Giáo án học kì I môn Hóa học Lớp 9

1. Kiến thức

- Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hóa học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.

docx 141 trang Tú Anh 01/04/2024 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Giáo án học kì I môn Hóa học Lớp 9

  1. thuvienhoclieu.com Tuần: 1 Ngày soạn: 12/09/2020 Tiết: 1 Ngày dạy: / ./2020 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hóa học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa - Năng lực tự học học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8, tivi, máy tính. - Bài tập vận dụng. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp (1’) 2.Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. thuvienhoclieu.com Trang 1
  2. thuvienhoclieu.com -GV: Trong chương trình hóa học lớp -HS: chú ý lắng nghe 8 có những kiến thức vô cùng quan trọng .Vậy, hôm nay cô và các em cùng ôn lại các kiến thức đó để vận dụng và học trong chương trình lớp 9 này nhé. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản (10’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Yêu cầu HS nêu - HS: Trả lời câu hỏi a b ￿ Qui tắc hóa trị: Ax By ￿ các khái niệm oxit, GV đặt ra. axit, bazơ, muối. Công a.x b.y thức chung của các – Công thức chung của các hợp chất đó. Phát biểu hợp chất : qui tắc hóa trị? ￿ Oxit: RxOy - GV: Lưu ý HS cần - HS: Lắng nghe, ghi ￿ Axit: HxA phải ghi nhớ các kiến bài. ￿Bazơ: M(OH)n thức : ￿ Muối: MnAm + Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị của các nguyên tố và các gốc. + Thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. Hoạt động 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV: Yêu cầu HS - HS: Trả lời nhắc lại các bước xác thuvienhoclieu.com Trang 2
  3. thuvienhoclieu.com Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Tính chất vật lí của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. - Viết các phương trình hoá học. - Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan - GV: Cho HS đọc thông tin -HS: Đọc SGK I. TÍNH CHẤT trong SGK. CỦA PHI KIM. -GV: Nêu tính chất vật lý của - HS: Trả lời I.1: Tính chất vật lý clo. - HS: Lắng nghe. - Clo là chất khí, màu - GV: Nhận xét và kết luận về vàng lục, mùi hắc, tan tính chất vật lí của Clo. được trong nước. - Clo là khí độc. I.2: Tính chất hóa - HS: Nghe giảng học của Clo - GV: Thông báo clo có tính I.2.1. Clo có tính chất của phi kim. - HS: Dự đoán. chất hoá học của phi - GV: Vậy clo có những tính kim không ? chất hóa học nào ? (Phụ đạo HS yếu kém). - HS: Lắng nghe và ghi - GV: Nhận xét và thông báo nhớ. thêm clo không tác dụng trực tiếp với oxi a. Tác dụng với kim - GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Viết PTHH . loại cho các tính chất trên của 2Fe + 3Cl to 2FeCl 2Fe + 3Cl to Clo. 2  3 2  2FeCl3 (Phụ đạo HS yếu kém). to Cu + Cl2  CuCl2 to Cu + Cl2  to - GV: Ngoài các tính chất H2 + Cl2  2HCl CuCl2 của phi kim. Clo còn có tính - HS: Nghe giảng. chất hóa học nào khác? b.Clo tác dung với hidro thuvienhoclieu.com Trang 128
