Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản).

- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong chuỗi liệt kê phức tạp).

- Kể được một truyền thuyết.

docx 294 trang Tú Anh 28/03/2024 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.docx

Nội dung text: Giáo án học kì II Ngữ văn Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Bài Nội dung soạn Tên người soạn Địa chỉ Bài 6 – Thánh Gióng Vũ Thị Minh THCS Kim Đồng – Sa Pa – Truyện Thuận Lào Cai kể về Sơn Tinh, Thủy tinh Hoàng Thị Hà THCS Xuân Trúc – Ân Thi những – Hưng Yên người Ai ơi mồng 9 tháng Phạm Thị Ngọc THCS Đại Mỗ - Nam Từ anh 4 Điệp Liêm - Hà Nội hùng + Viết Nói và nghe Bùi Thị Hồng TH & THCS Thống Nhất – Hòa Bình Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và con phải kể cho con của con nghe về những truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà . Bét - ti Xmít (Betty smith) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD THCS
  2. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian. - Công dụng của dấu chấm phẩy. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản). - Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong chuỗi liệt kê phức tạp). - Kể được một truyền thuyết. 3. Về phẩm chất: -Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. 2 Tổ xã hội
  3. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Thánh Gióng ra trận” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của bài hát: Ca ngợi anh hùng Thánh Gióng. - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, thế giới nghệ thuật của truyền thuyết; văn bản thông tin thuật lại một sự kiện; dấu chấm phẩy). d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Hoạt động cá nhân chia sẻ. - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK. * Chia nhóm và giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên một số truyền thuyết mà em đã đọc? Em thích nhất truyền thuyết nào? ? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xác định nhân vật chính của truyền thuyết? ? Xác định các yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó như cốt truyện, nhân vật, lời kể? ? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết mà em đề cập đến? 3 Tổ xã hội
  4. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. - Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát. - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Đọc văn bản Văn bản THÁNH GIÓNG (1) 4 Tổ xã hội
  5. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Các kiểu Mục Yêu cầu Các bước cơ Đề tài Những bài viết đích bản thực hiện cụ thể kinh bài viết nghiệm quý Nhập vai Làm cho Ngôi thứ nhất (người kể - Chọn ngôi kể - Viết bài - Cần có kể lại câu chuyện nhập vai một và đại từ tương văn nhập sự nhất một chuyện nhân vật trong truyện). ứng. vai nhân vật quán về truyện cổ trở nên - Có tưởng tượng, sáng -Chọn lời kể phù Tấm kể lại ngôi kể. - tích khác lạ, tạo thêm hợp. Ghi những truyện Tấm Kiểm tra thú vị và - Sắp xếp hợp lí các chi nội dung chính Cám sự nhất tạo ra tiết có sự kết nối giữa các của câu chuyện, quán, hiệu quả phần. Khai thác nhiều lập dàn ý. hợp lý bất ngờ hơn các chi tiết tưởng đối với tượng, hư cấu, kì ảo. Bổ các chi sung các yếu tố miêu tả, tiết được biểu cảm sáng tạo thêm. Viết bài - Thể Nêu được hiện tượng Lựa chọn đề tài, Viết bài văn Những văn trình hiện (vấn đề) cần bàn luận. tìm ý, lập dàn ý trình bày ý khía cạnh bày ý được ý Thể hiện được ý kiến của kiến của em cần bàn kiến về kiến, người viết. Dùng lý lẽ và về vấn đề luận phải một hiện quan bằng chứng để thuyết xử lý rác thể hiện tượng mà điểm phục người đọc thải nhựa quan em quan riêng với điểm cá tâm vấn đề nhân một XH cách rõ nét Viết biên Nắm bắt Đúng với thể thức của Viết phần mở Viết biên Kiểm tra bản một được đầy một biên bản thông đầu, phần chính, bản cuộc chính xác cuộc họp, đủ, chính thường viết chi tiết nội họp Đại hội thể thức cuộc thảo xác điều dung cuộc họp, chi đoàn văn bản luận đã diện ra thuật lại đầy đủ của lớp em các ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung của người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận 283 Tổ xã hội
