Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:
1/Kiến thức:
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
- Trình bày được các giải pháp phát triển bền vững.
2/Kĩ năng:
Nhận xét biểu đồ và làm việc với hệ thống câu hỏi SGK.
3/Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
II/CHUẨN BỊ GV - HS:
1/GV chuẩn bị:
- Bản đồ ĐLTN vùng Đồng bằng sông Hồng.
2/HS chuẩn bị:
- Xem lại biểu đồ đã vẽ ở tiết trước, xem kĩ hệ thống câu hỏi SGK.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_25_den_28_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 21/11/2020 Tuần: 13 Tiết: 25 BÀI 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI (tt) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Trình bày được các giải pháp phát triển bền vững. 2/Kĩ năng: Nhận xét biểu đồ và làm việc với hệ thống câu hỏi SGK. 3/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ ĐLTN vùng Đồng bằng sông Hồng. 2/HS chuẩn bị: - Xem lại biểu đồ đã vẽ ở tiết trước, xem kĩ hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của các em cho tiết thực hành:(2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của các em. 2/Hình thành kiến thức: Mục tiêu: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Trình bày được các giải pháp phát triển bền vững. *H Đ1: (6’) Hướng dẫn HS cách làm bài: Dựa vào biểu đồ đã vẽ và kiến thức ở các bài 20, 21. + Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 81
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 + Nêu được vai trò của vụ đông. + Giảm tỉ lệ gia tăng dân số đảm bảo lương thực *H Đ2: (1’) Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm phải làm hoàn thành bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi. *H Đ3: (30’) Các nhóm thảo luận hoạt động hoàn thành bài làm của nhóm mình. 1/ Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng? (4 điểm) * Thuận lợi: - Tài nguyên quí nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng có diện tích lớn chỉ sau vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thích hợp với cây lương thực nhất là lúa nước. - Điều kiện khí hậu, thủy văn cho phép thâm canh, tăng vụ trong sản xuất lúa và hoa màu, thời tiết có mùa đông lạnh có thể phát triển một số cây lương thực ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như ngô đông, khoai tây. - Số dân đông, có nguồn lao động dồi dào, giỏi thâm canh trong nông nghiệp. * Khó khăn: - Nhìn chung diện tích canh tác có xu hướng thu hẹp do mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng. - Sự thất thường của thời tiết làm lũ lụt, hạn hán, sương muối, và sự ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp nhất là đối với cây lương thực. - Dân số quá đông tập trung phần lớn ở nông thôn ảnh hưởng việc công nghiệp hóa nông nghiệp, dư thừa lao động trong sản xuất. 2/ Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng? (3 điểm) Với điều kiện thời tiết mùa đông lạnh, hầu hết các tỉnh châu thổ Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, Do đó vụ đông đã trở thành vụ sản xuất lương thực chính ở một số địa phương với nhiều sản phẩm đa dạng giải quyết vấn đề lương thực cho vùng Đồng bằng sông Hồng và xuất khẩu một số rau quả ôn đới. 3/ Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng? (3 điểm) - Tỉ lệ gia tăng dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả. Do đó cùng với phát triển nông nghiệp, bình quân lương thực đạt trên 400 kg/người/năm. - Đồng bằng sông Hồng đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu một phần lương thực. - Thái độ học tập (2 điểm) Tổng số điểm 20 - 2 tiết. *H Đ4: (5’) - HS trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung kết luận chung. - GV: Cho các em tự nhận xét và cho điểm nhóm mình. - GV: Sửa chữa, nhận xét ghi điểm các nhóm. 3/Hướng dẫn về nhà:(1’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 82
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 + Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên Trong vùng có một số tài nguyên biển của vùng? quan trọng: rừng, khoáng sản, - HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo biển, viên. - GV: Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Dựa * Khó khăn: vào kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân. + Hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra - Tiềm năng phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ? còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ + Các loại thiên tai có ảnh hưởng gì lớn hẹp. đến đời sống và sản xuất của nhân dân? - Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa H23.3. Giới thiệu công trình thủy lợi phục hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; vụ cho sản xuất nông nghiệp. hạn hán, bão, lụt diễn biến bất + Kể một số biện pháp phòng chống thiên thường. tai mà em biết?