Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI ( 2 Tiết )

( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài )

I/ MỤC TIÊU :

  • Biết ngắt nghỉ hơi đúng : đọc rõ lời nhân vật trong bài .
  • Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện .   

 ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ).

* Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.

     * GDKNS: -Tự nhận thức bản thân .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh SGK: Bông hoa niềm vui.

-Sách Tiếng Việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

doc 42 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 13: ( Từ ngày 4 tháng 12 năm 2017 đến 8 tháng 12 năm 2017) Thứ ngày Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 37 - Bông hoa Niềm Vui 40’ 4/12/2017 2 Tập đọc 38 - Bông hoa Niềm Vui 40’ 3 Toán 61 - 14 trừ đi một số: 14-8 40’ Ba 1 Chính tả 25 - Tập chép: Bông hoa Niềm Vui 40’ 5/12/2017 2 Toán 62 - 34-8 40’ 3 Đạo đức 13 - Quan tâm giúp đỡ bạn ( tiết 2) 40’ 4 Thể dục 25 - Ôn trò chơi “ Bỏ khăn” và “Nhóm ba, 40’ nhóm bảy”. Tư 1 Tập đọc 39 - Quà của bố 40’ 6/12/2017 2 Toán 63 - 54-18 40’ 3 Kể chuyện 13 - Bông hoa Niềm Vui 40’ Năm 1 LTVC 13 - Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai40’ làm gì? 7/12/2017 2 Tập viết 13 - Chữ hoa L 40’ 3 Toán 64 - Luyện tập 40’ 4 Chính tả 26 - Nghe-viết: Quà của bố 40’ Sáu 1 Toán 65 - 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 40’ 8/12/2017 2 Tập làm văn 13 - Kể về gia đình 40’ 3 TNXH 13 - Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở 40’ 4 Thủ công 13 - Gấp, cắt, dán hình tròn (T1) 40’ 5 GDNGLL 13 - Luôn giữ thói quen đúng giờ (T1) 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 13 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Tập đọc BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI ( 2 Tiết ) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng : đọc rõ lời nhân vật trong bài . -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện . ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ). * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. * GDKNS: -Tự nhận thức bản thân . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh SGK: Bông hoa niềm vui. -Sách Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH : -Mẹ. -Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? -3 em HTL và TLCH. -Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? -Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - HS quan sát trả lời. - Tranh vẽ cảnh gì ? -Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa -Chỉ vào bức tranh: (Truyền đạt) Đây là cô giáo, cô cúc. đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng -Bông hoa Niềm Vui. tìm hiểu. -Theo dõi đọc thầm. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến tha thiết. hết . Đọc từng câu : -HS luyện đọc các từ: sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// 2
  3. -Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// -2 em đọc chú giải. -Hướng dẫn đọc chú giải: lộng lẫy, chần chừ/ tr 105 -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -Giảng thêm: Cúc đại đóa - loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm -Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. -Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Xoà cành: xoè rộng cành để bao bọc. Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn 3 - 4. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 - 4. -Theo dõi đọc thầm. Đọc từng câu : -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -Kết hợp luyện phát âm từ khó . -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - Nghe. -HS luyện đọc -Các từ: hai bông nữa, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. hồn. -3 em đọc chú giải. - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -1 em nhắc lại nghĩa . -Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. -Hướng dẫn đọc chú giải: nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn/ tr 105. -Giảng thêm: Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người. Đọc từng đoạn : -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. Nói: Chi rất muốn tặng bố hoa Niềm Vui để bố khỏi bệnh, nhưng hoa trong vườn không được ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta sẽ qua tìm hiểu bài. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1-2. * Đọc thầm trả lời. -Đoạn 1-2 kể về bạn nào ? . -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? - Nhận xét. *Bạn Chi. *Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông -Nghe. hoa Niềm Vui. -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? - Trả lời. -Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? - Nhận xét. *Tặng bố làm dịu cơn đau của bố. - Nghe. 3
