Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Tiết 116 : Luyện tập .
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết .
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3).
* Học sinh có năng khiếu làm bài 2, 5 trong SGK trang 117.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC :
Bộ đồ dùng dạy Toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
pdf 28 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 24 TỪ NGÀY 05/03 ĐẾN NGÀY 09 /03 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai SHĐT 24 05/03 Tốn 116 - Luyện tập Tập đọc 69, 70 - Quả tim Khỉ ( 2 tiết ) Thủ cơng 24 Thứ ba Tốn 117 - Bảng chia 4 06/03 Kế chuyện 24 - Quả tim Khỉ Đạo đức 24 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (t2) TN - XH 24 Cây sống ở đâu Chính tả 47 - Nghe – viết: Quả tim Khỉ Thứ tư Thể dục 47 Đi nhanh và chuyển sang đi nhanh’Nhảy Ơ’ 07/03 Tập đọc 71 - Voi nhà Tốn 118 - Một phần tư Âm nhạc 24 Thứ năm Luyện từ và câu 24 - Từ ngữ về lồi thú. Dấu chấm, dấu phẩy 08/03 Tập viết 24 - Chữ hoa: U- Ư Tốn 119 - Luyện tập Mĩ thuật 24 Thứ sáu Chính tả 48 - Nghe – viết: Voi nhà 09/03 Tập làm văn 24 - Đáp lời phủ định. Nghe – trả lời câu hỏi Tốn 120 - Bảng chia 5 Thể dục 48 -Đi kiểng gĩt hai tay chống hơng trị chơi nhảy ơ GDNGLL 24 - Tổ chức học và chơi các trị chơi dân gian Sinh hoạt 24 - Cảm thơng và chia sẽ tiết 2 Đất Mũi, ngày 04 tháng 03 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2018 Toán Tiết 116 : Luyện tập . I/ MỤC TIÊU : -Biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết . - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3). * Học sinh cĩ năng khiếu làm bài 2, 5 trong SGK trang 117. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC : Bộ đồ dùng dạy Tốn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Tìm y : + y x 3 = 27 -Bảng con, 3 em lên bảng. + y x 2 = 18 y x 3 = 27 y x 2 = 18 + 2 x y = 12 y = 27 : 3 y = 18 : 2 y = 9 y = 9 2 x y = 12 -Nhận xét. y = 12 : 2 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. y = 6 Hoạt động 1 : Luyện tập. -Luyện tập Bài 1 (tr117): Yêu cầu gì ? -Tìm x. -x là gì trong các phép tính của bài ? -Thừa số trong phép nhân. -Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. làm như thế nào ? -Học sinh làm bài. -Sửa bài. Bài 2 :Học sinh cĩ năng khiếu làm. Bài 3 : Yêu cầu làm gì ? -Viết số thích hợp vào ô trống. -Lần lượt HS đọc tên các dòng trong -Muốn tìm tích em làm như thế nào ? bảng. - Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế -Lấy thừa số nhân với thừa số. nào ? -Lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Nhận xét. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở. - Có bao nhiêu kg gạo ? -1 em đọc đề. Có 12 kg gạo chia đều -12 kg gạo chia đều vào mấy túi ? vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu -Chia đều thành 3 túi nghĩa là chia như thế kilôgam gạo ? nào ? -Có 12 kg gạo. -Làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi -12 kg gạo chia đều thành 3 túi. túi ? -Chia đều thành 3 phần bằng nhau. -Gọi 1 em lên bảng làm. -Thực hiện phép chia 12 : 3 -Nhận xét. -1 em lên bảng tóm tắt và giải. 2
  3. 3 túi : 12 kg Mỗi túi có số kg gạo : 1 túi : ? kg 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo -Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Nhận xét. Bài 5 : Học sinh cĩ năng khiếu làm. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào ? -Nhận xét tiết học. -Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. - HS trả lời. - Nghe. Tập đọc Bài: Quả tim Khỉ (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 ) - HS cĩ năng khiếu trả lời được câu hỏi 4. * GDKNS: Ra quyết định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài " Nội quy Đảo Khỉ." -3 em đọc bài " Nội quy Đảo Khỉ." -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đocï . -Quả tim Khỉ . -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Theo dõi đọc thầm. (giọng người kể chuyện: đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. hộp, đoạn 3-4 hả hê. Giọng Khỉ chân thật hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). Nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt,trấn tĩnh, đu vút, tẽn tò, lủi mất. . Đọc từng câu : 3