(HS trả lời tốt, GV có thể ghi - Hậu quả của chiến tranh còn để điểm cho các em). lại, nhất là ở vùng rừng núi. - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - GV: Giáo dục các em ý thức trong việc trồng và bảo vệ rừng. *HĐ4:(12’)3/Đặc điểm dân cư, xã hội: Mục tiêu: Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cặp đôi: Cho các * Đặc điểm: Đây là địa bàn cư trú em đọc thông tin và quan sát bảng 23.1, 23.2 của 25 dân tộc. Phân bố dân cư và SGK. hoạt động kinh tế có sự khác biệt + Vùng Bắc Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc từ đông sang tây. cư trú? + Hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ? + Hãy nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước? + Trình bày những thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi: Lực lượng lao động của dân cư xã hội đối với sự phát triển của dồi dào, có truyền thống lao động vùng? cần cù, giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. xâm. - GV: Giới thiệu thêm cho các em biết: Quy * Khó khăn: Đời sống nhân dân hoạch tổng thế Bắc Trung Bộ - Duyên hải còn gặp nhiều khó khăn, mức sống Miền Trung đến 2020. Một trong những mục chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật tiêu phát triển của Quy hoạch là nhằm xây còn hạn chế. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 86
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 dựng vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động, nhanh và bền vững, là một đầu cầu quan trọng của cả nước trong giao lưu hợp tác quốc tế. 3/Luyện tập:(5’) Mục tiêu: Nhận xét và giải thích được rừng của Bắc Trung Bộ so với cả nước. Cho bảng số liệu: Hiện trạng rừng của cả nước và Bắc Trung Bộ năm 2003 và năm 2011 Năm 2003 Năm 2011 Vùng Rừng tự Rừng Rừng tự Rừng Tổng Tổng nhiên trồng nhiên trồng Cả nước 11974,6 9873,7 2100,9 13515,1 10285,4 3229,7 Bắc Trung Bộ 2308,0 1895,8 412,2 2830,7 2129,5 701,2 Nhận xét rừng của Bắc Trung Bộ so với cả nước và giải thích. 4/Vận dụng và tìm tòi mở rộng:(1’) Mục tiêu: Sưu tầm được tư liệu và viết được bài viết, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế. Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế (HS hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, gửi bài về hộp thư theo địa chỉ gmail cho giáo viên). 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ các biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 87
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 21/11/2020 Tuần: 14 Tiết: 27 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Trình bày được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triễn vọng lớn. - Phân tích phương pháp nghiên cứu sự tương phản trong nghiên cứu một số vấn đề về kinh tế ở Bắc Trung Bộ. - Kể một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; Giải thích được chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường. - Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời câu hỏi. 2/Kĩ năng: - Đọc lược đồ, phân tích biểu đồ, nhận xét tranh ảnh và bảng thống kê số liệu. Sưu tầm tư liệu theo chủ đề. - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. 3/Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên góp phần đẩy mạnh nền kinh tế phát triển. 4/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(2’) Mục tiêu: Trình bày lợi ích của mô hình nông - lâm - ngư kết hợp. - Nêu ý nghĩa của việc hình thành các vùng nông - lâm - ngư kết hợp ở Bắc Trung Bộ? 2/Hình thành kiến thức:(36’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 88
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(10’)4/Tình hình phát triển kinh tế: a)Nông nghiệp: Mục tiêu: - Trình bày được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triễn vọng lớn. - Kể một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; Giải thích được chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, biểu đồ H24.1, H24.3, kết hợp đọc thông tin SGK. + Nhận xét về sản lượng lương thực có hạt Bắc Trung Bộ đang nỗ lực phát bình quân đầu người thời kì 1995 - 2002 của triển sản xuất nông nghiệp bằng Bắc Trung Bộ so với cả nước? việc tăng cường đầu tư thâm canh + Vì sao Bắc Trung Bộ sản lượng lương thực trong sản xuất lương thực, phát đạt thấp như vậy? triển cây công nghiệp, chăn nuôi, + Ngoài việc thâm canh lúa nước trong sản đánh bắt nuôi trồng thủy sản, xuất nông nghiệp của vùng còn phát triển nghề rừng. những ngành nào khác? + Xác định các vùng nông lâm kết hợp? - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Đọc thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ? + Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp và giảm nhẹ thiên tai? - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi (HS trả lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - GV: Giáo dục các em ý thức trồng và bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường. *HĐ2:(12’)b)Công nghiệp: Mục tiêu: Trình bày được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triễn vọng lớn: Một số ngành công nghiệp phát triển mạnh. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ địa lí kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, quan sát biểu đồ H24.2, H24.3, đọc thông tin SGK. + Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất - Vùng đang đẩy mạnh công nghiệp công nghiệp ở Bắc Trung Bộ? khai thác khoáng sản, sản xuất vật + Xác định vị trí các cơ sở khai thác liệu xây dựng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 89
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi? - Ngoài ra ngành chế biến nông sản + Kể các ngành công nghiệp thế mạnh của cũng được phát triển. vùng? - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Giới thiệu cho các em vùng đang đứng trước những triễn vọng lớn. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ3:(8’)c)Dịch vụ: Mục tiêu: Trình bày được so với các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triễn vọng lớn: Dịch vụ phát triển đa dạng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, lược đồ H24.2, H24.4 SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Nhận xét về hoạt động giao thông vận tải của vùng? + Xác định các quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này? + Kể và xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng? + Em có nhận xét gì về hoạt động dịch vụ Ngành dịch vụ nói chung phát của vùng? triển mạnh, đặc biệt là hoạt động du + Kể tóm tắt về quê hương Bác Hồ?(HS trả lịch. lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - GV: Sưu tầm tài liệu về khu di tích quê Bác. *HĐ4:(6’)5/Các trung tâm kinh tế: Mục tiêu: Kể được các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, kết hợp quan sát lược đồ H24.3 SGK. + Kể tên và xác định các trung tâm kinh tế - Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung quan trọng của vùng? tâm kinh tế quan trọng của vùng. + Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu và - Cố đô Huế được UNESCO công vai trò của các thành phố trên? nhận là di sản văn hóa thế giới. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. 3/Luyện tập:(5’) Mục tiêu: Nhận xét và giải thích được sản lượng thủy sản phân theo hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ giai đoạn 1995 - 2011. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 90
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản phân theo hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ (Đơn vị: tấn) Tiêu chí Năm 1995 Năm 2011 Khai thác 93109 263728 Nuôi trồng 15601 108718 Tổng 108710 372446 Nhận xét và giải thích về sản lượng thủy sản phân theo hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ giai đoạn 1995 - 2011. 4/Vận dụng và tìm tòi mở rộng:(1’) Mục tiêu: Sưu tầm được tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Sưu tầm tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An (HS hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, gửi bài về hộp thư theo địa chỉ gmail cho giáo viên). 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK để tiết sau học tốt hơn. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 91
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 21/11/2020 Tuần: 14 Tiết: 28 BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước. - Trình bày được Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm. - Giải thích được hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt. - So sánh được sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung. 2/Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, đọc lược đồ, phân tích lược đồ và bảng thống kê số liệu. Kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề của vùng. - Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. 3/Thái độ: - Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường, đặc biệt là tài nguyên rừng. 4/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ ĐLTN vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(3’) Mục tiêu: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 92
