Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau bài học xong bài này, học sinh có khả năng: 

 1. Kiến thức:

Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa 8, làm tiền đề để học tập môn hóa 9

2. Kĩ năng : Viết CTHH, PHTT, làm 1 số bài toán có liên quan đến nồng độ dung dịch.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.

2. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Xem lại các bài chương trình hóa 8

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (3 phút)

doc 46 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 03/ 09/ 2020 Tuần dạy: 01 Tiết : 01 § : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU: Sau bài học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa 8, làm tiền đề để học tập môn hóa 9 2. Kĩ năng : Viết CTHH, PHTT, làm 1 số bài toán có liên quan đến nồng độ dung dịch. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 2. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Xem lại các bài chương trình hóa 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi vào bài mới. Hóa học 8 chúng ta đã học được Nguyên tử, phân tử những nội dung gì? 2. Hình thành kiến thức: (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1 : Một số kiến thức cần nhớ .(20 phút ) Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương trình hóa 8 - GV tổ chức HS hoạt động cá I. Kiến thức cần nhớ. nhân trả lời câu hỏi: - Oxit: oxit axit, oxit bazơ. + Nêu khái niệm, phân loại oxit? Cách gọi tên? VD ? + Kể tên các loại phản ứng đã học? - Các loại phản ứng : VD? + Phản ứng hóa hợp + Phản ứng phân hủy + Phản ứng thế. + Định luật bảo toàn khối lượng - Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như thế nào ? mA mB mC mD + Viết các công thức tính n, m, V, - Một số công thức cần nhớ : C%, C , d ? m M A/B n = - HS lên viết công thức. M  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1  Tổ Sinh Hóa- Địa
  2. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - HS trả lời các câu hỏi. V= n.22,4 m - Các HS khác nhận xét, bổ sung. C% = ct .100% - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) mdd - GV chốt lại kiến thức. n CM = V M A dA/B= M B 3. Luyện tập ( 20 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm một số bài tập. - Cá nhân HS làm bài tập 1(nếu HS Bài tập 1. t o làm đúng ghi điểm) a. C + O2  CO2 t o Bài tập 1 : Hoàn thành các PTHH b. 2KClO3  2KCl + 3O2  t o sau và cho biết đó là loại phản ứng c. 2H2 + O2  2H2O t o nào ? d. H2 + CuO  Cu + H2O t o a. C + O2  e. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu t o b. KClO3  KCl + f. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 t o c. H2 + O2  * Phản ứng hóa hợp: a, c. t o d. H2 + CuO  + . * Phản ứng phân hủy: b. e. Fe + CuSO4 FeSO4+ * Phản ứng thế: d, e, f. f. Al + HCl AlCl3 + Bài tập 2. Hòa tan 32,5 g kẽm bằng Bài tập 2 32,5 dung dịch HCl 2M vừa đủ. n 0,5(mol) a. Tính thể tích dung dịch HCl? Zn 65 b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 c. Nồng độ mol của dung dịch sau 1mol 2mol 1mol 1mol phản ứng( thể tích dung dịch không 0,5mol 1mol 0,5mol 0,5mol n 1 thay đổi) a,V HCl 0,5(l) HCl C 2 - Đại diện nhóm lên làm bài tập. M HCL - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. b,V 22,4.n 22,4.0,5 11,2(l) H2 H2 - GV nhận xét , sửa sai (nếu có). n ZnCl2 0,5 c,CM 1M ZnCl2 V 0,5 ZnCl2 4. Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Học bài. - Xem lại bài Oxit ở lớp 8 (cách gọi tên, phân loại oxit ) IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2  Tổ Sinh Hóa- Địa
