Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 23:  Thực hành 

XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

           1. Kiến thức :

       - Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hằng ngày.

 2. Kỹ năng :

   - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

           3. Thái độ : 

             - Giáo dục HS có tính thẩm mĩ, khéo léo và cẩn thận.

      4. Năng lực: 

- Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ.

II. CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên:

          - Sưu tầm tranh ảnh một số loại thực đơn.

          - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 

  1. Học sinh:

   - Xem trước bài ở nhà.

   - Chuẩn bị, giấy bìa cứng, bút chì, màu.

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_3132_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 16/04/2021 Tuần dạy: 31 Tiết: 61 BÀI 23: Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Kiến thức : - Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hằng ngày. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có tính thẩm mĩ, khéo léo và cẩn thận. 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại thực đơn. - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bị, giấy bìa cứng, bút chì, màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được lợi ích của việc tỉa hoa trang trí món ăn. GV nêu vấn đề: Ở hai bài học trước các em đã biết tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là hợp lí và qui trình tổ chức bữa ăn như thế nào là phù hợp, hợp lí từ bữa ăn đơn giản hằng ngày đến bữa cổ hay liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, hôm nay cô giúp các em vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày và bữa tiệc, liên hoan. 2. Hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chuẩn bị dụng cụ xây dựng thực đơn. (5 phút) Mục tiêu: Trình bày được những dụng cụ cần chuẩn bị cho tiết thực hành. * Chuẩn bị dụng cụ: * Hoạt động cá nhân: Giấy bìa cứng, bút chì, màu, kéo - Cho học sinh đọc nội dung sgk, đặt câu hỏi. dán, sưu tầm mẫu thực đơn. - Cần chuẩn bị những dụng cụ gì khi xây dựng thực đơn? - GV chốt nội dung : Giới thiệu các hình thức thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thực hành xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 ngày. (11 phút) Mục tiêu: Trình bày được cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. * Hoạt động cá nhân: I. THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA - Thực đơn hằng ngày có mấy món? Có những ĂN THƯỜNG NGÀY. món ăn chính nào? 1. Số món ăn - Y/Cầu HS cho ví dụ một số loại thực phẩm Có từ 3 – 4 món, thuộc loại chế thuộc 4 nhóm thức ăn. biến nhanh, gọn, thực hiện đơn giản. - Khi chọn thực phẩm cho bữa ăn thường ngày ta cần quan tâm đến một số vấn đề gì? - Gv chốt nội dung 2. Các món ăn - Hs: Có từ 3 – 4 món. - Có 3 món chính canh, mặn, xào - Hs: Canh, mặn, xào (luộc). (luộc). Đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng, phù hợp đặc điểm - Một hoặc hai món phụ rau, củ, từng thành viên trong gia đình. dưa chua. - Cho HS xem hình 3.26 trang 114 SGK danh mục một số bữa ăn thường ngày để chuẩn bị thực hành. 3. Luyện tập: (25') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để thực hành. - GV cho HS thực hành theo nhóm xây dựng một thực đơn cho bữa ăn Các nhóm thực hành thường ngày. - GV theo dõi, nhắc nhở. - HS thực hiện - Gọi HS nộp một vài thực đơn nhận xét, sữa chửa. - HS nộp bài và lắng nghe GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí. 4.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà chuẩn bị dụng cụ (giấy bìa cứng, bút chì, màu, thướt) tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/04/2021 Tuần dạy: 31 Tiết: 62 BÀI 23: Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Kiến thức : - Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa tiệc, liên hoan. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có tính thẩm mĩ, khéo léo và cẩn thận. 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại thực đơn. - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 2.Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bị, giấy bìa cứng, bút chì, màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được lợi ích của việc tỉa hoa trang trí món ăn. GV nêu vấn đề: Ở hai bài học trước các em đã biết tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là hợp lí và qui trình tổ chức bữa ăn như thế nào là phù hợp, hợp lí từ bữa ăn đơn giản hằng ngày đến bữa cổ hay liên hoan. Từ vốn kiến thức đó, hôm nay cô giúp các em vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày và bữa tiệc, liên hoan. 2.Hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chuẩn bị dụng cụ xây dựng thực đơn. (5 phút) Mục tiêu: Trình bày được những dụng cụ cần chuẩn bị cho tiết thực hành. * Hoạt động cá nhân: * Chuẩn bị dụng cụ: - Cho học sinh đọc nội dung sgk, đặt câu hỏi. Giấy bìa cứng, bút chì, màu, kéo - Cần chuẩn bị những dụng cụ gì khi xây dựng dán, sưu tầm mẫu thực đơn. thực đơn? - GV chốt nội dung : Giới thiệu các hình thức thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thực hành xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. (11 phút) Mục tiêu: Trình bày được cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày. * Hoạt động cá nhân: II.THỰC ĐƠN DÙNG CHO BỮA TIỆC, - GV cho HS quan sát hình 3.27 một số món ăn CỔ, LIÊN HOAN. bữa liên hoan và hỏi 1. Số món ăn - Hãy cho biết thành phần, số lượng món ăn Có từ 5 món trở lên. dùng cho các bữa cổ, bữa tiệc? 2. Các món ăn - Cho biết kết cấu bưã ăn lien hoan chiêu đãi a. Thực đơn thường được kê theo gồm những món nào? các loại món chính, món phụ, món Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Y/Cầu HS cho ví dụ một số loại món món ăn tráng miệng và đồ uống. thuộc kết cấu trên? b. Yêu cầu: Chọn món ăn thuộc - Nếu bữa tiệc có người phục vụ thì các món các thể loại vừa nêu để tạo thành thực được cơ cấu như thế nào? đơn. - Nêu thêm việc tổ chức bữa tiệc tùy thuộc vào tạp quán ở từng địa phương. - Gv chốt nội dung - Nhiều món hơn, thành phần dinh dưỡng cao hơn. - Có từ 4 – 5 món trở lên (nhiều món hơn), chất lượng cao hơn. 3. Luyện tập: (25') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để thực hành. - GV cho HS thực hành theo nhóm xây dựng một thực đơn cho bữa liên Các nhóm thực hành hoan. - GV theo dõi, nhắc nhở. - HS thực hiện - Gọi HS nộp một vài thực đơn nhận xét, sữa chửa. - HS nộp bài và lắng nghe GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Cơ cấu xây dựng thực đơn của bữa tiệc. 4.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà xem lại các kiến thức đã học chương III tiết sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/04/2021 Tuần dạy: 32 Tiết: 63 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy nhớ và khắc sâu kiến thức cũ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi học bài và làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục được ý thức học tập cho hs 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tranh: Các tranh ảnh và dụng cụ liên quan đến nội dung ôn tập 2. Học sinh: - Hệ thống lại được kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) * Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã được học ở phần nấu ăn trong gia đình. GV nêu vấn đề: Ở chương IV các em đã được tìm hiểu về cơ sở của ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình , hôm nay cô giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã được học. 2. Hình thành kiến thức: (41 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức tổng hợp.(11p) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức chính của từng chương. Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung đã học lên Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung: bảng * Hoạt động cá nhân: - Nhắc lại những nội dung đã được học * Nấu ăn trong gia đình. ở chương nấu ăn trong gia đình. - Cơ sở của ăn uống hợp lí - Gv: Nêu những nội dung chính của - Vệ sinh an toàn thực phẩm. từng chương, những kiến thức và kĩ - Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế năng mà hs phải nhớ và khắc sâu. biến món ăn. - HS tự hệ thống lại kiến thức bằng các - Các phương pháp chế biến thực phẩm. sơ đồ và làm lên bảng - Tổ chức bữa ăn hợp lí *GV đúc kết lại nội dung. - Quy trình tổ chức bữa ăn. Ở tiết này cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại 3 nội dung: - Cơ sở của ăn uống hợp lí, - Vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức cho hs và trả lời các câu hỏi.(30p) Mục tiêu: Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. * Hoạt động nhóm: 7p Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Chất đạm: 1. Nêu chức năng dinh dưỡng của các - Giúp cơ thể phát triển tốt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 chất, đạm, béo, đường bột, sinh tố, - Tái tạo tế bào đã chết. khoáng, nước, xơ? - Góp phần tăng cường khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng. 2. Chất đường bột: - Nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng. - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo: - Cung cấp năng lượng bảo vệ cơ thể. - Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4. Sinh tố: Bổ sung 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt. 5. Chất khoáng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước: - Là thành phần chủ yếu của cơ thể - Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. - Điều hòa thân nhiệt 7. Chất xơ: Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. 