Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Tiết 146 : KI - LÔ - MÉT
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ki- lô - mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị đo ki - lô - mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị đo ki- lô - mét với các đơn vị đo mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khỏang cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- Học sinh có năng khiếu làm bài tập 4 trong SGK trang 152.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
pdf 29 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. Tuần 30 : TỪ NGÀY 16 /04 ĐẾN 20/ 04 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai - Tập đọc 146 - Ai ngoan sẽ được thưởng (2 tiết) 16/4 - Tốn 87,88 - Ki-lơ-mét - Thủ cơng 30 - Làm vịng đeo tay (T2) Thứ ba - Kể chuyện 30 - Ai ngoan sẽ được thưởng 17/4 -Đạo đức - Tốn 147 - Mi – li – mét - Chính Tả 59 - Nghe viết : Ai ngoan sẽ được thưởng - TN- XH 30 - Nhận biết cây cối và các con vật Thứ tư -thể dục 59 TÂNG CẦU - TRỊ CHƠI “TUNG BĨNG VÀO ĐÍCH” 18/4 - Tập đọc 89 - Cháu nhớ Bác Hồ - Tốn 148 - Luyện tập -âm nhạc 30 Thứ năm - LT-C 30 - Từ ngữ về Bác Hồ 19/4 - Tập viết 30 - Chữ hoa : M (kiểu 2) - Tốn 149 - Viết số thành tống các trăm, chục, đơn vị -Mĩ thuật Thứ sáu - Chính tả 60 - Nghe viết : Cháu nhớ Bác Hồ 20/4 - TLV 30 - Nghe và trả lời câu hỏi - Tốn 150 - Phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 1000 -Thể dục 30 TÂNG CẦU - TRỊ CHƠI “TUNG BĨNG VÀO ĐÍCH”(tt) - GDNGLL 60 -Bác quý trọng con người (t2) -Sinh hoạt 30 - Trị chơi : Tìm tên cây cĩ chữ s hoặc x Đất Mũi, ngày 15 tháng 04 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018 Toán Tiết 146 : KI - LÔ - MÉT I/ MỤC TIÊU : - Biết ki- lơ - mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị đo ki - lơ - mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị đo ki- lơ - mét với các đơn vị đo mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khỏang cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 4 trong SGK trang 152. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. - 3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. + 1m = dm + 1m = 10 dm + 1m = 100 cm + 1m = cm + 10 dm = 100 cm + dm = 100 cm - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Ki – lơ – mét. ki – lơ - mét (km) . - GV nói : Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti-mét, đề-xi-mét và mét. Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị lớn hơn là ki-lơ-mét. - Ki-lô-mét kí hiệu là km . - 1 ki-lô-mét có độ dài bằng 1000 mét. - GV viết bảng : 1 km = 1000 m - Vài em đọc : 1 km = 1000 m - Gọi HS đọc bài học SGK. - Nhiều em đọc phần bài học. - Trò chơi . - Trò chơi “Làm toán” Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 :(tr151) Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét - Nhận xét. bài bạn. -Vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc. - Quan sát đường gấp khúc. Bài 2 : Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lơ- - 1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. mét? - Quãng đường AB dài 23 km. - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lơ-mét? 90 ki-lơ-mét, vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km. - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét ? - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 2
  3. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. + 1 dòng + M ( cỡ vừa) + 2 dòng + M (cỡ nhỏ) + 1 dòng + Mắt (cỡ vừa) + 1 dòng + Mắt (cỡ nhỏ) + 3 dòng + Mắt sáng như sao( cỡ nhỏ) 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành - Viết bài ở nhà/ tr 28 bài viết . Toán TIẾT 149 : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ. I/ MỤC TIÊU : -Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 4 trong SGK trang 155. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng làm bài tập. - 4 em lên bảng : + 987  978 + 987 > 978 + 318  381 + 318 734 - Nhận xét. - Lớp viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết số có ba - 1 em nhắc tựa bài. chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm mấy - Số 375 gồm 3 trăm 7 chục 5 đơn vị. trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết thành tổng như sau : + 375 = 300 + 70 + 5 - 300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? - 300 là giá trị của hàng trăm. - 70 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? - 70 là giá trị của hàng chục. - 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 375 thành tổng các trăm chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 21
  4. - Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893 - HS phân tích . thành tổng các trăm, chục, đơn vị . + 456 = 400 + 50 + 6 + 764 = 700 + 60 + 4 + 893 = 800 + 90 + 3 - Em hãy phân tích số 820 ? - 1 em lên bảng phân tích, lớp làm nháp. - Với các số có hàng đơn vị là 0, ta không 820 = 800 + 20 + 0 hoặc 820 = 800 + 20 cần viết vào tổng vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. - Em hãy phân tích số 703 và rút ra nhận -HS phân tích vào giấy nháp: 703 =700 + 3 xét Chúng được xếp theo thứ tự như thế - Với các số có hàng chục là 0, ta không nào ? viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. - GV hỏi tiếp : Phân tích tiếp số : 450, 707, - 3 em lên bảng phân tích. Lớp làm vở BT. 803 thành tổng các trăm, chục, đơn vị? + 450 = 400 + 50 - Nhận xét. + 707 = 700 + 7 Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. + 803 = 800 + 3 Bài 1 & 2 : Yêu cầu HS tự làm. - Tự làm bài, đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Vài em đọc các tổng vừa làm được. - GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số - Tìm tổng tương ứng với số . này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?. - HS trả lời 975 = 900 + 70 + 5. - Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 + 5 - Cả lớp làm tiếp với các số còn lại. - Nhận xét. - Đổi chéo vở kiểm tra. PP trò chơi : Bài 4 : Học sinh cĩ năng khiếu làm. Tổ - HS thi xếp thuyền. chức thi xếp thuyền nhanh. - Vài em phân tích. - Nhận xét tổ nào có nhiều bạn xếp thuyền nhanh trong 2 phút là tổ thắng cuộc. 3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo 347 = 300 + 40 + 7 số có 3 chữ số 347, 374, 486, 468 thành - Tập phân tích số có 3 chữ số. tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nghe. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2018 Thể dục TIẾT 60 BÀI 60: TÂNG CẦU - TRỊ CHƠI “TUNG BĨNG VÀO ĐÍCH” I. Mục tiêu - Tiếp tục ơn trị chơi “Tung bĩng vào đích” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi. - Ơn tâng cầu. Yêu cầu biết cách thực hiện tâng cầu nhiều hơn giờ trước 22
  5. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, cầu, bĩng bảng đích kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Chạy chậm G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. - Khởi động các khớp G hơ nhịp khởi động cùng HS. - Vỗ tay hát . Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. * Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng tập bài thể dục . HS +G nhận xét đánh giá. 2. Phần cơ bản (24 phút) - Tâng cầu. G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu theo nhĩm hai người. H chơi thử theo hai nhĩm. G nhận xét sửa sai cho H - Thi tâng cầu G cho H thi tâng cầu theo nhĩm. G làm trọng tài cộng tổng số lần tâng cho từng - Trị chơi “Tung bĩng vào đích” đội G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách tung bĩng theo nhĩm hai người, người nhặt bĩng, người tung bĩng. H chơi thử theo hai nhĩm. G nhận xét sửa sai 3. Phần kết thúc ( 5 phút ) cho H - Thả lỏng cơ bắp. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ - Củng cố bắp - Nhận xét H + G. củng cố nội dung bài. - Dặn dị G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ơn tâng cầu, chơi trị chơi mà mình thích Chính tả (nghe viết) BÀI: CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bài đúng các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2a, 3b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 23
  6. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc - Những quả đào. lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc. - HS nêu các từ viết sai. - 3 em lên bảng viết : cây trúc, trắng bệch, chênh chếch, ngồi bệt. - Nhận xét. - Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Chính tả (nghe viết) : Cháu nhớ Bác Hồ. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Theo dõi. 3- 4 em đọc lại. - Tranh : Cháu nhớ Bác Hồ. - Quan sát. - Nội dung đoạn thơ nói gì ? - Bài thơ là đoạn thơ trích trong bài “Cháu nhớ Bác Hồ” thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch chiếm khi nước ta còn bị chia cắt hai miền. b/ Hướng dẫn trình bày:. - 1 em đọc. - Đoạn thơ có mấy dòng ? Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng ? Dòng thơ thứ hai có - Đoạn thơ có 6 dòng. Dòng một 6 tiếng, mấy tiếng ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Dòng hai 8 tiếng. Thơ lục bát. Khi viết cần chú ý gì ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô, sát lề. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS - Viết hoa. nêu từ khó. - Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - HS nêu từ khó: bâng khuâng, giở xem, - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. chòm râu, trán rộng, mắt sáng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. - Viết bảng con. - Nghe và viết vở. Hoạt động 2 : Bài tập. - Soát lỗi, sửa lỗi. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Điền vào chỗ trống s hay x. (Điền vào chỗ trống tr/ ch) - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống - Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ theo trò chơi tiếp sức) to. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr - Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. 210) - Nhận xét. + chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. - Điền các tiếng có vần êt hoặc êch vào Bài 2b : Yêu cầu gì ? chỗ trống . - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr - 2 em lên bảng điền. 210) - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. + ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. Bài 3 : Tổ chức trò chơi. Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc chứa tiếng có vần êt/ êch. 24