  4. -HS đọc thuộc các cụm từ so sánh -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. -Các nhóm khác thực hiện tương tự. + Dữ như hổ. -Từng cặp học sinh trao đổi + Nhát như thỏ. -Khoẻ như vâm, khoẻ như hùm, nhanh + Khoẻ như voi. như điện, nhát như cáy, tối như bưng, + Nhanh như sóc. chậm như sên, chậm như rùa, lừ đừ như -Giáo viên giảng thêm : Những thành ngữ ông từ vào đền. trên thường dùng để nói về người, chê người dữ tợn “bà ta dữ như hổ”, chê người nhút nhát - Nghe. “cô bé ấy nhát như thỏ”, khen người làm việc khoẻ “cậu ấy khoẻ như voi”, khen sự nhanh nhẹn của người “nhanh như sóc” -Em có thể tìm được những ví dụ nào khác? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài viết. .Bài 3 : (viết) GV nêu yêu cầu. -Gọi 3 em lên bảng thi làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng : (SGV/ tr 102) -HS làm vở bài tập. -3-4 em lên bảng thi làm bài. -Từng em đọc kết quả. -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL các thành - Nghe. ngữ. -Học thuộc các thành ngữ trong BT2. Tập viết Bài: Chữ hoa: U - Ư I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng : Ươm cây gây rừng ( 3 lần ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên: Mẫu chữ U - Ư hoa. Bảng phụ: Ươm cây gây rừng. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số -Nộp vở theo yêu cầu. học sinh. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng -Cho học sinh viết một số chữ T- Thẳng vào con. bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. -Chữ U -Ư hoa, Ươm cây gây rừng . 19
  5. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : *Chữ U. - Quan sát trả lời -Chữ U hoa cao mấy li ? -Chữ U cỡ vừa cao 5 li. -Chữ U hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Chữ U gồm có hai nét là nét móc hai -Cách viế : Vừa viết vừa nói: Chữ U gồm có : đầu trái – phải và nét móc ngược Nét 1 : đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai phải.Vài em nhắc lại. đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu -Vài em nhắc lại cách viết chữ U. móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên ĐK 2. Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, dừng bút ở ĐK2 -Giáo viên viết mẫu chữ U trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. -1 em nhắc lại : Cấu tạo như chữ U, *Chữ Ư. thêm một dấu râu trên đầu nét 2. - Cấu tạo : Chữ U hoa gồm có những nét cơ -Vài em nhắc lại cách viết chữ Ư. bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Ư trước hết, viết như chữ U. Sau đó, từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên ĐK6 , chỗ gần đầu nét -Theo dõi. 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2. -Giáo viên viết mẫu chữ Ư trên bảng, vừa -Viết vào bảng con U – Ư viết vừa nói lại cách viết. -Đọc : U - Ư B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ U -Ư vào bảng. -2-3 em đọc : Ươm cây gây rừng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Quan sát. -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. -1 em nêu . D/ Quan sát và nhận xét : -Học sinh nhắc lại . -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Giáo viên giảng : Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng , chống lũ lụt, hạn hán , bảo vệ cảnh quan môi trường. -4 tiếng : Ươm, cây, gây, rừng. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Chữ Ư, y, g cao 2,5 li, chữ r cao 1,25 li -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ươm cây các chữ còn lại cao 1 li. gây rừng”ø như thế nào ? -Dấu huyền đặt trên ư trong chữ rừng. -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Cuối nét 2 của chữ Ư chạm nét cong của chữ ơ. -Khi viết chữ Ươm ta nối chữ Ư với chữ ơ như -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. thế nào? -Bảng con : U-Ư-Ươm 20
