phẩm là khâu quan phẩm cho bữa ăn thường ngày ta phải chọn trọng trong việc tạo nên chất lượng như thế nào? của thực đơn. - Ngoài ra khi chọn thực phẩm cần chú ý - Khi chọn thực phẩm cho thực đơn vấn đề gì nữa? cần lưu ý - Gv chốt nội dung: + Mua thực phẩm phải tươi ngon. - Chọn đủ 4 thành phần dinh dưỡng và cần + Số thực phẩm vừa đủ dùng(kể thiết trong một ngày. cả gia vị). - Chú ý Số người, tuổi tác, trình trạng sức 1. Đối với thực đơn thường ngày khoẻ, công việc, sở thích ăn uống. - Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm * Hoạt động cá nhân: dinh dưỡng. - Em hãy kể trong bữa tiệc thực đơn có - Ngoài ra khi chọn thực phẩm mấy món? cần chú ý Số người, tuổi tác, trình - Các món ăn có theo một trình tự không? trạng sức khoẻ, công việc, sở thích ăn - Lựa thực phẩm cho bữa liên hoan có gì uống. khác với bữa ăn thường? 2. Đối với thực đơn dùng cho các - Gv chốt nội dung : bữa liên hoan chiêu đãi - Có 4 - 5 món trở lên. - Gồm nhiều loại món ăn theo - Lựa chọn thực phẩm cho bữa liên hoan trình tự kết cấu thực đơn. không thể chú ý đến sở thích ăn uống, nhu - Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện cầu, công việc, tuổi tác của từng đối tượng sẳn có kết hợp với tính chất bữa ăn được. Cần chọn thực phẩm phù hợp với mà chuẩn bị phù hợp cân đối với số tính chất của bữa ăn. người tham dự và túi tiền sẳn có. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách chế biến món ăn ( 20p) Mục đích: Biết được các bước trong chế biến món ăn. * Hoạt động cá nhân: - Muốn được một món ăn phải qua mấy III. CHẾ BIẾN MÓN ĂN khâu? - Sơ chế thực phẩm là như thế nào? - Chế biến món ăn nhằm mục đích gì? 1. Sơ chế thực phẩm - Gv: Có mấy hình thức chế biến món ăn? Là khâu chuẩn bị thực phẫm trước - Gv chốt nội dung: khi chế biến. - Loại bỏ phần không sử được, rửa sạch cắt thái theo yêu cầu, tẩm ướp gia vị. - Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thu, tăng 2. Chế biến món ăn giá trị cảm quan - Chế biến món ăn theo thực đơn - Có 2 hình thức là việc thực hiện một kế hoạch đã đặt  Dùng nhiệt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  10. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021  Không dùng nhiệt. ra. * Cho hs quan sát hình các món ăn - Đòi hỏi phải đúng qui trình kỹ Chọn những phương pháp chế biến phù thuật. hợp với từng món ăn.(chơi trò chơi 2p) - Phải tuân theo những phương - Gv: Y/c hs quan sát hình các món ăn pháp chế biến thích hợp. * Thảo luận nhóm cặp (2p) ? Tại sao phải trình bày món ăn? - Gv: Đối với món cá lóc nấu canh chua 3. Trình bày món ăn trình bày như thế nào? * Gv chốt nội dung: - Tạo vẻ đẹp cho món ăn, hấp dẫn kích Tạo vẻ đẹp cho món ăn, hấp dẫn thích tính ngon miệng. kích thích tính ngon miệng. - Múc ra tô, ớt sắc thành miếng mỏng để vào, đề rau mùi lên trên. 3.Luyện tập: ( 3 phút) Mục tiêu: Biết được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. GV yêu cầu HS: Hs trả lời - Khi lựa chọn thực phẩm - Chọn mua thực phẩm tươi mới,phù hợp cho thực đơn cần chú ý đều gì? với tính chất của bữa ăn. - Thực phẩm của bữa ăn - Bữa ăn thường chọn mua thực phẩm thường và bữa tiệc có gì khác? thông dụng, còn bữa tiệc thì cao cấp. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành xây dựng thực đơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN