Giáo án học kì I Ngữ văn Lớp 6 (Sách cánh diều)

- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.

- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

docx 352 trang Tú Anh 28/03/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Ngữ văn Lớp 6 (Sách cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_ki_i_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu.docx

Nội dung text: Giáo án học kì I Ngữ văn Lớp 6 (Sách cánh diều)

  1. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bài Nội dung soạn Giáo viên soạn Địa chỉ BÀI 1 Đọc hiểu văn bản: THCS Tô Hiệu – Lê Chân Truyện +Văn bản 1: Thánh Gióng Cô Vũ Thị Ánh Tuyết - Hải Phòng (Truyền + Văn bản 2: Thạch sanh thuyết Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn Cô Đỗ Thị Quyên THCS An Đà – Ngô Quyền và cổ và từ phức – Hải Phòng tích) Thực hành đọc hiểu: THCS Tô Hiệu – Lê Chân + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Cô Đào Thị Nhẫn - Hải Phòng Viết: Viết bài văn kể lại một Cô Nguyễn Thị Châu THCS Hồng Bàng – Hồng truyền thuyết, cổ tích Bàng - Hải Phòng Nói và nghe: Kể lại một truyền Cô Vũ Mai Hương THCS Hồng Bàng – Hồng thuyết, cổ tích Bàng - Hải Phòng Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD THCS
  2. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN 2+3+4 Bài 1 TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) (12 tiết) Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên 2
  3. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIÓNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng. - Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản. - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) của truyện truyền thuyết. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. - Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên 3
  4. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS. 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản . b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Lật mảnh ghép” Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên 4
  5. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 + Với đồ họa thông tin: Chú ý đến mốc thời gian, sự việc trọng tâm cần có sự thể 3. Sau khi viết: hiện khác biệt (màu sắc, hình ảnh, ký - Đọc lại bài viết hoặc đồ họa thông tin. hiệu) - Xem xét, phát hiện và sửa được các lỗi - Nhận xét quá trình viết bài của HS. về nội dung thuật lại một sự kiện theo trật Nhiệm vụ 4: Chỉnh sửa bài viết tự thời gian và các lỗi về hình thức trình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: bày. - G: Yêu cầu Hs đọc lại bài viết của mình Tìm và chỉnh sửa lại bài viết theo những yêu cầu sau: - Trao đổi bài cho bạn bên cạnh và góp ý theo những yêu cầu trên (nếu cần) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ H: Đọc lại bài viết của mình, tự sửa theo yêu cầu. - Trao đổi bài với bạn và góp ý cho bạn. G: Quan sát, đôn đốc học sinh làm việc - Hỗ trợ HS chỉnh sửa bài, chú ý đến những đối tượng HS còn hạn chế về năng lực viết. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs: Lên báo cáo kết quả làm bài và chỉnh sửa bài của mình. + Hs khác lắng nghe, góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV: chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết. 3. Hoạt động 3: C. Luyện tập- Vận dụng (HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên340
  6. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Giúp HS hiểu rõ hơn về cách trình bày văn bản dưới đồ họa thông tin. b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Bước Sản phẩm 1: 1. Tiêu đề của văn bản: Việt Nam khống chế thành công nhiều dịch bệnh nguy hiểm 2. Các bức ảnh trong văn bản có tác dụng: tạo sự sinh động, hấp dẫn; bổ sung thêm thông tin cho người đọc cũng như làm cho các thông tin trong văn bản có tính chân thực hơn. 3. Bố cục của đồ họa thông tin: + Tiêu đề + Dưới tiêu đề các mốc các năm mà Việt Nam đã khống chế được dịch bệnh Chuyển giao nhiệm vụ: khó khăn. Giáo viên cho HS quan sát một đồ họa + Dưới các mốc là lí do vì sao Việt thông tin: Nam thành công. + Phần cuối sơ đồ là giải thích các khái ? Đọc bản đồ họa thông tin và trả lời các niệm khoa học trong bảng. câu hỏi vào phiếu học tập: + Liên hệ với thực trạng khống chế dịch 1. Xác định tiêu đề của văn bản bệnh Covid-19 hiện nay. 2. Các bức ảnh trong văn bản có tác dụng gì? 3. Trình bày bố cục của bản đồ họa thông tin trên. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: thực hiện yêu cầu của Gv giao (thực hiện ở nhà) GV: Tháo gỡ những khó khăn khi học sinh trao đổi qua Zalo, điện thoại. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả học tập qua phiếu học tập. Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên341