  6. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống 3. Những nội dung đã thực hành nói và nghe. a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại những nội dung đã thực hành nói và nghe đã học ở học kì 2. - Hiểu được mục đích của hoạt động nói ở các văn bản trong học kì 2. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. HS suy nghĩ câu hỏi của Gv. c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): - Kể lại một truyền thuyết đã học: Chọn Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá một truyền thuyết phù hợp, kể với giọng nhân trang nghiêm, chuẩn bị tranh ảnh để phần nói thêm hấp dẫn Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong - Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời học kì vừa qua? sống: Tóm lược nội dung và viết thành dạng đề cương, đánh dấu những chỗ cần Cho biết mục đích của hoạt động nói ở nhấn mạnh. Cách nói nghiêm túc nhưng bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác vui vẻ, thể hiện sự tương tác với người nhau? nghe. B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi - Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô thảo luận hoàn thành câu hỏi. nhiễm môi trường: Lựa chọn vấn đề, tìm ý và sắp xếp ý. Nói một cách khái quát nội B3: Báo cáo, thảo luận: dung cần trình bày. - Đại diện nhóm trình bày; - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung * Sự giống và khác nhau về mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10: B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần trình bày của các nhóm. - Giống nhau: +Rèn luyện khả năng nói, thuyết trình + Rèn luyện kỹ năng viết các kiểu bài khác nhau. - Khác nhau: Mỗi kiểu bài có một phương thức, đặc điểm về cách viết, cách thuyết minh, trình bày II. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 284 Tổ xã hội
  7. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại những nội dung đã thực hành nói và kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì 2. b) Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. HS suy nghĩ câu hỏi của Gv. c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs. d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Gv tổ chức trò chơi “Ong non học việc”, Hướng dẫn cách chơi. B2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của Gv; Hs quan sát nhanh các đáp án để tìm câu trả lời đúng. B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội. Công dụng của dấu chấm phẩy - T/c thảo luận nhóm (Kĩ thuật mảnh ghép): - Cách lựa chọn từ ngữ trong câu Hãy tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. ? - Trạng ngữ Những kiến thức tiếng Việt được học đã giúp em trong cách viết, nói, nghe như thế - Đặc điểm và các loại văn bản nào? - Từ mượn Nhóm 1: Bài 6 Nhóm 2: Bài 7 Nhóm 3: Bài 8 Nhóm 4: Bài 9 Nhóm 5: Bài 10 285 Tổ xã hội
  8. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống STT Bài Kiến Ví dụ thức tiếng Việt * Kiến thức tiếng Việt giúp: + Cách viết, nói, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn; + Viết đúng ngữ pháp. * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát lại những nội dung đã học ở học kì 2 bằng hệ thống bài tập. b) Nội dung: GV tổ chức cho Hs tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập. HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của Gv. c) Sản phẩm: Câu trả lời của Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): * Từ câu 1 đến câu 4 - Sách bài tập: Gv tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú” Đáp án: Gv cho Hs 5’ để đọc kĩ bài, nghiên cứu các câu hỏi Câu 1: B GV chiếu trò chơi, hướng dẫn luật chơi Câu 2: A Câu hỏi Câu 3: A Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên Câu 4: C theo cách nào? A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu 286 Tổ xã hội
  9. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng D. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì? A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất D. Tốc độ biến mắt ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã Câu 3. Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng” được dùng để: A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong”? A. Ẩn dụ B. Điệp từ C. Nhân hoá D. So sánh B2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của Gv. B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thực hiện trò chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét phần thực hiện trò chơi của các đội. Gv gợi dẫn sang bài tập 5 HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến ? Tìm trong văn bản: Câu 5. a. Một câu nêu thông tin cụ thể a. Một câu nêu thông tin cụ thể: b. Một câu giải thích hoặc bàn luận (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học, về vấn đề. Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã 287 Tổ xã hội
  10. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống (Hoạt động cá nhân) chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. b. Một câu giải thích hoặc bàn luận về vấn đề: Nhìn chung, tất cả các vần đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ; Câu 6: Câu 6: Hoạt động cá nhân VD: Một khi những “người anh em” trong tự Gv nêu câu hỏi: Một khi những nhiên đã ra đi, cơ hội sống sót của loài người “người anh em” trong tự nhiên đã là vô cùng mong manh, ít ỏi. ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. Hs suy nghĩ, viết câu trả lời Gv gọi Hs đọc câu đã viết, Hs khác nhận xét. Gv nhận xét, sửa lỗi (nếu cần) Câu 7. Câu 7. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người”. a. Các từ Hán Việt trong câu trên: thảm họa, đe a. Xác định các từ Hán Việt trong dọa, hủy diệt, động vật, thực vật, sự sống câu trên. (T/c trò chơi tiếp sức) b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ diệt": phá đi, làm cho mất đi. “huỷ” trong từ “huỷ diệt".(Hoạt động cá nhân) c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với giải thích ở câu b: phá hủy, hủy bỏ, hủy hoại. nghĩa được giải thích ở câu b. (Hoạt động cá nhân, cả lớp) B. VIẾT Viết đoạn văn về vấn đề bảo vệ môi trường 288 Tổ xã hội
  11. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: HS vận dụng được các yêu cầu đối với đoạn văn nghị luận - Biết cách trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường b) Nội dung: - GV yêu cầu Hs làm việc cá nhân c) Sản phẩm: Đoạn văn của Hs d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đoạn văn tham khảo: (GV): Môi trường sống không chỉ là không gian sống Cuối văn bản đọc, người của con người và sinh vật mà môi trường còn là nơi viết đã nêu một câu hỏi: cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, Mỗi chúng ta có thể và khoáng sản, động thực vật quý hiếm, phục vụ cho cần phải làm gì đề bảo vệ cuộc sống của con người. Không những thế, môi môi trường sống của muôn trường còn là nơi chứa những chất thải mà con người loài và cũng là của chính tạo ra, chính vì vậy môi trường có vai trò quan trọng mình? và mang tính sống còn với con người. Môi trường Hãy viết đoạn văn (khoảng sống hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trên thực 10-12 câu) để bàn luận về tế, môi trường hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng vấn đề này. như ô nhiễm không khi, ô nhiễm nguồn nước, Gợi ý: đất, điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của - Môi trường sống là gì? muôn loài và của chính con người. Ở các nước đang - Tại sao cần bảo vệ môi phát triển như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các trường? nguồn lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt nguồn tài - Bảo vệ môi trường bằng nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. những biện pháp nào? Và điều đó càng đồng nghĩa với việc cuộc sống của B2: Thực hiện nhiệm vụ: sinh vật và con người càng thêm khó khăn. Tình HS suy nghĩ, viết đoạn văn trạng mất cân bằng sinh thái cũng đang diễn ra, bão lụt xảy ra thường xuyên, khí hậu biến đổi thất B3: Báo cáo, thảo luận: Hs thường, ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề quan trình bày đoạn văn đã viết trọng đối với nhiều thành phố lớn, các khu đông dân B4: Kết luận, nhận định cư và vùng ven biển. (GV): Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm Sau khi Hs trình bày, các trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường HS khác nhận xét, bổ sung sống cần có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi đoạn văn của bạn người, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của Gv nhận xét phần trình bày nhân loại để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của nhân của các nhóm. loại và sự phát triển lâu dài của toàn thể mọi người. Mỗi chúng ta hãy cùng chung tay vì một môi trường sống xanh và không ô nhiễm. C. NÓI VÀ NGHE 289 Tổ xã hội PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn đúng đề tài Chưa chọn đúng đề Đúng đề tài nhưng Đoạn văn đảm bảo tài chưa nêu được đề tài và nêu được nhiều biện pháp. các biện pháp tốt, phong phú. 2. Nội dung đoạn ND sơ sài, chưa Có đủ lí lẽ để Nội dung đoạn văn văn hấp dẫn phong phú về. người nghe hiểu chặt chẽ, diễn đạt dễ được ý kiến mình hiểu, bày tỏ rõ quan trình bày điểm cá nhân. 