  3. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 5/ 10/ 2020 Tuần dạy: 07 Tiết : 13 Chủ đề : MUỐI ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm phản ứng trao đổi. - Xác định được điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. - Trình bày được trạng thái tự nhiên và cách khai thác của muối natri clorua. - Kể được ứng dụng trong đời sống của muối natri clorua. 2. Kĩ năng: Quan sát, thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, thí nghiệm thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất : dd Ba(OH)2, dd H2SO4, dd Na2SO4, dd Na2CO3 ,dd NaCl , dd BaCl2 - Dụng cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, thìa, ống hút 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Kể tên các loại phản ứng đã được học? - Phản ứng thế, phân hủy, hóa hợp 3. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1:Tìm hiểu phản ứng trao đổi trong dung dịch.(20 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm phản ứng trao đổi. - Xác định được điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. - GV tổ chức HS hoạt động cá II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch nhân: 1. Nhận xét về các PƯHH của muối + Các phản ứng trong dung dịch muối với axit, với dd bazơ, với BaCl2+ Na2SO4→BaSO4  + 2NaCl dung dịch muối xảy ra như thế CuSO4 + 2NaOH→Cu(OH)2 + Na2SO4 nào? Na2CO3 +H2SO4→Na2SO4 +CO2  +H2O + Các p/ư đó gọi là phản ứng gì? 2. Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa + Phản ứng trao đổi là gì? học, trong đó hai hợp chất tham gia - HS trả lời được: Có sự trao đổi phản ứng trao đổi với nhau những thành các thành phần với nhau → hợp phần cấu tạo của chúng để tạo ra những  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35  Tổ Sinh Hóa- Địa
  4. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 chất mới. hợp chất mới. - GV nhận xét. 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi - GV tổ chức HS hoạt động nhóm Ba(OH)2 + NaCl → không xảy ra làm thí nghiệm: H2SO4 + Na2CO3→ Na2SO4 + CO2  + H2O 1. Nhỏ dd Ba(OH)2 vào ống BaCl2 + H2SO4 → BaSO4  + 2NaCl nghiệm có chứa dung dịch NaCl → quan sát? 2. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 → quan sát 3. Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm Điều kiện: Sản phẩm tạo thành có chất chứa dd Na2SO4 → quan sát? Kết luận về điều kiện để xảy ra phản không tan hoặc chất khí. ứng trao đổi? Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại - Các nhóm báo cáo kết quả thí phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra. nghiệm: 2NaOH+ H2SO4 → Na2SO4 + H2O + TN1: không có hiện tượng + TN2: có khí bay ra. + TN3: có kết tủa trắng. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu muối NaCl : (15 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được trạng thái tự nhiên và cách khai thác của muối natri clorua. - Kể được ứng dụng trong đời sống của muối natri clorua. - GV tổ chức HS hoạt động cá I. Muối Natri clorua(NaCl) nhân: 1. Trạng thái tự nhiên + Trong tự nhiên, muối ăn có ở Trong tự nhiên muối ăn có trong nước đâu? biển, trong lòng đất (muối mỏ) + Trình bày các cách khai thác 2. Cách khai thác NaCl từ nước biển? - Cho nước biển bay hơi để thu muối kết + Muốn khai thác NaCl từ mỏ tinh. muối có trong lòng đất, người ta - Muối mỏ được khai thác bằng làm như thế nào? cách:đào hầm, giếng sâu qua các lớp đất - HS trả lời. đá để lấy muối lên, hoặc bơm nước - GV nhận xét và chốt kiến thức. xuống hoà tan muối rồi hút lên. Muối mỏ sau khi khai thác được nghiền nhỏvà tinh chế để thu muối sạch. 3. Ứng dụng - GV tổ chức cho HS hoạt động cá - Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm nhân quan sát sơ đồ và cho biết - Dùng để sản xuất Na, Cl 2, H2, NaOH,  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 36  Tổ Sinh Hóa- Địa
  5. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 những ứng dụng quan trọng của NaHCO3, Na2CO3, NaClO NaCl? - HS nêu ứng dụng của NaCl - GV: Nhận xét, phân tích thêm trên sơ đồ và chốt lại kiến thức. 4. Luyện tập: 7 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - Cá nhân HS lên làm bài. Bài tập: Xác định các phản ứng sau - HS khác nhận xét, sữa sai nếu có. thuộc loại phản ứng. (thế, phân hủy, hóa - GV nhận xét. hợp, trung hòa) to Đáp án: a, MgCO3  MgO + CO2  + Phản ứng thế: b b, Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2  + Phản ứng phân hủy: a c, Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2  + H2O + Phản ứng hóa hợp: d d, CaO + H2O → Ca(OH)2 +Phản ứng trao đổi: c,e,b e, Cu(OH)2 + 2HCl→ CuCl2 + 2H2O 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 5 trang 33 sgk. - Xem lại toàn bộ kiến thức bài muối để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 37  Tổ Sinh Hóa- Địa