  7. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng nhận xét vào phiếu. Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần 17 BÀI 5 NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA MỘT SỰ KIỆN LỊCH SỬ (Thời gian thực hiện: 2 Tiết) Người thực hiện: Trần Thị Hoa- THCS Lê Quý Đôn- (Quảng Yên– Quảng Ninh) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Qua hoạt động nói và nghe giúp các em hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay. - Thông qua hoạt động HS biết xây dựng các hình thức nói và nghe khác nhau của một văn bản thông tin trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử từ đó bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của mình về một một sự kiện làm phong phú, đa dạng và hấp dẫn, gây hứng thú trong tiết học. 2. Về năng lực: - Biết lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử và lập dàn ý bài nói cần trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử - Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với đặc trưng của kiểu văn bản thông tin - Phát huy năng lực môn học như nghe-nói-viết và năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực công nghệ, năng lực tin học của học sinh 3. Về phẩm chất: - Trung thực, chăm chỉ Trân trọng, yêu mến những Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1, bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS. 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên342
  8. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói. GV có thể lựa chọn một trong 2 cách đánh giá sau Cách 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm Tiêu chí Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt 1.Lựa chọn và xác Lựa chọn được sự Lựa chọn được sự Chưa lựa chọn được sự định được sự kiện kiện tiêu biểu, có ý kiện nhưng chưa kiện lịch sử nghĩa tiêu biểu 2.Đảm bảo chính xác Thông tin chân thực, -Thông tin đảm Nội dung sơ sài, số liệu thông tin của sự kiện chính xác bảo chưa chính xác 3.Trình bày đúng quy Thực hiện đúng quy Thực hiện theo Thực hiện chưa đúng trình bài nói trình trao đổi, thảo quy trình nhưng trình tự, còn lộn xộn luận chưa thật rõ ràng 4. Nói to, rõ ràng, lưu Diễn đạt rõ ràng Nói nhỏ còn ngập Còn rụt rè, chưa thật tự tin loát ngừng Cách 2: Biểu tượng Nội dung Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao lựa chọn được sự kiện tiêu biểu, có ý nghĩa. Đảm bảo bố cục của một bài thuyết trình về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, trình bày sáng tạo, hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục ( giọng nói tốt, hình ảnh đẹp, phù hợp, nhập vai tốt ) Đảm bảo được cơ bản các yêu cầu của nhiệm vụ được giao, còn mắc một số sai sót nhỏ Các nhiệm vụ cần phải góp ý, chỉnh sửa, điều chỉnh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến sự kiện nào c) Sản phẩm: là bài nói của HS về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử của địa phương hoặc đất nước d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh và giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát các hình ảnh sau và cho biết hình ảnh đó phản ánh sự kiện nào trong lịch sử dân tộc mà em biết Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên343
  9. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ về các sự kiện lịch sử dân tộc Bước 3: Báo cáo, thảo luận- HS trả lời câu hỏi của GV Dự kiến: Bức tranh 1: Sự kiện thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân- Tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam Bức tranh 2: Sự kiện Quảng Yên dành chính quyền cách mạng năm 1945. Bức tranh 3: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn thắng Bức tranh 4: Ngày 30.4.1975 Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết nối vào bài Các em thân mến mỗi một sự kiện lịch sử có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc ta 4 bức tranh trên là 4 sự kiện lịch sử tiêu biểu cho những chiến thắng vẻ vang của nhân dân Việt Nam trong đó chúng ta – những người con của mảnh đất Bạch Đằng Giang lịch sử thật tự hào về chiến thắng dành chính quyền cách mạng ở tỉnh lị Quảng Yên. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các sự kiện lịch sử tiêu biểu đó 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên344