  4. đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng -2-3 em nhắc lại. xoắn nhỏ ở chân chữ. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ L hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con L B/ Viết bảng : -Đọc : L . -Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -2-3 em đọc : Lá lành đùm lá rách -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng -Quan sát. dụng. -1 em nêu : Chỉ sự đùm bọc, giúp đỡ D/ Quan sát và nhận xét : lẫn nhau. -Lá lành đùm lá rách theo em hiểu như thế nào ? -1 em nhắc lại. Giảng: Cụm từ này có ý chỉ sự đùm bọc, cưu mang, -5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách . giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. -Chữ L, l, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là r -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng cao 2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li. nào ? -Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá trên u ở chữ đùm. rách” như thế nào ? -Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L . -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : L – Lá -Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. -Viết vở. Hoạt động 2 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. -Nhận xét 3 - 4 em -Nghe. -Nhận xét bài viết của học sinh. 3.Củng cố : -Khen ngợi những em có tiến bộ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Hoàn thành bài viết . - Nghe. Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 14 trừ đi một số . - Thực hiện được phép trừ dạng 54- 18. 20
  5. - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54-18. - Học sinh khá, giỏi làm bài 2(cột 2), 3(b, c), 5 trong SGK trang 64. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Ghi bảng bài 5. -Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra. Ghi : 53 - 18 = 43 – 15= 63 – 9= -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -2 em HTL. -Nhận xét. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. -Luyện tập. -HS tự làm bài. - Nhận xét. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính Bài 2 : HSKG làm cột 2. và thực hiện ). Bảng con. -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Đặt tính rồi tính. -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 84 30 60 47 6 12 -Thực hiện phép tính như thế nào ? 37 24 48 - Nhận xét. -Nhận xét. - 1 HSKG làm cột 2. Bài 3: ( Làm cột a ). HSKG làm câu b, c. - Muốn tìm số hạng trong một tổng em làm thế -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. nào ? -Lấy hiệu cộng với số trừ. -Muốn tìm số bị trừ ? -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Nhận xét. - Nhận xét. - 1 HSKG làm câu b, c. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -1 em đọc đề . -Bài toán cho biết gì ? -Có 84 ô tô & máy bay, trong đó có 45 -Bài toán hỏi gì ? ô tô. -Hỏi có bao nhiêu máy bay. Nhận xét . - HS lên bảng làm .Cả lớp iàm vào vở. Tóm tắt. - Nhận xét 21
  6. Ô tô và máy bay : 84 chiếc Ô tô : 45 chiếc Máy bay : ? chiếc. Giải. Số máy bay có : 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số : 39 chiếc. Bài 5: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm. 3. Hoạt động 3 : Củng cố : - Nghe. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò, HTL bảng trừ 14, 15, 16. Chính tả ( Nghe viết ) BÀI: QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài chính tả, tình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2; BT 3/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố” -Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Giáo viên đọc . -3 em lên bảng viết : múa rối, mở cửa, khuyên bảo. -Nhận xét. -Viết bảng con. thịt mỡ 2. Dạy bài mới : -Chính tả (nghe viết) : Quà của bố. Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Theo dõi. -Đoạn trích nói về những gì ? -Những món quà của bố khi đi câu về. b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn trích có mấy câu ? -4 câu. -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Viết hoa. -Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ? -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm. c/ Hướng dẫn viết từ khó. -Đọc câu văn thứ hai -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -HS nêu từ khó: niềng niễng, quẩy, -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. thao láo, nhộn nhạo, toé nước. 22
  7. d/ Viết chính tả. -Viết bảng . -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Nhận xét. -Nghe và viết vở. Hoạt động 2 : Bài tập. -Soát lỗi, sửa lỗi. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Bài 2 : - Gọi HS lên bảng làm: -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Điền iê/ yê vào chỗ trống. -Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. Bài 3 b : Yêu cầu gì ? Cho học sinh làm ở nhà câu -Cả lớp đọc lại. a. Bài 3 b : Yêu cầu gì ? Cho học sinh -Nhận xét, chốt lời giải đúng . làm ở nhà câu a. -Điền d/ gi. 3. Củng cố : -3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. -Dặn dò – Sửa lỗi. - Nghe. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết các thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Học sinh khá, giỏi làm bài 2 trong SGK trang 65. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Que tính. -Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Ghi : 34 – 18= 53 – 5= 83 – 25= -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi -2 em HTL. một số. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài -15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Hoạt động 1 :Luyện tập. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi -Nghe và phân tích. còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? 23