  4. thuvienhoclieu.com - GV: Cho HS quan sát tranh - HS:Quan sát H + Cl to 2HCl vẽ hình 3.3/SGK 2 2  - GV: Dựa vào hình 3.3 mô tả - HS: Quan sát thấy giấy thí nghiệm: quỳ chuyển sang màu đỏ I.2.2. Clo còn có tính + Điều chế khí clo và dẫn khí sau đó mất màu ngay chất hoá học nào Clo ￿ Cốc đựng nước. khác + Nhúng một mẩu giấy quì tím vào dd thu được ￿ gọi HS nhận xét hiện tượng. a. Tác dụng với nước - GV: Giải thích : Phản ứng - HS: Nghe giảng.  H2O + Cl2  HCl của clo + nước theo hai +HClO chiều:  Cl2 + H2O  HCl + HClO - Nước clo có tính tẩy màu (do axit hipoclorơ) có tính oxi hoá mạnh ￿ làm mất màu -HS: Vừa xảy ra hiện quỳ tím. tượng vật lí và hoá học. - GV: Vậy khi dẫn khí Clo vào nước xảy ra hiện tượng - HS: Lắng nghe. vật lý hay hiện tượng hoá b. Tác dụng với dung học. - HS: Lắng nghe. - GV: Thuyết trình phản ứng dịch NaOH Clo tác dụng với dd NaOH. Cl2 + 2NaOH  - GV: Hướng dẫn HS viết NaCl + NaClO + H O PTHH 2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ￿ dd nước giaven có tính tẩy màu do NaClO là chất oxi hoá mạnh. - GV: Gọi HS nhắc lại các tính chất của clo. -GV: đặt vấn đề Như chúng ta đã biết clo có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống? Vậy clo có những ứng dụng gì và vai trò của chúng như thế nào? Chúng ta - HS: Quan sát hình thuvienhoclieu.com Trang 129
  5. thuvienhoclieu.com cùng tìm hiểu bài học hôm - HS: Dùng để khử trùng nay. nước sinh hoạt, tẩy trắng - GV: Chiếu các ứng dụng về vải sợi, bột giấy, điều chế Clo cho học sinh quan sát nước Javen. clorua vôi, II. ỨNG DỤNG - GV: Cho biết clo có những điều chế nhựa PVC chất CỦA CLO ứng dụng gì? dẻo có màu, cao su -Dùng để khử trùng - HS: Dựa vào tính chất nước sinh hóa học của clo để giải sinh hoạt thích. - Tẩy trắng nước sinh -GV: Vì sao clo được dùng hoạt để tẩy trắng vải sợi, khử - HS: Lắng nghe. - Điều chế nước trùng nước sinh hoạt? Javen, clorua vôi - GV: Liên hệ thêm một số -HS: Nghe giảng. - Điều chế nhựa PVC ứng dụng trong thực tế hàng chất dẻo, chất màu, ngày - HS: Lắng nghe. cao su - GV: Giới thiệu nguyên liệu - HS: Thu khí bằng cách III. ĐIỀU CHẾ KHÍ dùng để điều chế clo trong đẩy không khí đặt ngửa CLO PTN , cho học sinh quan sát bình thu vì khí clo nặng 1. Điều chế clo trong video điều chế khí Clo hơn không khí phòng thí nghiệm -GV: Hướng dẫn HS viết - HS: Bình đựng H2SO4 - Nguyên liệu : PTHH xảy ra (Phụ đạo HS dùng để làm khô khí clo. MnO2, dung dịch yếu kém). Bình đựng NaOH đặc HCl đặc. - GV: Nhận xét về cách thu dùng để khử khí clo dư - Cách điều chế : khí clo? sau khi làm thí nghiệm vì SGK clo rất độc. MnO + 4HCl -GV: Nêu vai trò của bình - HS: Không nên thu khí 2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O đựng H2SO4 đặc, của bình dd clo bằng cách đẩy nước NaOH đặc. vì clo tan trong nước đồng thời có phản ứng với nước. - GV: Có thể thu khí clo bằng - HS: Viết PTHH cách đẩy nước không? Vì MnO +4HCl MnCl sao?. 2  2 +Cl2 +H2O - HS Quan sát và nghe - GV: Cho HS viết PTHH. giảng. (Phụ đạo HS yếu kém). - GV: Cho HS quan sát VIDEO và thuyết trình về thuvienhoclieu.com Trang 130
  6. thuvienhoclieu.com phương pháp điều chế clo - HS: Viết PTHH. 2. Điều chế khí clo trong công nghiệp trong công nghiệp Trong công nghiệp Clo được - HS: Lắng nghe và ghi - Trong công nghiệp điều chế bằng pp điện phân nhớ. clo được điều chế dd NaCl bão hoà (có màng bằng phương pháp ngăn xốp). điện phân dung dịch -GV: Cho HS viết PTHH xảy NaCl bão hoà có ra. màng ngăn xốp - GV: Thông báo vai trò của 2NaCl + 2H2O màng ngăn xốp, sau đó liên dp  hệ thực tế sản xuất ở Việt comangngan Nam (nhà máy hoá chất Việt 2NaOH + Cl2 + H2 Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng ) Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - Giáo viên chiếu bài tập lên tivi BT1: Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi clo tác dụng với : - Học sinh đọc bài. a. Nhôm b. Đồng c. Hidro d. Nước e. Dung dịch NaOH -HS trao đổi cặp đôi - Học sinh lên bảng BT2: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: - HS: chơi trò chơi Cl2 HCl 3NaCl - GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của trò chơi ô chữ. -Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh - HS: Lắng nghe, ghi bài. khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng thuvienhoclieu.com Trang 131