  10. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Phần chuẩn bị dàn ý của các nhóm của học sinh Dự kiến sản phẩm của nhóm 1: HS sắm vai cựu chiến binh nói chuyện về buổi toạn đàm trao đổi thảo luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng - 1 HS trong vai dẫn chương trình - 01 HS trong vai Bác cựu chiến binh - 02 HS trong vai những người đồng đội - 02 HS trong vai đội viên xuất sắc tham dự chương trình tọa đàm Dự kiến sản phẩm của nhóm 2: Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên345
  11. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Định hướng - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua bài tập đã giao - Bám sát các sự kiện lịch sử cho các nhóm chuẩn bị ở tiết học trước - Quy trình trao đổi, thảo Học sinh được lựa chọn sự kiện và hình thức thể hiện luận khác nhau + Nêu khái quát về sự kiện Bài tập: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự + Thuật lại ngắn gọn sự kiện kiện lịch sử nổi bật của Việt Nam hoặc thế giới mà em + Trao đổi, thảo luận về ý và mọi người cùng quan tâm nghĩa của sự kiện 1.Sự kiện: Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng - Chú ý khi thuyết trình: âm 2.Sự kiện Quảng Yên dành chính quyền cách mạng năm lượng, cử chỉ, ánh mắt, nét 1945. mặt. Phân công : 2. Thực hành Ban giám khảo đánh giá sản phẩm của các nhóm a. Chuẩn bị Nội dung Thời gian Cách thức thực Thời gian hoàn - Xem lại dàn ý bài nói và yêu cầu hiện thành báo cáo, - Sắp xếp tranh ảnh, video, thực hiện đánh giá HS làm việc Poster hỗ trợ độc lập cả 02 b. Tìm ý và lập dàn ý vấn đề -> thống - Xem lại dàn ý đã chuẩn bị, nhất ý kiến và bổ sung và chỉnh sửa. Chuẩn bị ở ghi ra bảng phụ - Chú ý kiểm tra các mốc thời Xây dựng nhà 01 vấn đề đã gian, địa điểm dàn ý bài + N1,2: Sự được phân công 3- 5p trên lớp nói cho 2 kiện 1 theo quy trình sự kiện trên + N3,4: Sự + Nêu khái quát kiện 2 về sự kiện Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên346
  12. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 + Thuật lại ngắn gọn sự kiện + Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện Kiến tạo HS chuẩn HS xây dựng 5-7 phút/ sản các sản bị ở nhà và dưới hình thức: phẩm phẩm từ hướng dẫn buổi nói dàn ý tiết học chuyện theo trước chủ đề, hùng Mỗi nhóm biện, nói theo thực 01 sơ đồ, đồ họa hiện nội thông tin dung - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại các sự kiện để thuyết minh - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Các nhóm nhận nhiệm vụ: Yêu cầu Triển khai các Hình thức, cách Phụ trách báo nội dung công thức thực hiện cáo việc Bước 1 -Làm việc cá Ghi chép ra -Đại diên HS nhân ->Trao đổi bảng phụ trong nhóm nhóm, thống ghi chép nhất dàn ý, ghi chép Bước 2 -Trao đổi nhóm, +Nhóm1: Xây -Đại diện HS phân công dựng kịch bản trong nhóm nhiệm vụ của buổi trò chuyện báo cáo các cá nhân ( MC, các vai -Lựa chọn và quần chúng ) đăng kí hình + Nhóm 2: thức thể hiện -> Thiết kế tranh báo cáo giáo minh họa, sơ viên đồ/ giới thiệu GV phỏng vấn: ? Nhóm em lựa chọn sự kiện nào để giới thiệu? Vì sao em lựa chọn sự kiện đó? Bước 3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên347
  13. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Dự kiến: Nhóm 1: Lựa chọn Sự kiện Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng vì Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhóm 2: Lựa chọn sự kiện Quảng Yên dành chính quyền cách mạng năm 1945 vì thắng lợi trong trận đánh chiếm tỉnh lỵ Quảng Yên là một chiến thắng vang dội và có ý nghĩa to lớn trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục sau. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY BÀI NÓI a.Mục tiêu: Giúp HS biết xây dựng các hình thức thể hiện khác nhau của một bài Nói về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử một cách phong phú, đa dạng và hấp dẫn, gây hứng thú trong tiết học. - Luyện kĩ năng nói, thuyết trình cho HS trước đám đông. b) Nội dung: HS nói theo dàn ý mà nhóm đã chuẩn bị với các hình thức thể hiện khác nhau buổi nói chuyện theo chủ đề, hùng biện, nói theo sơ đồ c) Sản phẩm: - Sản phẩm của học sinh HS xây dựng dưới các hình thức đã chuẩn bị d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c, Nói và nghe - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Dựa vào dàn ý và thực - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và yêu hiện việc nói sự kiện trước cầu HS đọc. tổ hoặc lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Sự kiện giới thiệu, thuyết - HS xem lại dàn ý của bài thuyết trình trình chính xác, chân - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí thực,hấp dẫn. B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – 5 phút). - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên348
  14. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 3: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. - Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài nói. - Chỉnh sửa bài nói cho mình và cho bạn. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả. c) Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) d, Kiểm tra và chỉnh sửa Giáo viên: Rút kinh nghiệm về nội - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. dung - Yêu cầu HS đánh giá Sự kiện và cách trình bày sự *Phiếu học tập số 1: kiện Nhóm đánh giá: - Người nói xem xét lại nội Nhóm được Ưu điểm Hạn chế, Học tập, dung và cách thuyết trình, đánh giá góp ý tiếp thu ở nhóm bạn giới thiệu của nhóm Nhóm : (cùng nhiệm vụ ghi trên bảng phụ) Nhóm: ( khác nhiệm vụ trên bảng phụ) 1. Nội dung bài thuyết trình về sự kiện đã đầy đủ chưa? Còn thiếu những gì? 2. Phần thuyết trình, thể hiện có gì sáng tạo? 3. Giọng điệu, ngôn ngữ, cách trình bày? - Người nghe tự đánh giá cách nghe của bản thân 4. Đã hiểu và nắm được nội dung của sự kiện chưa? Có gì sáng tạo trong cách thể hiện của bạn không? 5. Thái độ khi nghe bạn thuyết trình thế nào? - GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe: Em thích nhất điều gì trong phần trình bày của nhóm bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều gì trong phần trình bày của nhóm bạn? + Với người nói: Em tâm đắc nhất điều gì trong phần trình bày của mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên349
  15. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 thu những góp ý của các bạn và thầy cô? Nếu được trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? - Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí. HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. Bước 3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Giới thiệu sự kiện Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS liệt kê các mốc thời gian, địa điểm - GV hướng dẫn HS: thực hiện, sắm vai nhân vật để giới thiệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên350
  16. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập 1: Thu thập thêm những tư liệu về các sự kiện lịch sử tiêu biểu qua internet, sách, báo Bài tập 2: Hãy giới thiệu một số sự kiện ở trường hoặc ở địa phương mà em sưu tầm được, và giới thiệu cho mọi người cùng biết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) -* GV đánh giá, kết luận: - Có rất nhiều các cách thức và hình thức để truyền tải một nội dung của bài thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử để vận dụng vào trong thực tế. Các em có thể vận dụng, tham khảo một trong các hình thức mà các nhóm bạn đã thể hiện hôm nay. Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. * Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (3 phút) - Dặn dò HS những nội dung ôn tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết tự đánh giá Rút kinh nghiệm. - Tài liệu và kế hoạch dạy học: Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên351
  17. KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Tổ chức các hoạt động cho HS: - Hoạt động của HS: Tài liệu này được chia sẻ MIỄN PHÍ tại: Group : Thư Viện STEM-STEAM Và Group: GIÁO ÁN MIỄN PHÍ NGỮ VĂN - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - GDCD THCS! Th.s Hoàng Thị Hà – THCS Xuân Trúc – PGD huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên352