Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55+60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu về kiến thức đã học về Hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđrocacbon
2. Kĩ năng : làm được bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, máy chiếu.
- Phiếu học tập
Metan | Etilen | Axetilen | |
Công thức cấu tạo | |||
Đặc điểm cấu tạo của phân tử | |||
Phản ứng đặc trưng | |||
Ứng dụng chính |
2.Học sinh: Xem bài trước ở nhà
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55+60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_5560_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 55+60 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 27/ 3/ 2021 Tuần dạy: 28- Tiết : 55 §42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 : HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Khắc sâu về kiến thức đã học về Hiđrocacbon. - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđrocacbon 2. Kĩ năng : làm được bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, máy chiếu. - Phiếu học tập Metan Etilen Axetilen Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo của phân tử Phản ứng đặc trưng Ứng dụng chính 2.Học sinh: Xem bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Bài 1 : Trong các công thức hóa học sau, công thức hóa học nào thuộc hợp chất Hiđrocacbon : CH4 , C2H2, CO2 , C2H4 , H2CO3 Đáp án: CH4 , C2H2, C2H4 Kể tên các hiđro cacbon đã được học? Vậy tất cả các hiđro cacbon có những tính chất đặc trưng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (12 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (12 phút ) Mục tiêu: - Khắc sâu về kiến thức đã học về Hiđrocacbon. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđrocacbon Metan Etilen Axetilen - GV tổ chức HS hoạt Công H H H động cặp nhóm hoàn thức H -C- H C=C CH CH thành phiếu học tập. cấu H H H - Đại diện nhóm trình tạo bày, nhóm khác nhận Đặc Có 4liên kết Có 1 liên kết Có 1 xét, bổ sung. điểm đơn đôi liên kết ba - GV chốt lại kiến cấu thức. tạo của phân tử Phản Phản ứng thế Phản ứng Phản ứng ứng cộng, trùng cộng đặc hợp. trưng Nhiên liệu, Nguyên liệu Nhiên liệu, Ứng nguyên liệu, đ/c nhựa PE, nguyên liệu dụng đ/c H2 rượu etylic, sản xuất chính axit axelic nhựa PVC, cao su 3. Luyện tập: 28 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. II. Bài tập: - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài 1 SGK trang133: Viết CTCT: C3H8 , làm bài 1(a,b), bài 2 SGK trang C3H6 , C3H4 133. a, C3H8 - HS lên làm. H H H - HS khác nhận xét, bổ sung. H C C C H Thu gọn : CH3 – CH2 – - GV nhận xét. HH H CH3 Propan b, C3H6 H H H C C C H Thu gọn : CH2 = CH – CH3 H H Propilen Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 H H C CH2 H H H C CH C C 2 2 H H Xiclopropan Bài 2 SGK trang 133: Phân biệt được, bằng cách: Dẫn mẫu thử mỗi khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 (etilen), khí còn lại là CH4 (metan). CH2 CH2 Br2 Br CH2 CH2 Br - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân Bài 4.a SGK trang 133. 8,8 làm bài tập 4a. mC 12 2,4g - GV hướng dẫn bài tập 4a. 44 5,4 m m 2 0,6g Tìm *n CO2 n n H 18 CO2 C CO2 M CO 2 mO 3 (2,4 0,6) 0(g) mCO A có 2 nguyên tố : C, H. m n .M m 2 M C C C C M C CO2 m *n H2O n 2.n H2O M H H2O H2O m m n .M m H2O 2M H H H H M H H2O *mO mA (mC mH ) Nếu mO = 0 thì A có nguyên tố C, H. - Cá nhân HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - HS khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) * Hướng dẫn về nhà giải bài 4b b, Đặt CTTQ : (CxHy)n m m x ? x : y C : H M C M H y ? - Thay số x,y vào CTTQ : (CxHy)n - Biện luận tìm n khi biết MA< 40 CTPT của A. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Viết công thức cấu tạo của axit H axetic Hay CH3 – COOH - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: Nhận xét sự liên kết các - Trong phân tử axit axetic có nhóm nguyên tử trong phân tử axit axetic - COOH . Nhóm này làm cho phân tử axit - GV chốt lại kiến thức. axetic có tính axit. Hoạt động 3 : Tính chất hóa học. (10 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được tính chất hóa học của axit axetic - Trình bày được khái niệm este và phản ứng este hóa - GV tổ chức HS hoạt động nhóm III. Tính chất hóa học làm thí nghiệm 1, 2, 3. 