  7. thuvienhoclieu.com a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn - HS chia nhóm, phân nhóm bị bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra trưởng, thư kí bảng phụ GV chiếu các nhiệm vụ học tập 1.Tại sao nước máy thường dùng ở các Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, thành phố lại có mùi khí clo ? trả lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng phụ -Các nhóm chú ý quan sát thực hiện nhiệm vụ 2.Trong bệnh viện người ta dùng dd nước màu vàng để lau sàn nhà vậy dd nước đấy là nước gì? Tại sao nước máy thành phố lại có mùi hôi ? -GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được -GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm từng nhóm -HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: -HS chú ý quan sát, lắng nghe, ghi nhớ thông tin thuvienhoclieu.com Trang 132
  8. thuvienhoclieu.com Tại sao nước Javen tẩy trắng được vải bị ố bẩn? Nước Javen chứa NaClO, NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên phá vỡ các sắc tố màu sắc của các chất. Vì thế, Nước Javen được dùng làm thuốc tẩy trắng trong công nghiệp cũng như trong gia đình. Nắng làm cho lượng NaClO còn dư bị phân hủy và bay hoàn toàn khỏi quần áo, để quần áo không còn mùi tanh và hắc. -GV:+Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học. 4. Hướng dẫn tự học ở nhà Làm bài tập về nhà:làm bài tập 3, 4, 5, 6, 9, 11 /SGK 81 Chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối kì thuvienhoclieu.com Trang 133
  9. thuvienhoclieu.com Tuần: 17 Ngày soạn: ./ ./2020 Tiết: 33,34 Ngày dạy: / ./2020 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kiến thức về kim loại, pki kim. - Vận dụng vào làm các bài tập liên quan. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa - Năng lực tự học học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Sơ đồ chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ và hợp chất vô cơ với kim loại. - Bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. -GV: Chúng ta đã được tìm hiểu kiến -HS: Chú ý lắng nghe thức về các loại hợp chất vô cơ, về kim loại. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thuvienhoclieu.com Trang 134
  10. thuvienhoclieu.com thức hơn, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kiến thức về kim loại. - Vận dụng vào làm các bài tập liên quan. b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan -GV: Hướng dẫn HS cùng tìm hiểu sự chuyển -HS: Chú ý lắng nghe và cùng đổi giữa kim loại thành các loại hợp chất vô GV hoàn thiện chuỗi sơ đồ. cơ. -GV: Cung cấp các chuỗi phản ứng dạng chữ -HS: Cùng nhau thảo luận, trao và yêu cầu HS hoàn thành chuỗi dưới dạng đổi và hoàn thành chuỗi trên: CTHH : a. Kim loại Muối. a. Fe FeCl2 b. Kim loại Bazơ Muối(1) Muối(2). b. Na NaOH NaCl NaNO3 c. Kim loại O. bazơ Bazơ Muối(1) c. Ca CaO Ca(OH)2 Muối(2). Ca(NO3)2 CaSO4 d. Kim loại O. bazơ Muối(1) Bazơ Muối(2) Muối(3) d. Cu CuO CuCl2 -GV: Tiếp tục đưa một số chuỗi khác và yêu cầu HS hoàn thành: Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2 a. Muối Kim loại -HS: Tương tự các chuỗi đã b. Muối Bazơ Oxit bazơ Kim loại làm, hoàn thành các chuỗi GV đã cho: c. Bazơ Muối Kim loại a. CuSO4 Cu d. Oxit bazơ Kim loại b. FeCl Fe(OH) Fe O 3 3 2 3 Fe thuvienhoclieu.com Trang 135