  6. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 05/ 10/ 2020 Tuần dạy: 07 Tiết : 14 Chủ đề : MUỐI ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức của muối để làm bài tập. 2. Kĩ năng: Viết được các PTHH, làm được các bài toán định tính và định lượng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập. 2. Học sinh: Xem lại bài tính chất hóa học của muối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu sau cho đúng: 1c 1/ Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi 2b to a / MgCO3  MgO CO2 3c b / K O H O 2KOH 2 2 c / MgSO4 Ba(NO3 )2 Mg(NO3 )2 BaSO4  d / Zn CuSO4 ZnSO4 Cu  2/ Muối nào tác dụng với axit HCl có khí thoát ra? a/ MgCl2 b/ K2CO3 c/ NaNO3 c/ CuSO4 3/ Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau? a/ BaCO3 và NaNO3 b/ FeCl3 và Na2SO4 c/ ZnSO4 và BaSO4 d/ Cu(NO3)2 và FeSO4 2. Luyện tập: 28 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động Bài tập 1: nhóm làm bài tập 1 KOH HCl Zn K2CO3 Bài tập 1: Đánh dấu x vào các ô BaCO x tương ứng có cặp chất phản ứng. 3  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 38  Tổ Sinh Hóa- Địa
  7. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 KOH HCl Zn K2CO3 CuSO4 x x x BaCO 2HCl BaCl CO  H O BaCO3 3 2 2 2 2KOH CuSO4 Cu(OH)2  K2SO4 CuSO4 Zn CuSO ZnSO Cu  a. Nếu có phản ứng, hãy viết PTHH 4 4 và xác định nó thuộc tính chất hóa K2CO3 CuSO4 K2SO4 CuCO3  học nào của muối ? - Phản ứng trao đổi: 1,2,4 b. Hãy xác định các phản ứng trên - Phản ứng thế: 3 thuộc loại phản ứng nào? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài tập 2 - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân (1) CaO + H2O Ca(OH)2 làm bài tập 2, 3. (2) Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 +H2O to Bài tập 2: Hãy hoàn thành các (3) CaCO3  CaO + CO2 PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: (4) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O (1) (2) CaO  Ca(OH )2  CaCl2 (5) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 +2NaCl ( 3 ) (4) (5) Bài 3 CaCO3 - Lấy mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử. - Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu thử Bài tập 3: Hãy nêu phương pháp + Mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang nhận biết các lọ đựng riêng biệt các màu xanh là KOH. dung dịch mất nhãn: KOH, HCl, + Mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang Na2SO4, NaCl. Viết các phương màu đỏ là HCl. trình hóa học xảy ra? (nếu có) + Mẫu nào không làm quỳ tím đổi màu - Cá nhân HS lên làm bài là Na2SO4, NaCl - Học sinh khác nhận xét, sữa sai Cho BaCl2 vào 2 mẫu Na2SO4, NaCl nếu có. + Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là - GV nhận xét. Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl + Mẫu không có hiện tượng là : NaCl 3. Vận dụng: (12 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. 25 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm làm n 0,25mol bài 4: CaCO3 100 CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol Bài 4: Cho 25gam muối canxi 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 39  Tổ Sinh Hóa- Địa
  8. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 cacbonat ( CaCO3) tác dụng với 60g dung dịch axit HNO3 a, Viết phương trình hoá học của phản a / VCO 0, 25x22, 4 5, 6(l) ứng? 2 b / m 0, 25x44 11(g ) b, Tính thể tích khí thu được sau phản CO2 mdd 25 60 11 74(g ) ứng ở điều kiện tiêu chuẩn? Ca ( NO3 )2 c, Tính nồng độ phần trăm của dung m 0, 25x164 41(g ) dịch muối tạo thành? Ca ( NO3 )2 41 - GV gợi ý HS cách giải bài toán: C % x100 55, 4% + Tính mdd muối = mct + mdm - mkhí 74 - Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Xem trước bài phân bón hóa học - Sưu tầm tài liệu về các cơ sở sản xuất phân bón. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/ 10/ 2020 Tuần dạy: 08- Tiết : 15 §11 : PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm phân bón đơn, phân bón kép và phân vi lượng. - Kể tên được những loại phân bón hóa học thường dùng 2. Kĩ năng: - Viết và đọc tên được công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng. - Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số mẫu phân bón : Urê, Supephotphat, NPK, KNO3; KCl, Phân vi lượng  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 40  Tổ Sinh Hóa- Địa