  8. -Hỏi: 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu -Thực hiện : 15 - 6 que tính ? -Cả lớp thao tác trên que tính. -Vậy 15 – 6 = ? -Còn 6 que tính. -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 -15 – 6 = 9 Bước 2 : -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và que tính ? nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 -Vậy 15 – 7 = ? que tính. -Viết bảng15 – 7 = 8 15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 – 8 = 7 15 - 9 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Đồng thanh. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? que tính. -Vậy 16 – 9 = ? -16 bớt 9 còn 7 -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? 16 – 9 = 7 -Gọi HS đọc bài. 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Đọc bài, đồng thanh -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Thảo luận theo cặp sử dụng que để -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 Hoạt động 2 : Luyện tập. -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. Bài 1 : -Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Nhận xét. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – Bài 2: Học sinh khá, giỏi làm. 8 – 1 hay 7 – 1. - Nhận xét. 3.Củng cố : - 1 Học sinh khá, giỏi làm. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học. -2 HS đọc. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Nghe. - Dặn dò: HTL bảng trừ . 24
  9. Tập làm văn BÀI : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1 ). - Viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung bài tập 1. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. -Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 1 em nói lời chia buồn: Khi bạn cùng ngồi -1 em nói lời chia buồn. học bị mất cây bút. -Nhận xét. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -Kể về gia đình. Làm bài tập. Bài 1 : -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. -GV nhắc nhở HS: Bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Còn tôi đang học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia -Nhận xét. đình tôi. Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt - Nghe. câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét -Nhận xét góp ý. 3.Củng cố : 25
  10. -Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? -Nghe. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập viết bài Tự nhiên xã hội BÀI: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở ( Mức độ giáo dục tích hợp BVMT: Toàn phần) I/ MỤC TIÊU : - Kể tên một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở . - Học sinh khá, giỏi biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng:- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm Vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp * GDKNS: - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh vẽ trang 28, 29. Phiếu BT. - Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Em kể những đồ dùng trong gia đình. -HS trả lời. -Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Cả lớp đứng tại chỗ Giới thiệu bài: Trò chơi “Bắt muỗi” -Vo ve vo ve. -Muỗi bay, muỗi bay. -Chụm tay thể hiện. -Muỗi đậu vào má. -Đập tay vào má : Muỗi chết, muỗi -Đập cho một cái. chết. -Trò chơi nói lên điều gì ? -Làm thế nào nơi ở của chúng ta không -GV vào bài. có muỗi. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch, sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. -Quan sát. * Cách tiến hành: -Làm việc theo từng cặp -Trực quan : Hình 1, 2, 3, 4, 5/ tr 28, 29. -Đại diện các cặp nêu. a/ Thảo luận : -Bạn khác góp ý bổ sung. 26
  11. -Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi -2-3 em nhắc lại. trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ? -Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? -Nhận xét. b/ Làm việc nhóm: -Giảng: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mổi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Thoáng đãng khô ráo sẽ không có chổ cho sâu bọ, ruồi muổi gián chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn naapsvaf không khí cũng được trong sạch; tránh khí dộc và các mùi hôi thối do phân, rác gây ra. Đó cũng chình là góp phần BVMT chúng ta. -Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ -GV kết luận. sung các ý : Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế : + Phát quang bụi rậm * Mục tiêu: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh sân, + Cọ rửa nhà vệ sinh. vườn, khu vệ sinh + Khơi cống rãnh * Cách tiến hành: -Vài em nhắc lại. -Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung -Một số nhóm lên trình bày, nhóm quanh nhà ở sạch sẽ ? khác bổ sung -Ở khu phố em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm không? -HS trả lời câu hỏi. -Tình trạng vệ sinh trong khu phố em như thế nào ? -Phát quang sân sạch sẽ. -GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường (SGV/ tr 49) -Hoạt động nhóm. -Làm việc theo nhóm. -Các nhóm nghe tình huống. -GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo -Thảo luận đưa ra cách giải quyết. luận. - Nhận xét Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa -Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói quanh khô ráo. hoặc làm gì khi đó? - Nhận xét -Nghe. 3.Củng cố : -Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì? -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. 27