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - Vì sao vùng biển Nam trung Bộ nổi tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản? - Vì sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? 2/Hình thành kiến thức:(38’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(3’) Mục tiêu: Kể được tên các tỉnh, thành phố; diện tích; số dân của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H25.1, kết hợp đọc thông tin SGK. + Kể tên các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? 2 + Diện tích, số dân của vùng? - Diện tích: 44761 km (Diện tích có đến - HS: Đọc thông tin, cập nhật số liệu trả 31/12/2018 theo Quyết định số 2908/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài lời câu hỏi. nguyên và Môi trường). - Số dân: 9,3 triệu người (năm 2018) *HĐ2:(10’)1/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Mục tiêu: Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H23.1, kết hợp quan sát bản đồ ĐLTN vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. + Hãy xác định vị trí giới hạn lãnh thổ - Duyên hải Nam Trung Bộ kéo dài của vùng? từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, hẹp + Xác định vị trí hai quần đảo: Hoàng Sa, ngang; giáp Bắc Trung Bộ, Tây Trường Sa và các đảo: Lý Sơn, Phú Quí? Nguyên, Đông nam Bộ, Lào, Biển - HS: Xác định trên lược đồ, bản đồ. Đông; có nhiều đảo và quần đảo. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát bản đồ, kết hợp kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân. + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? - Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với + Nêu vai trò quan trọng là cửa ngõ ra Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với biển của Tây Nguyên? Biển Đông; thuận lợi cho lưu thông + Tầm quan trọng về an ninh quốc phòng và trao đổi hàng hóa; các đảo và quần của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đảo có tầm quan trọng về kinh tế và trên Biển Đông hiện nay? (HS trả lời tốt, quốc phòng đối với cả nước. GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 93
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 *HĐ3:(15’)2/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Mục tiêu: - Trình bày được Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm. - Giải thích được hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt. - So sánh được sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H25.1, kết hợp quan sát bản đồ ĐLTN vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đọc thông tin SGK. + Địa hình của vùng có đặc điểm gì? Bờ * Đặc điểm: Các tỉnh đều có núi, biển có gì đặc biệt? gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng + Xác định trên bản đồ các vịnh: Dung hẹp ở phía đông; bờ biển khúc Quất, Vân Phong, Cam Ranh và các bãi tắm, khuỷu có nhiều vũng vịnh. các địa điểm du lịch nổi tiếng? - HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát lược đồ, bản đồ, đọc thông tin SGK. + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên * Thuận lợi: Vùng có một số thế nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối mạnh về du lịch và kinh tế biển. với hoạt động kinh tế của vùng? * Khó khăn: Hàng năm thiên tai + Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng thường gây thiệt hại lớn đến đời có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực sống nhân dân trong vùng. Nam Trung Bộ? - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. (HS trả lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - GV: Giáo dục các em ý thức trong việc trồng và bảo vệ rừng. *HĐ4:(10’)3/Đặc điểm dân cư, xã hội: Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư - xã hội của vùng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Đọc thông tin bảng 25.1, quan sát bảng 25.2; quan sát ảnh H25.2, H25.3 SGK. + Nhận xét về sự khác biệt trong phân bố * Đặc điểm: Trong phân bố dân cư dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa và hoạt động kinh tế có sự khác vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi biệt giữa vùng đồi núi phía tây và phía tây? vùng đồng bằng ven biển phía + Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở đông. Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước? * Thuận lợi: Nguồn lao động dồi + Xác định vị trí các địa danh trên lược đồ, dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 94
- ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 bản đồ? điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội - HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo An và Di tích Mỹ Sơn được viên. UNESCO công nhận là di sản văn - GV: Giáo dục các em tính cần cù lao động, hóa thế giới). bảo vệ nguồn tài nguyên biển, bảo vệ chủ * Khó khăn: Đời sống các dân tộc quyền lãnh thổ, gìn giữ quê hương đất nước. cư trú ở vùng núi phía tây còn gặp - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. nhiều khó khăn. 3/Luyện tập:(3’) Mục tiêu: Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. a/ Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? b/ Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? c/ Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng? 4/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang 95