  9. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế để giúp HS hứng thú vào bài mới Để tăng năng xuất cây trồng người nông dân thường làm gì? Kể tên một số phân bón hóa học mà em biết? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phân bón đơn.(20 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm phân bón đơn. - Kể tên được những loại phân bón đơn thường dùng. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Phân bón đơn + Kể tên 1 số loại phân bón hóa học mà em biết? + Phân bón hóa học được phân loại như thế nào? + Phân bón đơn là gì? Phân bón đơn chứa 1 trong 3 - HS trả lời : Urê, Lân, Kali, NPK, nguyên tố dinh dưỡng chính là: Phân bón đơn, phân bón kép và phân vi đạm (N), lân (P), kali (K) lượng. a. Phân đạm - GV tổ chức HS hoạt động nhóm làm - Urê: CO(NH2)2 thí nghiệm: - Amonisunfat: (NH4)2SO4 Tan + Quan sát màu sắc, trạng thái các mẫu - Amoninitrat: NH4NO3 trong phân urê, supephotphat, kaliclorua. H2O + Cho 3 mẫu phân urê, supephotphat, kaliclorua lần lượt vào 3 ống nghiệm b. Phân lân: chứa 3 -4 ml nước, khuấy nhẹ. Nhận xét - Supephotphat: Ca(H2PO4)2 tan tính tan. được trong nước - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. không tan trong nước, tan chậm - GV nhận xét. trong đất chua - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan + Trong các phân đạm urê, amoni trong nước sunfat, amoni nitrat trên, nông dân thường sử dụng nhiều loại phân nào? Vì sao? + Cách bảo quản của phân đạm, lân  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 41  Tổ Sinh Hóa- Địa
  10. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 kali? - HS trả lời được: Urê. Vì có chứa đạm cao hơn (46%N). Bảo quản nơi khô ráo, trong chun vại - GV tổ chức HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập 1. - Các nhóm thảo luận thống nhất được kết quả : Đạm Lân Kali Cách Thúc Lót Thúc bón Loại cây cây lấy lá cây lấy cây lấy và các thân, củ, quả, lấy loại rau hoa: như củ như: cây ngô, chè, mía, đậu, chuối, mía khoai Các nhà Đạm Cà Mau, Phú Mỹ, Hà Bắc, máy SX Bình Điền, Lâm Thao - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động :Phân bón kép (11 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm phân bón kép - Kể tên được những loại phân bón kép thường dùng - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 2. Phân bón kép + Thế nào là phân bón kép? - Là phân bón có chứa 2 hoặc 3 + Phân bón kép được tạo ra bằng cách nguyên tố N, P, K nào? - Phân bón kép được tạo ra bằng 2 + Làm bài tập: Các chỉ số 16 – 16 – 13 cách: ghi trên các bao bì của phân bón NPK. + Trộn các phân bó đơn lại với Nói lên điều gì? nhau theo 1 tỉ lệ thích hợp. VD: - HS trả lời được: Cho biết đạm (N) là phân NPK 16%; P2O5 là 16% ;K2O là 13% có + Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học. thể tính được %mP và %mK. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. VD: KNO3 ; (NH4)2HPO4 Hoạt động 3: Phân bón vi lượng (7 phút) Mục tiêu:- Trình bày được khái niệm phân vi lượng. - Kể tên được những loại phân bón vi lượng thường dùng - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 3. Phân bón vi lượng + Quan sát mẫu phân bón vi lượng. - Là phân bón có chứa một số các + Phân bón vi lượng là gì? nguyên tố hóa học B, Zn, Cu, + Vai trò của phân vi lượng đối với cây Mn dưới dạng hợp chất trồng? Chúng ta cần lưu ý gì khi sử - Cây trồng cần rất ít phân bón vi  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 42  Tổ Sinh Hóa- Địa