  12. Thủ công BÀI : GAÁP, CAÉT, DAÙN HÌNH TROØN (tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: - Bieát caùch gaáp, caét, daùn hình troøn. - Gaáp, caét, daùn ñöôïc hình troøn. Hình coù theå chöa troøn ñeàu vaø coù kích thöôùc to, nhoû tuøy thích. Ñöôøng caét coù theå maáp moâ. - Học sinh khá, giỏi gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. CHUẨN BỊ: - Maãu hình troøn ñöôïc daùn treân hình vuoâng. - Quy trình gaáp, caét, daùn hình troøn coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc. - Giaáy maøu, hoà, keùo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. Khôûi ñoäng: B. Kieåm tra : - Haùt - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS C. Baøi daïy : 1. Giôùi thieäu - GV giôùi thieäu ngaén goïn noäi dung baøi – ghi baûng. 2. Höôùng daãn gaáp hình a. GV- HDHS quan saùt, nhaän xeùt: - HS quan saùt - GV giôùi thieäu saûn phaåm maãu b. GV - HD maãu: Böôùc 1: Gaáp hình: - Caét 1 hình vuoâng coù caïch laø 6 oâ vuoâng(h.1) - HS theo doõi treân hình veõ vaø - Gaáp tö hình vuoâng theo ñöôøng cheùo ñöôïc H.2a.vaø thao taùc maãu cuûa GV. ñieåm o laø ñieåm giöõa cuûa ñöôøng cheùo. - Gaáp ñoâi H.2a ñeå laáy ñöôøng daáu giöõa vaø môû ra ñöôïc H.2b. - Gaáp H.2b theo ñöôøng daáu gaâpsao cho 2 caïnh beân saùt vaøo ñöôøng daáu giöõa ñöôïc H.3. Böôùc 2: Caét hình troøn: - Laät maët sau H3 ñöôïc H4, caét theo ñöôøng daáu CD vaø môû ra ñöôïc H5a. - Töø H5a caét, söûa theo ñöôøng cong vaø môû ra ñöôïc hình troøn (H6) Böôùc 2: Daùn hình troøn: - Daùn hình troøn vaøo vôû hoaëc tôø giaáy khaùc maøu laøm neàn. - HS taäp gaáp , caét, daùn hình - GV höôùng daãn HS taäp gaáp, caét, daùn hình troøn vaøo troøn vaøo giaáy nhaùp. giaáy nhaùp. 28
  13. - GV quan saùt höôùng daãn theâm cho HS coøn luùng tuùng. 3. Cuûng coá- daën doø: - HS laéng nghe. - Nhaän xeùt chung giôø hoïc. - Nhaéc nhôû HS veà nhaø thöïc haønh gaáp, caét, daùn hình troøn. - Chuaån bò cho tieát sau. Caùc böôùc gaáp maãu: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ: Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi. - Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2. - Tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Gọn gàng ngăn nắp giúp gì cho ta khi - 2 HS trả lời sử dụng đồ đạc ? - Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không ? - Nhận xét. - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: (Đọc hiểu). Cá nhân - Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ thói quen - HS đọc đúng giờ” - Trong câu chuyện này vì sao anh em - Vì Bác luôn giữ thói quen làm việc phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ đúng giờ. Bác đã hẹn ai là Bác đến đúng chính xác” ? giờ. 29
  14. - Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn - Bác vẫn tìm cách đến đúng hẹn. ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không ? - Trong thời kì kháng chiến khi hông - Bác đi xe đạp, đi ngựa, để khi đi công tiện đi ô tô Bác đã dùng các phương tiện tác hay hội họp được chủ động. gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn ? + Hoạt động nhóm. - Bài học cuộc sống được gửi gắm qua - 3 nhóm thảo luận câu hỏi, gh vào bảng câu chuyện này là gì ? hãy nêu ý nghĩa nhóm. của câu chuyện ? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà on bài và thực hiện những điều đã học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ: Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi. - Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2. - Tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Gọn gàng ngăn nắp giúp gì cho ta khi - 2 HS trả lời sử dụng đồ đạc ? - Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không ? - Nhận xét. - GV nhận xét. 30
  15. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: (Đọc hiểu). Cá nhân - Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ thói quen - HS đọc đúng giờ” - Trong câu chuyện này vì sao anh em - Vì Bác luôn giữ thói quen làm việc phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ đúng giờ. Bác đã hẹn ai là Bác đến đúng chính xác” ? giờ. - Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn - Bác vẫn tìm cách đến đúng hẹn. ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không ? - Trong thời kì kháng chiến khi hông - Bác đi xe đạp, đi ngựa, để khi đi công tiện đi ô tô Bác đã dùng các phương tiện tác hay hội họp được chủ động. gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn ? + Hoạt động nhóm. - Bài học cuộc sống được gửi gắm qua - 3 nhóm thảo luận câu hỏi, gh vào bảng câu chuyện này là gì ? hãy nêu ý nghĩa nhóm. của câu chuyện ? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà on bài và thực hiện những điều đã học. Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 31