Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Toán
TI?T 101: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- H?c sinh cĩ nang khi?u lm bi 1(b), bi 4, 5 trong SGK trang 102.
II/ Ð? DNG D?Y H?C :
B? d? dng d?y tốn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
pdf 31 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 21 TỪ NGÀY 05/02 ĐẾN NGÀY 09 /02 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 21 05/02 - Tốn 101 -Luyện tập Tập đọc 60, 61 - Chim sơn ca và bơng cúc trắng ( 2 tiết ) - Thủ cơng Thứ ba - Kể chuyện 21 - Chim sơn ca và bơng cúc trắng 06/02 - Đạo đức - Tốn 102 - Đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc - TNXH 21 Cuộc sống quanh ta ( t1 ) Thứ tư -Thể dục Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản”Nhảy Ơ” 07/02 - Tốn 62 - Luyện tập - Tập đọc 103 - Vè chim - Chính tả 41 - Tập chép: Chim sơn ca và bơng cúc trắng -Âm nhạc Thứ năm -Tốn 104 - Luyện tập chung 08/02 -Mĩ thuật - Luyện từ và câu 21 - Từ ngữ về chim chĩc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? - Tập viết 21 - Chữ hoa: R Thứ sáu Thể dục Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng,dang ngang 09/02 - Tốn 105 - Luyện tập chung ( TT) - TLV 21 - Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về lồi chim - Chính tả 42 - Nghe – viết: Sân chim - GDNGLL 21 TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (Tiết 1) -Sinh hoạt Đất Mũi, ngày 04 tháng 02 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 5 tháng 02 năm 2018 Toán TIẾT 101: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài 1(b), bài 4, 5 trong SGK trang 102. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ đồ dùng dạy tốn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Viết các tổng sau dưới dạng tích : -Bảng con, 2 em lên bảng. 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12 9 + 9 = 18 9 x 2 = 18 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Luyện tập. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Học sinh cĩ năng khiếu làm câu b. -Vài em HTL bảng nhân 5. -Phần a : Gọi vài em HTL bảng nhân 5. -Khi đổi chỗ các thừa số trong một -Phần b : Em nêu đặc điểm của hai phép tính : 2 x tích thì kết quả không thay đổi. 5 và 5 x 2 ? -Nhận xét. Bài 2 : -Viết : 3 x 4 – 9 = 12 – 9 -HS tự làm bài, sửa bài. = 11. -HS làm nháp, 1 em lên bảng sửa. 5 x 7 – 15 = 35 – 15 -Hỏi : em thực hiện như thế nào ? = 20 -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề toán. -Làm tương tự với các bài b.c . -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -Thực hiện từ trái sang phải, -Nhận xét. -1 em đọc đề. Lớp đọc thầm. Tóm tắt : 1 ngày : học 5 giờ. 5 ngày : học ? giờ. Giải. 2
  3. Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ : 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số : 25 giờ. Bài 4 :Học sinh cĩ năng khiếu làm. -Cho học sinh sử dụng bảng nhân 5 nêu kết quả -2 em lên bảng tóm tắt và giải bài của bài toán. toán. -Lớp làm nháp. Tóm tắt. 1 can : 5 lít. 10 can : ? lít. Giải -Nhận xét Số lít dầu 10 can như thế đựng là: Bài 5 : Học sinh cĩ năng khiếu làm. 5 x 10 = 50 (l) Đáp số : 50 lít dầu. -Nêu nhận xét kết quả tính? -Điền số. -HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính. * 5; 10; 15; 20; 25; 30. * 5; 8; 11; 14; 17; 20. -Nhận xét, tuyên dương a/Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. b/Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 3. 3. Củng cố : Giáo dục -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5 Tập đọc BÀI: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (2 tiết) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài . - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. ( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5,). - HS cĩ năng khiếu trả lời được câu hỏi 3. * Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong mơi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luơn đẹp đẽ và cĩ ý nghĩa. Từ đĩ gĩp phần giáo dục ý thức BVMT. 3
  4. Đáp số : 9 cm. 3.Củng cố : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 3+3+3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9 (cm) 5. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5. Dặn dò, HTL bảng nhân 2, 3, 4, 5. LUYỆN TỪ & CÂU Bài: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ởû đâu ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu ( BT2, BT3 ). II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC : Tranh ảnh đủ 9 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT1, giấy khổ to. Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV3 HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra 2 cặp học sinh đặt và trả lời -2 cặp HS hỏi và trả lời. câu hỏi với cụm từ Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng -Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. mấy, mấy giờ. -Khi nào mẹ bạn về ? -Ngày mai mẹ mình về. -Bao giờ mẹ bạn đưa bạn đi chơi công viên ? -Chủ nhật này mẹ tớ đưa tớ đi chơi công viên. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -HS nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Quan sát. -Trực quan : Tranh ảnh của 9 loài chim. - Làm bài vào vở bài tập. -Phát giấy bút. Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thíùch hợp. Gọi tên theo : hình tiếng kêu kiếm ăn. dáng Cánh cụt Tu hú Bói cá -Yêu cầu đọc bài làm. Vàng anh Cuốc Chim sâu - Nhận xét. Cú mèo Quạ Gõ kiến *GDHS: Biết yêu thương các loài chim không nên -Đọc kết quả. phá hoại các loài chim. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT. -1 em nêu yêu cầu của bài.Lớp đọc 20
  5. Bài 2 : Làm bài miệng. thầm. - GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi. -Từng cặp học sinh thực hành hỏi- đáp. -Nhận xét. Nhiều em đọc lại. - Nghe. -Nhận xét. a/Bông cúc trắng mọc ở đâu ? -Bông cúc trắng mọc bên bờ rào./Bông cúc trắng mọc giữa đám cỏ dại. b/Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? -Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. c/Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? -Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. Hoạt động 2 : Tập đặt câu. -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi có -Giáo viên nhắc nhở : Trước khi đặt câu hỏi cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau .Đọc có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào thầm. trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. Thí dụ : Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. Bộ phận in đậm là bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu. Bài 3 : (miệng). - Yêu cầu HS làm bài. -Từng cặp học sinh thực hành. -1 số học sinh trình bày kết quả. -Nhận xét. - Nhận xét. a/ Sao Chăm chỉ họp ở đâu ? - Nghe. b/ Em ngồi ở đâu ? c/ Sách của em để ở đâu ? 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài, làm bài. -Nghe. Tập viết BÀI: CHỮ HOA: R I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); Chữ và câu ứng dụng : Ríu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ríu rít chim ca ( 3 Lần ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ R hoa. Bảng phụ: Ríu rít chim ca . Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 21
  6. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học -Nộp vở theo yêu cầu. sinh. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết -Cho học sinh viết một số chữ Q – Quê vào bảng bảng con. con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. -Chữ hoa R Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : - HS quan sát trả lời. -Chữ R hoa cao mấy li ? -Chữ R cỡ vừa cao 5 li. -Chữ R hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Chữ R gồm có hai nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngược phải – nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. -Vài em nhắc lại. Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : - Quan sát. -Chữ R gồm có hai nét : * Nét 1: đặt bút trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ B hoặc chữ P, dừng bút trên ĐK2. * Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên -Vài em nhắc lại cách viết chữ R. ĐK2. -Cả lớp viết trên không. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ R vào bảng. -Viết vào bảng con R-R . Đọc : R. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng -2-3 em đọc : Ríu rít chim ca. dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Quan sát. -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -1 em nêu : Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những -4 tiếng : Ríu, rít, chim, ca. tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ríu rít chim -Chữ R, h cao 2, 5 li; chữ t cao 1, 5 ca”ø như thế nào ? li; chữ r cao 1, 25 li; các chữ còn lại cao 1 li. 22
  7. -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Dấu sắc đặt trên chữ i trong chữ ríu, rít. -Khi viết chữ Ríu ta nối chữ R với chữ i như thế -Nét 1 của chữ i nối vào cuối nét 2 nào? của chữ R . -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Bảng con : R- Ríu. -Hướng dẫn viết vở. -Viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. -R ( cỡ vừa : cao 5 li) 1 dòng -R (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) 2 dòng -Ríu (cỡ vừa) 1 dòng -Ríu (cỡ nhỏ) 1 dòng -Ríu rít chim ca ( cỡ nhỏ)-Viết bài 3 dòng nhà/ tr 8. 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2018 Thể dục Tiết 42: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG) TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô” I. MỤC TIÊU: - Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V). - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu 23
  8. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ 1-2 phút * * * * * * * * * T4 học. 50 – 60 m * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo * * * * * * * * * T2 một hàng dọc. 1- 2 phút * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 phút 0 GV - Trò chơi khởi động. 2. Phần cơ bản 2- 3 lần Đội hình tập luyện - Oân đứng hai chân rộng bằng vai( bàn chân * * * * * * * * * T4 thẳng hướng phái trước), hai tay đưa ra trước – * * * * * * * * * T3 sang ngang – lên cao thẳng hướng. 2- 3 lần * * * * * * * * * T2 - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. * * * * * * * * * T1 Lần 1, GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS 0 GV tập theo. Từ lần 2- 5 lần cán sự làm mẫu và hô nhịp, khi cần GV nên cho dùng lại để uốn nắn động tác và xen kẽ có nhận xét. 2- 3 lần -Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang bàn tay xấp. Khi dạy RLTTCB, GV nên sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác. - Trò chơi” Nhảy ô”. GV nêu tên trò chơi và 6-8 phút luật chơi hướng dẫn cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức. 3.Phần kết thúc. Đội hình kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút * * * * * * * * * T4 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2 phút * * * * * * * * * T3 * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 0 GV Toán TIẾT 105: LUYỆN TẬP CHUNG (TT) I/ MỤC TIÊU : -Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm . - Biết thừa số, tích . - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài 3 (cột 2), bài 5 trong SGK trang 106. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học Tốn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tính : -Bảng con. -4 x 4 - 12 -4 x 4 – 12 = 16 – 12 = 4 -5 x 5 - 18 -5 x 5 – 18 = 25 – 18 = 7 24
  9. -6 x 5 - 10 -6 x 5 – 10 = 30 – 10 = 20 -4 x 6 - 20 -4 x 6 – 20 = 24 – 20 = 4 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Luyện tập chung. Hoạt động 1 : Làm bài tập Bài 1 : -HS làm bài nêu kết quả. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Tìm tích. -GV nói : Muốn tìm tích em thực hiện như thế nào ? -Lấy thừa số nhân với thừa số. -Lớp làm bài. HS nêu kết quả. -Nhận xét. - Nhận xét. 2 x 6 = 12 5 x 9 = 45 Bài 3 ( cột 1 ). Học sinh cĩ năng khiếu làm cột 2. Em thực hiện phép tính như thế nào ? 2 x 3  3 x 2 -Tính kết quả của 2 phép nhân rồi 4 x 6  4 x 3 mới so sánh điền dấu > 4 x 3 5 x 2  3 x 5 5 x 8 > 5 x 4 3 x 10  5 x 4 4 x 9 5 x 4 Bài 4 : -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Bài toán cho biết gì ?Cần tìm gì ? Sửa bài. - HS đọc đề và nêu kết quả. -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Nhận xét. 1 HS : 5 quyển 8 HS : ? quyển Giải Số sách 8 bạn mượn :. 5 x 8 = 40 (quyển) Đáp số : 40 Q.sách Bài 5: Học sinh cĩ năng khiếu làm. - Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Dặn dò. Chính tả (nghe viết) 25
  10. BÀI: SÂN CHIM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2 a/b; bài 3a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết sẵn bài “Sân chim” Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết -Chim sơn ca và bông cúc trắng. học trước. Giáo viên đọc . -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết: luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Sân chim. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Theo dõi. 2-3 em đọc lại. -Bài “Sân chim” tả cái gì ? -Chim nhiều không tả xiết. -Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s ? -Sán, trứng, trắng, sát, sóng. b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài viết có mấy câu ? Sau dấu chấm em viết như - Có 4 câu. Viết hoa. thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -HS nêu từ khó : xiết, thuyền, trắng -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. xóa, sát sóng. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Viết bảng con. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. -Nghe và viết vở. Hoạt động 2 : Bài tập. -Soát lỗi, sửa lỗi. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -Bảng phụ : -Làm vở BT. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 56). -3-4 em lên bảng làm bài.Từng em Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b. đọc kết quả.Nhận xét. -Nhận xét. -Nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Làm bài vào vở bài tập. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Tiếp nối nêu. - Nhận xét. 26
  11. viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Nghe. Dặn dò – Sửa lỗi. - Nghe. Tập làm văn BÀI: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤCĐÍCH YÊU CẦU : -Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ). - Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài , viết 2, 3 câu về một loài chim ). * Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên. * GDKNS: -Giao tiếp: ứng sử văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa về các loài chim. Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra học sinh là lại BT1 và BT2. -1 em đọc bài Mùa xuân đến và -Gọi 1 em đọc bài Mùa xuân đến. TLCH . -Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? -Gọi 2-3 em đọc lại bài viết về mùa hè. -2-3 em đọc lại bài viết về mùa hè. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài Hoạt động 1 : Làm bài miệng. chim. A/ Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Quan sát. -Trực quan : Tranh. -1 em đọc lời các nhân vật. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ. -2 em thực hành đóng vai. -Yêu cầu HS thực hành. + Bà cụ : Nói lời cám ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường. + Vâng, thưa bà không có việc gì đáng ngại đâu bà ạ. -Nhiều cặp HS khác thực hành tiếp. - Nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Nhận xét. B/ Bài 2 : (miệng) -Từng cặp học sinh thực hành đóng -Gợi ý : Khi đáp lời cám ơn cần nói với thái độ lịch vai theo từng tình huống a,b,c. sư nhã nhặn, khiêm tốn. Có thể thêm nội dung khi đối a/Mình cho bạn mượn quyển truyện thoại. này.Hay lắm đấy! -Cám ơn bạn nhiều, tuần sau mình 27
  12. - Yêu cầu HS thực hành. sẽ trả. -Bạn không phải vội, mình chưa cần ngay đâu! -Bạn nhận xét. -Thực hành tiếp với tình huống b, c. -Nhận xét. -2-3 em đọc bài Chim chích bông. Lớp đọc thầm. -Nhiều em nêu ý kiến (nêu nguyên văn hoặc chỉ nêu ý) Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài Chim chích bông. + là một con chim bé xinh đẹp. + xinh xinh bằng hai chiếc tăm. -Chích bông có hình dáng như thế nào ? + nhỏ xíu. + tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp + Vóc người ? lại. + Hai chân ? -HS nêu ý kiến : + Hai cánh ? + Nhảy cứ liên liến. + Cặp mỏ ? + Xoải nhanh vun vút. + Gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo léo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây. -Chích bông có những hoạt động nào ? -Nhận xét. + Hai chiếc chân tăm ? + Cánh nhỏ ? + Cặp mỏ tí hon ? -Viết đoạn văn tả một loài chim . -Nhận xét. -Theo dõi giáo viên hướng dẫn. Hoạt động 2: Làm bài viết Yêu cầu gì ? -Phần này em chỉ viết một đoạn văn ngắn từ 2-3 câu nói về một loài chim mà em thích (có thể viết hơn 3 câu, không nên quá 5 câu) -Học sinh dựa vào hướng dẫn, làm + Giới thiệu chung về loài chim đó. vở bài tập. + Nêu 1-2 đặc điểm về hình dáng (bộ lông, đôi cánh, -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài chân, mỏ) viết + Nêu hoạt động (bay nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng - Nhận xét. hót ) -GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ sung thêm ý mới. -1 em đọc lại đoạn văn văn tả một loài chim. - Nghe. -Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm. -Chấm điểm một số bài. Khen ngợi những bài viết chân thật có cái riêng độc đáo. 28
  13. - Đọc bài mẫu : * Nhờ xem chương trình thế giới loài chim trên Ti vi em biết được con chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to sống ở biển. Chim cánh cụt ấp - Nghe. trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng. Dáng đi của nó lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Tìm hiểu một số loài chim hình dáng hoạt động. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 4: TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết được tại sao phải tìm kiếm sự giúp đỡ. - HS biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác. - GDHS biết ích lợi của việc cách tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em phải làm gì khi em và bạn em bị - HS trả lời thương do điện giật, hĩc dị vật ? - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Hồi tưởng. - Các tình huống nào trong cuộc sống - HS thảo luận nhĩm đơi cần phải nhờ người khác giúp đỡ? - Dại diện nhĩm trả lời - Các bạn bổ sung - Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ - HS thảo luận nhĩm đơi người khác? - Dại diện nhĩm trả lời - Các bạn bổ sung - Em cĩ thể sử dụng các cách hỗ trợ nêu trên các tình huống nào khác? c. Hoạt động 2: Điện thoại cần khẩn cấp. - GV nêu số điện thoại khẩn cấp cho HS - HS lắng nghe và ghi nhớ ghi nhớ: 113, 114, . - HS thực hiện - Làm danh bạ của bản thân em, bố mẹ em theo mẫu (TL tr 41) - d. Hoạt động 3: Cách nĩi khi cần giúp đỡ, hỗ trợ. 29
  14. - Nĩi ngắn gọn nhưng đầy đủ thơng tin - HS lắng nghe một cách lịch sự. - GV hướng dẫn cho HS cách yêu cầu - HS lắng nghe cần giúp đỡ. e. Hoạt động 4: Nên chọn ai và cần nĩi gì khi cần sự hỗ trợ. - GV nêu các tình huống (TL tr 44) và giải thích cho HS 3. Củng cố - dặn dị: - Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ - HS trả lời người khác? - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện. SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. Kiểm tra của tổ Duyệt của P.HT chuyên mơn 30