1. Axit axetic có tính chất hóa học của axit? * TN 1: Nhỏ 1 vài giọt dd - Axit axetic làm qùy tím hóa đỏ CH3COOH vào một mẩu giấy quì. - CH3COOH +oxit bazơ→ Muối + H2O * TN2: Nhỏ một vài giọt dd - CH3COOH + bazơ → Muối + H2O CH3COOH vào dd Na2CO3 - CH3COOH +Kim loại→ Muối+H2 * TN3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH → Điều kiện: Phải đứng trước H trong dãy vào dd NaOH có chứa vài giọt HĐHH phenolftalein ( có màu đỏ) - CH3COOH + Muối → Muối mới + Axit - Đại diện nhóm trình bày hiện mới tượng và viết PTHH. → Điều kiện: Axit mới phải là axit bay hơi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Tác dụng với rượu etylic (pư este hóa) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + ddH2SO4đặc H2O to - GV biểu diễn thí nghiệm CH3COOH tác dụng với C2H5OH. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra. - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Ứng dụng (5 phút ) * Mục tiêu: Kể được ứng dụng của axit axetic - GV tổ chức HS hoạt động cá IV. Ứng dụng nhân: axit axetic có ứng dụng gì trong đời sống? - Sản xuất tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm - HS trả lời, nhận xét. nhuộm, chất dẻo, pha giấm - GV nhận xét và chốt lại kiến Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 thức. Hoạt động5 : Điều chế. (5 phút ) Mục tiêu: Kể được các phương pháp điều chế của axit axetic - GV tổ chức HS hoạt động cá V. Điều chế nhân: Hãy nêu phương pháp điều - Trong công nghiệp: xt chế axit axetic? 2C4H10+5O2 to 4CH3COOH+2H2O - HS nêu được 2 phương pháp - Sản xuất dấm: điều chế. men giấm CH3CH2OH+O2 CH3COOH + H2O - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 6: Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic (7 phút ) * Mục tiêu: Xác định được mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic. - GV đưa ra sơ đồ câm mối liên hệ I. Mối quan hệ giữa giữa etilen, rượu giữa các hợp chất hữu cơ: etylic, axit axetic. Etilen Rượu etylic Etilen Nước Rượu etylic Axit O2 men giấm O 2 men giấm Axit axetic 0 0 H2SO4đ,t + Rượu H2SO4đ,t + Rượu etylic etylic Etyl axetat - GV tổ chức HS hoạt động nhóm. PTHH: + Hoàn thành sơ đồ. axit C2H4 + H2O C2H5OH + Viết PTHH minh họa. Men dấm C2H5OH +O2 CH3COOH + - Đại diện nhóm lên làm, nhóm H2O khác nhận xét, bổ sung. 0 H2SO4đ,t - GV nhận xét và chốt lại kiến CH3COOH+C2H5OH thức. CH3COOC2H5 + H2O 3. Luyện tập: 4 phút - GV tổ chức HS hoạt động cá - Làm bài tập 1,3,4 trang 143 sgk nhân: làm bài tập 1, 2, 3 gsk trang - Đáp án: 143. 2/ * Na: a, b, c, d - HS trả lời. * NaOH: b, d - HS khác nhận xét, sữa sai nếu có. * Mg: b, d - GV nhận xét. * CaO: b, d 3/ d Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 2,5,7 sgk trang 143 và bài 2,3,5 trang 144. - Xem tiếp phần còn lại của bài 45- 46. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 27/3 / 2021 Tuần dạy: 29- Tiết : 58 § 47 : CHẤT BÉO I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo - Xác định được chất béo có nhiều trong mô mỡ của động vật, trong 1 số loại hạt và quả. - Xác định được cấu tạo và thành phần của chất béo. 2. Kĩ năng : Viết công thức cấu tạo của glycerol, công thức tổng quát của chất béo 3. Thái độ : Giáo dục cho HS cách bảo quản chất béo. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 5.8 sgk . - Hóa chất: dầu ăn, benzen, nước - Dụng cu: ống nghiệm, ống hút, giá ống nghiệm 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết chất béo giúp HS hứng thú, tìm tòi kiến thức trước khi bước vào bài mới Kể tên một số chất béo mà em biết? Vậy các chất béo này nó có tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu? (7 phút) Mục tiêu: Xác định được chất béo có nhiều trong mô mỡ của động vật, trong 1 số Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 loại hạt và quả. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Chất béo có ở đâu? Trong thực tế chất béo có ở đâu? Chất béo có nhiều trong mô mỡ của - HS trả lời, nhận xét. động vật, trong 1 số loại hạt và quả - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào? (7 phút) Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí của chất béo. II. Chất béo có những tính chất vật - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm lí quan trọng nào? + Làm TN : Cho một vài giọt dầu ăn - Chất béo không tan trong nước, nhẹ vào ống nghiệm đựng nước và benzen hơn nước, tan được trong benzen, lắc nhẹ. xăng, dầu hỏa + Hãy nêu hiện tượng quan sát được? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung nêu được: + Không tan trong nước. + Tan được trong benzen. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Chất béo có thành phần, cấu tạo như thế nào?(7 phút) Mục tiêu: Xác định được cấu tạo và thành phần của chất béo. - GV giới thiệu: đun chất béo ở nhiệt độ III. Chất béo có thành phần, cấu tạo và áp suất cao thu được glixerin và các như thế nào? axit béo. - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của - CTCT của glixerin : CH (OH) 3 3 glierin với các axit béo -CTCT của axit béo: R-COOH - Công thức chung là: (R- COO) C H - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3 3 5 Chất béo có thành phần nào? cấu tạo như R có thể : C17H35, C17H33, C15H31 thế nào? - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Tính chất hóa học (12 phút) Mục tiêu: Trình bày được tính chất hóa học của chất béo. IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Đun nóng chất béo với nước (p/ư - GV chiếu thí nghiệm: thủy phân) + TN1: Đun nóng chất béo với nước. axit (RCOO)3C3H5 +3 H2O o + TN2: Chất béo tác dụng với dd kiềm. t 3RCOOH + C H (OH) - HS quan sát hiện tượng và viết PTHH 3 5 3 2. Tác dụng với dung dịch kiềm (p/ư xảy ra. xà phòng hóa) - HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. to - GV chốt lại kiến thức. (RCOO)3C3H5 +3NaOH Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 3RCOONa +C3H5(OH)3 Hoạt động 5: Ứng dụng (7 phút) Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng của chất béo. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. V. Chất béo có ứng dụng gì? + Hãy nêu ứng dụng của chất béo? - Làm thức ăn cho người và động vật. + Tại sau để chất béo trong không khí - Điều chế glixerin và xà phòng. lâu lại có mùi ôi? + Bảo quản chất béo như thế nào để hạn chế mùi ôi? + Quan sát Hình 5.8 nêu năng lượng của chất béo? + Làm gì để giảm mắc bệnh béo phì? - HS trả lời, nhận xét. + Chất béo có mùi hôi là do tác dụng của hơi nước, oxi, vi khuẩn lên chất béo. + Hạn chế ăn chất béo - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 4. Luyện tập: 3 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS - Hoàn thành các PTHH sau hoạt động cá nhân a, (CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ? - Cá nhân HS làm bài. b,(C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ? - HS khác nhận xét, bổ c,(C17H35COO)3C3H5 + ? → C17H35COONa + ? sung. d, CH3COOC2H5 + ? → CH3COOK + ? - Gv nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 147 - Xem trước bài 48 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 27/ 3/ 2021 Tuần dạy: 30- Tiết : 59 § 49 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON -TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Chứng minh và thực hành được kiến thức về tính chất hóa học của axetilen và biết các điều chế axetilen - Chứng minh và thực hành được tính chất của rượu etylic và axit axetic. 2. Kĩ năng : Thực hành được kiến thức tính chất hóa học của axetilen, biết các điều chế axetilen và tính chất của rượu etylic và axit axetic. 3. Thái độ: Cẩn thận và an toàn khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất: Axit axetic đặc, rượu etylíc khan, H 2SO4 đặc, Zn, CaCO 3, CuO, quỳ tím, đất đèn, nước. - Dụng cụ: Giá đỡ thí nghiệm: 5 cái, ống nghiệm: 10 cái, nuta cao su kèm ống dẫn hình L: 5 cái, đèn cồn: 5 cái, cốc thủy tinh: 5 cái, ống hút : 15 cái. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Để kiểm chứng lại các tính chất đã học, chúng ta tiến hành thực hành một số thí nghiệm. 2. Hình thành kiến thức: (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (12 phút) Mục tiêu: Xác định được kiến thức về tính chất của rượu etylic và axit axetic. I. Cách tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm các thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen + TN1: Điều chế axetilen. - Tiến hành thí nghiệm như hình + TN 2: Tính chất của axetilen. 4.25a sgk trang 134. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - HS quan sát theo hướng dẫn của GV. axetilen. - GV lưu ý : - Dẫn khí axetilen qua 2ml dung dịch + Trước khi đốt cháy axetilen, phải cho brom. phản ứng giữa đất đèn và nước xảy ra - Dẫn khí axetilen qua ống thủy tinh khoảng vài giây để axetilen sinh ra đẩy vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí hết phần không khí có trong ống axetilen thoát ra. nghiệm và tránh được hiện tượng nổ khi đốt. - GV hướng dẫn HS làm các thí nghiệm 3. Thí nghiệm 3: Tính chất của axit + TN3: Tính chất của axit axetic. axetic. + TN4: Phản ứng của rượu etylic với - Ống 1: quì tím + axit axetic. axit axetic - Ống 2: Kẽm + axit axetic. - HS quan sát theo hướng dẫn của GV. - Ống 3: đá vôi + axit axetic. GV lưu ý: Để pứ tạo thành etyl axetat - Ống 4: đồng II oxit + axit axetic. xảy ra thuận lợi cần dùng axit axetic, 4. Thí nghiệm 4: phản ứng của rượu rượu etylic khan và H2SO4 đặc, ngâm etylic với axit axetic. ống nghiệm thu etyl axetac trong cốc - Ống A: 2ml rượu 96o + 2ml chứa nước lạnh (tốt nhất là nước đá) axit axetic + 1ml H2SO4 đặc, lắc đều. - Sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn thận - Rượu etylíc dễ cháy nên không để gần - Lắp dụng cụ như hình 5,5 trang 141. lửa - Đun nhe hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B (khi A còn 1/3 thể tích thì ngừng đun) - Lấy ống B ra cho 2ml đ muối ăn, lắc rồi để yên. Nhận xét mùi của lớp chất lỏng nổi lên trên mặt nước. Hoạt động 2 : Thực hành (20 phút ) Mục tiêu: Chứng minh và thực hành được kiến thức về tính chất của rượu etylic và axit axetic. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Làm thí nghiệm 1, 2, 3, 4 tiến hành thực hành làm thí nghiệm 1, 2,3,4. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1, 2,3,4 theo hướng dẫn của giáo viên. - Theo dõi , quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 7 phút ) Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 nghiệm - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân. II. Tường trình - HS làm tường trình theo mẫu. Viết tường trình theo mẫu. 3. Luyện tập: 7 phút Mục tiêu: Trình bày được kết quả thí nghiệm. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết thí nghiệm. quả thí nghiệm. - Cho HS làm vệ sinh: - Cho HS làm vệ sinh: - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Làm vệ sinh phòng học. - Làm vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem trước bài 48 * Nội dung lấy điểm thực hành. (Tính chất của rượu và axit) 1, Nội dung thực hành (5đ) Thí ND đạt được Điểm nghiệm TN3: - Ống 1: Mẫu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 3,5 Tính axit - Ống 2: có sủi bọt, kẽm tan ra của 2CH COOH + Zn (CH COO) Zn + H axetic 3 3 2 2 - Ống 3: Có hiện tượng xủi bọt 2CH3COOH + CaCO3 (CH 3COO)2Ca + CO2 + H2O - Ống 4: Bột CuO màu đen tan ra thành màu xanh nhạt 2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O TN4: - Có mùi thơm giống mùi dầu chuối. 1,5 ddH2SO4đặc phản ứng CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + to ruộ etylic H2O với axit axetic 2, Kĩ năng thực hành. (3đ) 3, Ý thức vệ sinh sau thực hành (2đ) IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 27/ 3/ 2021 Tuần dạy: 30- Tiết : 60 § 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được công thức cấu tạo, các kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của rượu etylic, axit axetic, chất béo. 2. Kĩ năng: Làm được 1 số bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Chúng ta đã học được các dẫn xuất hiđrocacbon nào? Để khắc sâu kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của các dẫn xuất hiđrocacbon và chất béo chúng. 