  11. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 dụng phân bón hóa học? lượng nhưng lại cần thiết cho sự - HS kể được: Không nên bón phân vào phát triển của cây trồng. lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi. Nên đọc kỉ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp. Bón phân quá liều lượng ảnh hưởng đến môi trường. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân. Đánh dấu X vào ô trống phù hợp - HS lên làm bài. CTHH Loại phân bón - HS khác nhận xét, bổ sung Đơn Kép - GV nhận xét, bổ sung. 1, NH4Cl 2, (NH4)2HPO4 3, NH4)2SO4 4, KCl 5, NH4NO3 6, KNO3 7, Ca(H2PO4)2 8, Ca3(PO4)2 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 2, 3 SGK trang 39 - Xem trước bài 12 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 43  Tổ Sinh Hóa- Địa
  12. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 05/ 10/ 2020 Tuần dạy: 08 - Tiết : 16 § 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các phản ứng hóa học minh họa về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng: Viết được các PTHH 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập, phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem lại bài tính chất hóa học của muối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức tiếp thu bài cũ của học sinh trước khi vào bài mới. Kể tên các hợp chất vô cơ đã học? -Oxit, axit, bazơ, muối Vậy giữa các hợp chất này có mối quan hệ như thế nào? 3. Hình thành kiến thức: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.(17 phút ) Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ. - GV tổ chức HS hoạt động I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. cặp nhóm hoàn thành bài 1. (phiếu học tập) Oxit Oxit axit Bài 1: Cho các chất sau: 1 2 a, Na2O, Na2SO4, NaOH, bazơ Na2CO3 Muối 3 4 6 9 b, SO3, H2SO4, BaSO4, FeSO4 * Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa 7 8 Axit Bazơ học và viết PTHH cho chuyển đổi đó.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 44  Tổ Sinh Hóa- Địa
  13. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Đại diện 4 nhóm lên làm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức về mối quan hệ giữa các chất vô cơ. Hoạt động 2: Những phản ứng hóa học minh họa ( 8 phút) Mục tiêu: Viết được các phản ứng hóa học minh họa về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. II. Những phản ứng hóa học minh họa. - GV tổ chức HS hoạt động cá (1) FeO +2 HCl FeCl2 + H2O nhân lần lượt lên viết các phản (2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O ứng minh họa theo sơ đồ mối (3) Na2O + H2O 2NaOH to quan hệ giữa các loại chất vô (4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O cơ. (5) SO3 + H2O H2SO4 (1) FeO + HCl (6) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O (7) CuSO + 2NaOH Cu(OH) + Na SO (2)SO2 + Ca(OH)2 4 2 2 4 (8) K CO + 2HCl 2KCl + CO + H O (3)Na2O + H2O 2 3 2 2 to (9) 2HNO3 + K2O 2KNO3+ H2O (4)Fe(OH)3  (5)SO3 + H2O (6)Fe(OH)3 + HCl (7)CuSO4 + (8)K2CO3+ HCl (9)HNO3 + K2O - HS khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét. 4. Luyện tập: 5 phút Mục tiêu: Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá Bài 1. nhân HS lên làm bài 1 Đáp án 1b. - Học sinh khác nhận xét, sữa sai Na2CO3+ 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O nếu có. - GV nhận xét. 5. Vận dụng: (12 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài Bài 2 2, 3a trang 41 NaOH HCl H2SO4 - HS thảo luận nhóm. CuSO4 x - Đại diện nhóm lên làm. HCl x  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 45  Tổ Sinh Hóa- Địa
  14. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Ba(OH)2 x x 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 NaOH + HCl NaCl + H2O 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + H2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O Bài 3a (1)Fe2 (SO4 )3 3BaCl2 2FeCl3 3BaSO4 (2)FeCl3 3NaOH 3NaCl Fe(OH )3 (3)Fe2 (SO4 )3 6NaOH 2Fe(OH )3 3Na2SO4 (4)2Fe(OH )3 3H2SO4 Fe2 (SO4 )3 6H2O (5)2Fe(OH )3 Fe2O3 3H2O (6)Fe2O3 3H2SO4 Fe2 (SO4 )3 3H2O 6. Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Học bài, làm bài tập 3b, 4 trang 41 sgk - Xem trước phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 TỔ TRƯỞNG Trần Thị Trúc Linh  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 46  Tổ Sinh Hóa- Địa