  6. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. -U ( cỡ vừa : cao 5 li) 1 dòng -U-Ư (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) 2 dòng -Ươm (cỡ vừa) 1 dòng -Ươm (cỡ nhỏ) 1 dòng -Ươm cây gây rừng( cỡ nhỏ) 3 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. - Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2018 Thể dục Tiết 48:ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô” I. MỤC TIÊU: - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gĩt,hai tay chống hơng. - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ 1-2 phút * * * * * * * * * T4 học. * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 50 – 60 m * * * * * * * * * T2 một hàng dọc. * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 phút 0 GV - Trò chơi khởi động. 1- 2 phút 2. Phần cơ bản Đội hình tập luyện - Oân đi kiễng gót, hai tay chống hông. 4 – 5 lần * * * * * * * * * T4 - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. * * * * * * * * * T3 21
  7. - Đi kiễng gót, hai tay chống hông. * * * * * * * * * T2 - Đi nhanh chuyển sang chạy * * * * * * * * * T1 GV nêu tên động tác, hô cho Hs đi 1- 2 lần, 0 GV sau đó cán sự hô, và chia tổ tập luyện. - Trò chơi” Nhảy ô ”. GV nêu tên trò chơi và 6-8 phút luật chơi hướng dẫn cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức. Đội hình kết thúc 3.Phần kết thúc. * * * * * * * * * T4 - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút * * * * * * * * * T3 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2 phút * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 0 GV Chính tả (nghe viết) Bài: Voi nhà I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm bài tập 2a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Voi nhà” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc -Quả tim Khỉ. lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết: phù sa, xa xôi, nhút nhát, nhúc nhắc. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Voi nhà. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Tranh :Voi nhà. -Quan sát. -Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch -Câu “-Nó đập tan xe mất. ngang, câu nào có dấu chấm than ? -Câu “Phải bán thôi!” b/ Hướng dẫn trình bày . -Những chữ nào trong bài chính tả -Đầu dòng, đầu câu, tên riêng ? được viết hoa ? Vì sao ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Hướng dẫn phân tích từ khó. -HS nêu từ khó : lúc lắc vòi,mũi xe, vũng -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. lầy, lửng thửng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Nghe và viết vở. 22
  8. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. -Soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -3nhóm em lên bảng làm bài theo lối tiếp -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. sức. -GV dán bảng 3 tờ giấy khổ to. -Từng em đọc kết quả. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr -Nhận xét. 108). a/Sâu bọ, xâu kim, sinh sống, xinh đẹp Củ sắn, sắn tay áo, xát gạo, sát bên cạnh . b/ ut: sâu lút đất, rụt tay, sụt lở, thụt đầøu dòng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, - Nghe. sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. Tập làm văn Bài: Đáp lời phủ định. Nghe- trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: ).- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). *GDKNS: Giao tiếp: Ứng sử cĩ văn hĩa. II. Đồ dùng dạy học:. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Bài cũ : Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. - Gọi HS đĩng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2b, c sgk trang 49. - 2 cặp thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu: - Trong giờ Tập làm văn hơm nay, giúp các em biết - Hs lắng nghe. cách đáp lời phủ định phù hợp với từng tình huống, thể hiện thái độ lịch sự, đúng mực.Nghe kể chuyện và trả lời được câu hỏi qua bài: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi. - Hs nhắc lại đề bài. b) Hướng dẫn làm bài tập: . Bài 3: Nghe kể và trả lời câu hỏi. Vì sao ? - Y/c hs đọc bài 3 * GV kể lần 1: (giọng vui, dí dỏm) Vì sao ? - Hs đọc Y/c bài 3 - Hs lắng nghe - Một cơ bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì, cơ cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cơ - 1 hs đọc y/c câu 3. hỏi cậu anh họ; - Hs cả lớp làm vào vở BT - Sao con bị này khơng cĩ sừng, hả anh / - Hs đọc bài làm của mình trước lớp. 23
  9. Cậu anh đáp: - 3-4 hs đọc lại nội quy của nhà - Bị khơng cĩ sừng vì nhiều lí do lắm. Cĩ con bị trường. gãy sừng. Cĩ con cịn non, chưa cĩ sừng. Riêng con - Hs theo dõi này khơng cĩ sừng vì nĩ là ngựa - Y/c hs đọc thầm 4 câu hỏi - Hs đọc thầm 4 câu hỏi - GV kể lại lần 2 - Hs lắng nghe - Y/c hs học theo nhĩm, trao đổi, thảo luận, trả lời 4 - Hs thảo luận nhĩm câu hỏi - Mời đại diện nhĩm lên trình bày trước lớp - Từng nhĩm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung. a) Lần đầu tiên về quê chơi, cơ bé thấy cái gì cũng lạ. b) Thấy một con vật đang ăn cỏ, cơ bé hỏi cậu anh họ: “Sao con bị này khơng cĩ sừng, hả anh ? c) Cậu anh họ giải thích bị khơng cĩ sừng vì nhiều lí do. Riêng con này khơng cĩ sừng vì nĩ là một con ngựa. - Gv nhận xét, tuyên dương nhĩm kể tốt d) Thực ra, con vật mà cơ bé nhìn 3. Củng cố – Dặn dị : thấy là con ngựa. - Nhận xét tiết học. - Hs theo dõi - Dặn HS về nhà thực hành nĩi lời phủ định. Làm bài 3 vào vở BT - Chuẩn bị bài sau : Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. . Tốn Tiết 120: Bảng Chia 5 I/ MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5 - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 5). - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 3 trong SGK trang 121. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài . -2 em làm bài trên bảng. Lớp làm nháp. -Tính x : x + 4 = 28 x x 4 = 36 x + 4 = 28 x x 4 = 36 x = 28 – 4 x = 36 : 4 x = 24 x = 9 -Nhận xét,từng em 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Bảng chia 5. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia 5. A/ Phép nhân 5 : 24
  10. -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 -Quan sát, phân tích. chấm tròn. -Bốn tấm bìa có 20 chấm tròn. -Nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -Học sinh nêu : 4 x 5 = 20. -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ? -Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, biết mỗi mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa ? -HS nêu 20 : 5 = 4 -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số -HS đọc “20 chia 5 bằng 4” tấm bìa ? -HS thực hiện. -Giáo viên viết : 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép đọc. chia 5 là 20 : 5 = 4 -Tiến hành tương tự với vài phép tính khác. -Nhận xét : Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5như thế nào ? -Hình thành lập bảng chia 5. B/ Lập bảng chia 5. -Nhìn bảng đồng thanh bảng chia 5. -Giáo viên cho HS lập bảng chia 5. -Có dạng một số chia cho 5. -Điểm chung của các phép tính trong bảng -Kết quả là 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 chia 5 là gì ? -Số bắt đầu được lấy để chia cho 5 là -Em có nhận xét gì về kết quả của phép 5.10.15 và kết thúc là 50. chia 5 ? -Đây chính là dãy số đếm thêm 5 từ 5 đến 50. -Tự HTL bảng chia 5. -Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 5. - HS thi đọc cá nhân. Tổ. -Nhận xét. -Đồng thanh. Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . Bài 1 :(tr121) Yêu cầu HS tự làm bài -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.Điền Bài 2 : số thích hợp vào ô trống trong bảng. -Gọi 1 em nêu yêu cầu . -1 em đọc đề. Đọc thầm, phân tích đề. Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu bông hoa ? -Có 15bông hoa cắm đều vào 5 bình hoa .Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa ? -Cắm đều 15 bông hoa vào các bình nghĩa -Thành 5 bình đều nhau. là thế nào? -Thực hiện phép chia. -Muốn biết mỗi bình có mấy bông hoa ta -1 em lên bảng làm bài. làm như thế nào ? Tóm tắt : 5 bình : 15 bông hoa. 1 bình : ? bông hoa, Giải Số bông hoa mỗi bình có : 15 : 5= 3 (bông hoa) Đáp số :3 bông hoa. -Nhận xét. -Nhận xét. Bài 3 : Học sinh cĩ năng khiếu làm. -Có 15 bông hoa cắm vào các bình, mỗi -Gọi 1 em đọc đề. bình có 5 bông hoa. Hỏi cắm được mấy 25
  11. bình hoa ? -Có tất cả 15 bông hoa Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu bông hoa.? -Thực hiện phép chia. -Muốn tìm số bình ta làm như thế nào ? -1 em lên bảng làm bài. Tóm tắt : 5 bông hoa : 1 bình hoa. 15 bông hoa: ? bình hoa. Giải Số bình hoa cắm được là : 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số : 3 bình hoa. -HS làm vở. Đổi chéo vở kiểm tra. -Nhận xét. -HS lên bảng làm.Nhận xét. 3. Củng cố : Gọi vài em HTL bảng chia 5. -Nhận xét tiết học. -3-4 em HTL bảng chia 5. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Học thuộc bảng chia 5. . GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 5: CẢM THƠNG VÀ CHIA SẺ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết được sự cần thiết khi được cảm thơng, chia sẻ và chi sẻ, cảm thơng với người khác. - HS biết cảm thơng, chia sẻ với người khác khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống. - GDHS cĩ thái độ thơng cảm và chia sẻ với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS - PBT ghi các bài tập (TL tr 53) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự - HS trả lời quan tâm, chia sẻ của người khác? - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV phát PHT cho HS và hướng dẫn - HS nhận PHT và thực hiện theo thực hiện hướng dẫn của GV - GV thu 5 bài nhận xét c. Hoạt động 2: Yêu cầu khi cảm thơng, chia sẻ. - GV treo bảng phụ ghi các yêu cầu khi - HS lên bảng trả lời và ghi vào bảng cần thực hiện cảm thơng, chia sẻ với phụ. 26
  12. mọi người - GV nhận xét. Kết luận từng tình huống - HS nghe + Việc nên làm: a, b, d, e + Việc khơng nên: c, g, h * Hoạt động 3: Nhận biết những người gặp khĩ khăn hoặc cĩ chuyện buồn và nĩi lời thơng cảm, chia sẻ. - HS trả lời - Làm thế nào để nhận biết người cần cảm thơng, chia sẻ? ( Nét mặt buồn, trầm ngâm, ít nĩi hơn ngày thường, hay ngồi một mình, khơng tập trung, hay cáu gắt, giận dữ vơ cớ, vui vẻ, ) - Em phải nĩi như thế nào để biểu lộ sự cảm thơng, chia sẻ? - HS trả lời theo tình huống - GV hướng dẫn HS trả lời theo 6 tình huống ( TL tr 54- 55) * GVKL: Chúng ta biết cảm thơng, chia - HS nghe sẻ với người thân, bạn bè và những người xung quanh nhất là những lúc gặp khĩ khăn hoạn nạn sẽ nhân đơi niềm vui và nỗi buồn của họ sẽ vơi đi phần nào. 3. Củng cố - dặn dị: - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự - HS trả lời quan tâm, chia sẻ của người khác? - Em thực hiện sự quan tâm, chia sẻ như thế nào? - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện. SINH HOẠT LỚP I. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA: - Đánh giá nề nếp học sinh. - Đánh giá học sinh về việc chuẩn bị bài ở nhà. - Giáo dục học sinh đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu học sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: - Nhắc nhở học sinh về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho học sinh. - Đánh giá nề nếp cho học sinh. 27
  13. Kiểm tra của tổ Duyệt của. BGH 28