2.Nêu các biện pháp phòng tránh Câu 2: nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? * Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng: - Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa kĩ, thực phẩm, vệ sinh nhà bếp. - Bảo quản thực phẩm nơi chu đáo, đậy nắp thức ăn cẩn thận, nấu chín thực phẩm. * Biện pháp phòng tránh nhiễm độc: - Không dùng thực phẩm có chất độc, đồ hộp quá hạn sử dụng. - Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học. 3. Trình bày các nguyên nhân gây ngộ Câu 3 độc thức ăn, lấy được ví dụ * Nguyên nhân gây ngộ độc: - Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của nước. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có săn chất độc - Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá học. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Câu 4: 4. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các chất Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành dinh dưỡng như thế nào? phần dinh dưỡng: - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và a- Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ trả lời các câu hỏi. quá cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi - GV chốt nội dung: điều chỉnh một số b- Chất béo: Sinh tố A sẽ bị phân hủy câu khó cho hs. và chất béo sẽ bị biến chất. c- Chất đường bột: Sẽ bị biến mất chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn. d- Chất khoáng: Một phần chất khoáng sẽ hoà tan vào nước. e- Sinh tố: Trong quá trình chế biến các sinh tố dể bị mất đi. 3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài đề cương và xem trước những phần kiến thức còn lại để tiết sau ôn tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/04/2021 Tuần dạy: 32 Tiết: 64 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy nhớ và khắc sâu kiến thức cũ. - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi học bài và làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục được ý thức học tập cho hs 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tranh: Các tranh ảnh và dụng cụ liên quan đến nội dung ôn tập 2. Học sinh: - Hệ thống lại được kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 * Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã được học ở phần nấu ăn trong gia đình. GV nêu vấn đề: Ở chương IV các em đã được tìm hiểu về cơ sở của ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình , hôm nay cô giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã được học. 2. Hình thành kiến thức: (42 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức tổng hợp.(10p) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức chính của từng chương. GV yêu cầu học sinh - Cơ sở của ăn uống hợp lí * Hoạt động cá nhân: - Vệ sinh an toàn thực phẩm. - Nhắc lại những nội dung đã được ôn ở tiết - Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế trước. biến món ăn. - HS tự hệ thống lại kiến thức bằng các sơ đồ và làm lên bảng * Nội dung ôn tập: - Tiết này chúng ta tiếp tục ôn phần kiến - Các phương pháp chế biến thực thức còn lại. phẩm. *GV đúc kết lại nội dung của phần. - Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Quy trình tổ chức bữa ăn. Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức cho hs và trả lời các câu hỏi.(32p) Mục tiêu: Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. * Hoạt động nhóm: Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: * Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 1. Trình bày các phương pháp chế biến * Trộn dầu giấm thực phẩm không sử dụng nhiệt. Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. * Trộn hỗn hợp : (gỏi hay nộm) Là pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. * Yêu cầu kỹ thuật - Giòn, ráo nước. - Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, 2.Nguyên tắt tổ chức bữa ăn hợp lí trong ngọt. gia đình. - Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật đẹp, hấp dẫn. Câu 2: Nguyên tăt tổ chức bữa ăn hợp lí: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: công việc, sức khỏe, sở thích - Điều kiện tài chính: Cân nhắc số tiền có được để đi chợ mua thực phẩm. - Cân bằng các chất dinh dưỡng. - Thay đổi món ăn để tránh nhàm chán. 3.Dựa vào kiến thức đã học em hãy xây Câu 3: dựng thực đơn bữa ăn thường ngày Thực đơn bữa ăn thường ngày: trong gia đình. - Canh chua cá hồi - Cơm - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và trả - Thịt kho lời các câu hỏi. - Giá xào - GV chốt nội dung: điều chỉnh một số câu khó cho hs. So sánh điểm giống và khác nhau giữa bữa ăn thường ngày và bữa tiệc: + Giống nhau: Đều dùng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước, làm sạch nguyên liệu thực phẩm. 3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài đề cương và tự ôn tập những phần kiến thức còn lại để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Hóa-sinh-địa-CN