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to nhưng đôi Nói to, truyền cảm, truyền cảm. nói lắp, ngập chỗ lặp lại hoặc hầu như không lặp ngừng ngập ngừng 1 vài lại hoặc ngập ngừng. câu. 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, Điệu bộ tự tin, mắt Điệu bộ rất tự tin, phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào người hợp. người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh chưa biểu cảm hoặc cảm phù hợp với động. biểu. nội. 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi/ và Có chào hỏi/ và có Chào hỏi/ và kết thúc thúc hợp lí không có lời kết lời kết thúc bài nói. bài nói một cách hấp thúc bài nói. dẫn. TỔNG ĐIỂM: /10 điểm
  12. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS. - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS nói về việc bảo vệ môi trường của bản thân d) Tổ chức thực hiện: 290 Tổ xã hội
  13. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video (về ô nhiễm môi trường) và giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung của đoạn video? Từ nội dung của video, theo em đề tài của bài nói hôm nay là gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video và suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh những HS chưa tập trung vào video (nếu có). B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và nêu yêu cầu TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - HS trả lời câu hỏi của GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Lập đề cương Hãy lập đề cương cho đề bài: Trình bày ý kiến về những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi tìm ý. B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét phần tìm ý của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b. TRÌNH BÀY NÓI 291 Tổ xã hội
  14. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống a) Mục tiêu: - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói của bạn. c) Sản phẩm: Sản phẩm nói của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí và - Yêu cầu nói: yêu cầu HS đọc. + Nói đúng mục đích B2: Thực hiện nhiệm vụ (những việc cần làm để - HS xem lại dàn ý của HĐ viết bảo vệ môi trường sống). - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở B3: Thảo luận, báo cáo đầu, có kết thúc hợp lí. - HS nói (4 – 5 phút). + Nói to, rõ ràng, truyền - GV hướng dẫn HS nói cảm. B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét - Nhận xét HĐ của HS và chuyển dẫn sang mục sau. mặt, ánh mắt phù hợp. TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa trên các tiêu chí. - HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả. Sản phẩm: Lời nhận xét về HĐ nói của từng HS. Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí. - Nhận xét chéo của - Yêu cầu HS đánh giá HS với nhau dựa trên B2: Thực hiện nhiệm vụ phiếu đánh giá tiêu GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn chí. theo phiếu tiêu chí. - Nhận xét của HS HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn ra giấy. B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. 292 Tổ xã hội
  15. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau. Hoạt động 4: VẬN DỤNG - MỞ RỘNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung của bài học b) Nội dung: - GV ra bài tập - HS làm bài tập c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập về nhà làm) Bài tập 1: Em hãy tìm ví dụ về một số văn bản có thể loại hoặc kiểu văn bản như các văn bản em đã học ở học kì 2 ? Bài tập 2: Trình bày ý kiến về trách nhiệm của mỗi người khi hành tinh xanh bị tàn phá. B2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 & 2. B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. - HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho làm bài kiểm tra cuối học kì II. 293 Tổ xã hội
  16. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Tài liệu này được chia sẻ MIỄN PHÍ tại: Group: GIÁO ÁN MIỄN PHÍ NGỮ VĂN - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - GDCD THCS! Và Group : Thư Viện STEM-STEAM 294 Tổ xã hội