  11. thuvienhoclieu.com c. Cu(OH)2 CuSO4 Cu d. CuO Cu Hoạt động 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV: chiếu các dạng bài tập lên tivi HS: Làm bài tập vào vở bài tập trong Bài tập 1(SGK/71) 3’. -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập và yêu 0 1. 2Fe + 3Cl t 2FeCl cầu HS lên bảng hoàn thành chuỗi phản 2 3 ứng trên. 2. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 3. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 4. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 (1) (2) b.Fe(NO3)3  Fe(OH)3  (3) Fe2O3  Fe Bài tập 3(SGK/72) (4) (5)  FeCl2  Fe(OH)2 -GV: Hướng dẫn: 1. Fe(NO ) + 3NaOH + Dùng dung dịch NaOH. Nhận biết chất 3 3 nào? Fe(OH)3 + 3NaNO3 + Dùng HCl. Nhận biết chất nào? t0 + Viết các PTHH xảy ra. 2. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O t0 3. Fe2O3 + 3CO  2 Fe + 3CO2 Bài tập 9(SGK/72) 4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + Viết PTHH xảy ra. 5. FeCl2 + 2NaOH + Dựa vào PTHH tính khối lượng mol của các chất. Fe(OH)2 + 2NaCl + Lập phương trình ẩn x. Giải và suy ra x. -HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV: - GV: Hướng dẫn cho HS làm BT + Dùng NaOH nhận biết Al: thuvienhoclieu.com Trang 136
  12. thuvienhoclieu.com Bài tập: Cho 10,8 một kim loại X tác 2NaOH + 2Al + 2H O 2NaAlO dụng với khí clo có dư thu được 53,4g 2 2 muối. Xác định kim loại X, biết X có + 3H2 hóa trị III. + Dùng HCl nhận biết Fe: - Viết phương trình hóa học. Fe + HCl FeCl2 + H2 - Tính số mol của Kim loại X. + Kim loại còn lại là Cu. - Dựa vào PTHH suy ra số mol của FeClx+ xAgNO3 xAgCl+Fe(NO3)x muối. (56 + 35,5x) x(108 + 35,5) - Tính khối lượng của muối XCl3. 3,25g 8,61g => 8,61(56 + 35,5) - Dựa vào khối lượng đề bài suy ra khối = 3,25x(108 + 35,5) lượng của muối. Giải phương trình có x=3 => CTHH của muối sắt là: FeCl3 - Tìm X bằng cách giải PT bậc nhất 1 ẩn. - HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. t0 2X+ 3Cl2  2XCl3 mX 10,8 nX (mol) Số mol của X là: M X M X Dựa vào PTHH t0 2X + 3Cl2  2XCl3 2mol 3mol 2 mol Số mol của muối XCl3 10,8 n n X XCl3 M X (mol) Khối lượng của muối XCl3 10,8 m n .M .(M 3.35,5) XCl3 XCl3 XCl3 X M X m 53,4 XCl3 Ta có 10,8 .(M X 3.35,5) 53,4 M X 10,8M X 1150,2 53,4M X 1150,2 M 27 X 42,6 Vậy X: Nhôm (Al) thuvienhoclieu.com Trang 137
  13. thuvienhoclieu.com 4. Hướng dẫn tự học ở nhà - Yêu cầu HS làm bài tập 2, 4, 5, 7, 8 SGK/72. - Ôn tập tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, viết các phương trình hóa học, xem dạng bài tập chuỗi phản ứng, bài tập nhận biết, dạng bài tập xác định kim loại thật kĩ. - Dặn các em tiết sau thi học kỳ I. Tuần: 18 Ngày soạn: ./ ./2020 Tiết: 36 Ngày dạy: / ./2020 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ Môn: Hoá học 9 Ma trận đề thi : Vận dụng Cộng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TN T Q KQ L Chủ đề 1 Tính chất hóa -Dựa vào Các loại hợp học của oxit. CTHH nhận chất vô cơ. biết hợp chất oxit. -Nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1 2 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Chủ đề 2 -Dựa vào dãy -Dãy hoạt Tính khối Kim loại hoạt động hóa động hóa học lượng và học của các kim của kim loại. nồng độ mol loại, xác định -Viết PTHH chất tham kim loại tác theo sơ đồ. gia phản ứng dụng với H2SO4 loãng. -Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm thuvienhoclieu.com Trang 138