2. Hình thành kiến thức: (18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY - TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (18 phút ) * Mục tiêu: Xác định được công thức cấu tạo, các kiến thức về tính chất vật lí và tính chất hóa học của rượu etylic, axit axetic, chất béo. - GV tổ chức cho HS I. Kiến thức cần nhớ. hoàn thành nhóm. Công thức Tính chất Tính chất + Hoàn thành bảng. cấu tạo vật lý hóa học + Viết PTHH minh - Là chất -Tác dụng họa tính chất của rượu lỏng, tan vô với oxi. etylic, axit axetic, chất hạn trong -Tác dụng béo. Rượu CH3-CH2-OH nước, nhẹ với Na. - Đại diện nhóm trình etylic hơn nước. -Tác dụng bày. - Hòa tan với axit - Nhóm khác nhận xét, được nhiều axetic bổ sung Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 chất khác Là chất lỏng, -Có tính chất tan vô hạn của axit. Axit axetic CH3 - COOH trong nước, -Tác dụng có vị chua với rượu. Nhẹ hơn -Phản ứng nước, không thủy phân tan trong -Phản ứng Chất béo (RCOO)3C3H5 nước nhưng xà phòng tan được hóa trong benzen, dầu hỏa, Phương trình phản ứng minh họa: * Rượu etylic: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 *Axit axetic : CH3COOH + NaOH CH3COONa +H2O 2CH3COOH +CuO (CH3COO)2Cu + H2O 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn+H2 2CH3COOH+Na2CO3 2CH3COONa+CO2+H2O H ,2 đặcSO4 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O 3 2 5 to 3 2 5 2 *Chất béo: Axit , t0 (RCOO)3C3H5+3H2O 3RCOOH+C3H5(OH)3 to (RCOO)3C3H5+3NaOH 3RCOONa+C3H5(OH)3 3. Luyện tập: 12 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức Bài 1: a, Nhóm –OH: rượu etylic, axit axetic. - Gv tổ chức HS hoạt động cá nhân Nhóm –COOH: axit axetic. làm bài tập 1 trang 148. b,Tác dụng với K: rượu etylic, axit axetic - HS làm, HS khác nhận xét, bổ Tác dụng với Zn: axit axetic sung. Tác dụng với NaOH: axit axetic, chất béo. - GV tổ chức cho HS hoạt động Tác dụng với K2CO3: axit axetic. nhóm làm bài tập 2,3 trang 149 sgk Bài tập 2: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 ddHCl - Đại diện nhóm lên làm. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH - GV nhận xét. Bài tập 3: a, 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 to b, C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O c, CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O , đặc H2SO4 d, CH3COOH + C2H5OH o t CH3COOC2H5 + H2O e, 2CH3COOH+Na2CO3 2CH3COONa+CO2+H2O f, 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2 h, Chất béo + kali hidroxit glixerol + muối kail của các axit béo. 4. Vận dụng: ( 13phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức làm được một số bài tập. - GV tổ chức HS hoạt động cá Bài 6: nhân giải bài tập 8. A, Trong 10 lít rượu 8o có 0,8 líl rượu nguyên - GV tổ chức HS hoạt động cặp chất. m 0,8x0,8x1000 640(g) nhóm giải bài tập 6,7 C2H5OH - GV hướng dẫn HS giải bài tập men dấm 6 SGK trang 149 C2H5OH+ O2 CH3COOH + H2O + Tính khối lương rươu nguyên 46g 60g chất. 640g ? m Viết PHHH. 640x60 92 m x 786g + Tính khối lượng của axit axetic CH3COOH (H 92%) 46 100 theo PHHH. B, khối lượng giấm ăn là : + Tính khối lượng của axit axetic 786 100 19200(g) 19,2kg theo hiệu xuất 4 - Đại diện 2 nhóm lên giải, nhóm Bài 7 khác nhận xét, bổ sung. 12 m 100 12g CH3COOH - GV nhận xét. 100 12 n 0,2mol CH3COOH 60 CH3COOH+NaHCO3 CH3COONa+CO2+H2O 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol m 0,2x84 16,8g NaHCO3 m 0,2x82 16,4g CH3COONa m 0,2x44 8,8g CO2 16,8 m 100 200g ddNaHCO3 8,4 m dd sau p/ư = 200 + 100 – 8,8 = 291,2g Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 16,4 C% 100 5,6% CH3COONa 291,2 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 4,5,6,7 SGK trang 149. - Xem trước phần còn lại bài 48. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 KÍ DUYỆT Trường THCS Phan Ngọc Hiển