  14. thuvienhoclieu.com Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 1 0,5 2 3 6,5 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 30% 65% Chủ đề 3 Mức độ hoạt Phi kim động hóa học của các phi kim. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Chủ đề 4 Xác định Kim loại- tên kim Phi kim loại chưa biết Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 4 4 2 10 Tổng số điểm 2 4 4 10 Tỉ lệ % 20% 40% 40% 100% ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Hóa học lớp 9 I) Trắc nghiệm : ( 3 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng trong câu sau : Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. CuO Câu 2: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl B. MgO, CaO, CuO, FeO C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4 D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO Câu 3: Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Câu 4 Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. criolit B. quặng boxit C.điện D. Than chì Câu 5: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A. K, Al, Mg, Cu, Fe B. Cu, Fe, Mg, Al, K C. Cu, Fe, Al, Mg, K D. K, Cu, Al, Mg, Fe Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần: A . O, F, P B. P , O, F C. F, O, P D. O, P, F II) Tự luận: (7 điểm) Câu 1) (1đ) Có 3 lọ hoá chất không nhãn chứa lần lượt một trong ba dung dịch Ca(OH)2, H2SO4 và Na2SO4. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết ba lọ hoá chất trên? Câu 2) (2 đ) Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau . thuvienhoclieu.com Trang 139
  15. thuvienhoclieu.com 0 0 +O2 ;t +HCl +NaOH t Cu ® CuO ® CuCl2 ® Cu( OH )2 ® CuO ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) Câu 4) ( 3 đ) Cho 1 lượng kẽm(Zn) dư tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl , phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc) . a) Viết phương trình hóa học xảy ra . b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng . c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl Câu 5)( 1 đ) Cho 2,3 g kim loại A chưa biết có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 1,12 lít khí clo( đktc). Xác định tên kim loại A? (Cho nguyên tử khối: Zn=65; O=16; H=1; Cu=64; Cl=35,5 đvC) Hết ĐÁP ÁN : I) Trắc nghiệm( 3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B B D A C B II) Tự luận : ( 7 điểm) : Câu Đáp án Điểm - Trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm có đánh số thứ tự - Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: 0,25 1 +Quỳ tím hoá xanh là lọ Ca(OH)2 0,25 +Quỳ tím hoá đỏ là lọ H2SO4 0,25 +Quỳ tím không đổi màu là lọ Na2SO4 0,25 t0 2Cu +O 2CuO 1) 2 ® 0,5 0,5 2) CuO +2HCl ® CuCl2 +H2O 2 3) CuCl2 +2NaOH ® Cu( OH )2 ¯ +2NaCl 0,5 t0 0,5 Cu( OH ) CuO +H O 4) 2 ® 2 a) Theo bài ra ta có phương trình hóa học : 0,5 Zn+2HCl ® ZnCl2 +H2 b) Theo bài ra ta có : Số mol khí H2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 ( 0,5 mol ) 3 Theo PTHH ta có : 1mol Zn + 2 mol HCl tạo ra 1mol khí H2 1 0,15mol Zn + 0,3 mol HCl tạo ra 0,15 mol 0,5 khí H2 0,5 mZn = 0,15 x 65 = 9,75 gam n 0,3 C = = = 3( M ) Nồng độ mol của dd HCl: M v 0,1 thuvienhoclieu.com Trang 140
  16. thuvienhoclieu.com V 1,12 0,25 n = = =0,05( mol ) Số mol của Cl2 là: 22,4 22,4 Gọi x là hoá trị của kim loại A. t0 2A +xCl 2ACl PTHH: 2 ® x 4 0,1/x¬ 0,05 0,25 2,3 M = = 23x Khối lượng mol của A: A 0,1 / x X 1 2 3 0,25 A 23 46( loại) 69( loại) 0,25 Vậy A là kim loại Na thuvienhoclieu.com Trang 141