  7. - Nhận xét, chốt ý đúng (SGV/ tr 210) -Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em đặt 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên câu) dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Tập làm văn BÀI: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối ( BT1 ); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 2. - GDKNS : Tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện. Bảng phụ viết BT1. 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Sự - 2 em em kể lại câu chuyện “Sự tích tích hoa dạ lan hương” hoa dạ lan hương” và TLCH. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? - Nhận xét. - 1 em nhắc tựa bài. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? - 1 em nêu yêu cầu và 4 câu hỏi. -Tranh minh họa. - Quan sát tranh. - Nội dung tranh nói gì ? - Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. - GV kể chuyện (3 lần). Giọng kể chậm rãi, - HS lắng nghe. nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. - Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. - Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi dưới - Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh. tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh. - Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kểû lần 3 : Không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh. - GV nêu lần lượt từng câu hỏi. - HS trả lời. a/Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? - Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi công 25
  8. tác. b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chiến sĩ làm gì ? chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác Bác Hồ ? quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã. -Cho từng cặp HS hỏi đáp. - 3- 4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện. Họat động 2 : Làm bài viết Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1. - Cho HS xem tranh minh họa. - 1 em đọc câu hỏi d : Câu chuyện Qua - GV hướng dẫn: Em chỉ cần viết câu trả lời suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? cho câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết - Cả lớp làm vở bài tập. câu hỏi. - Gọi 1 em đọc câu hỏi d. - Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét. 3.Củng cố : Qua mẩu chuyện về Bác Hồ em - Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người rút ra bài học gì cho mình ? khác. Biết sống vì người khác. Cầøn quan - Nhận xét tiết học. tâm đến mọi người xung quanh. Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại - Tập kể lại câu chuyện câu chuyện Toán TIẾT 150 : PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 1 (cột 4, 5), bài 2 (b) trong SGK trang 156. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng viết thành - 3 em lên bảng viết : 26
  9. tổng các trăm, chục, đơn vị - Lớp viết bảng con. + 234, 230, 405 + 234 = 200 + 30 + 4 + 657, 702, 910. + 230 = 200 + 30 + 398, 890, 908. + 405 = 400 + 5 - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi Hoạt động 1 : Cộng các số có 3 chữ số. 1000. a/ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số. Bài toán : Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? - Theo dõi, tìm hiểu bài. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình - Phân tích bài toán. vuông ta làm thế nào ? b/ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, - Thực hiện phép cộng 326 + 253. chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253. - HS thực hiện trên các hình biểu diễn trăm, - Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm tổng chục, đơn vị. của 326 + 253 - Tổng của 326 + 253 có tất cả mấy trăm, - 1 em lên bảng. Lớp theo dõi. mấy chục và mấy hình vuông ? - Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông thì có - Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. tất cả bao nhiêu hình vuông ? - Có tất cả 579 hình vuông. - Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? - 326 + 253 = 579 c/Đặt tính, thực hiện : - Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng - 2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp. các số có 2 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326 và 253. - 1 em nêu cách đặt tính . - Gọi 1 em nêu cách đặt tính. - GV hướng dẫn cách đặt tính : Viết số - 2 em lên bảng làm. thứ nhất 326, xuống dòng viết số thứ hai 326 253 sao cho thẳng cột trăm, chục, đơn vị. + Viết dấu cộng giữa hai dòng kẻ, kẻ vạch 253 ngang dưới 2 số. 579 - Nêu cách thực hiện phép tính ? - Thực hiện từ phải sang trái : Cộng đơn vị với đơn vị : 6 + 3 = 9, viết 9. - Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7 (STK/ tr 178) Cộng trăm với trăm : 3 = 2 = 5, viết 5. - Trò chơi . - Nhiều em đọc lại quy tắc. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. - Trò chơi “Quay số chẵn, lẻ” Bài 1 : Học sinh cĩ năng khiếu làm cột 4, 5. - Tính. Yêu cầu gì ? - Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. - Viết bảng 432 + 356 - Nhận xét. - Đặt tính rồi tính. 27
  10. Bài 2 : Học sinh cĩ năng khiếu làm cột - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. b. Yêu cầu gì ? - Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét. - Nhận xét. - Tính nhẩm Bài 3 : Yêu cầu gì ? - HS nối tiếp nhau tính nhẩm mỗi em một - Em có nhận xét gì về các số trong bài con tính. tập ? - Là các số tròn trăm. - Nhận xét. 3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ?- Nhận xét tiết học. - Học thuộc cách đặt tính và tính Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính và tính. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 7: BÁC QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Thể hiện những việc làm tốt của bản thân trong cách đối xử với những người xung quanh. II. chuẩn bị: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới. a. GTB. * Hoạt động 2: Thực hành - ứng dụng: + hoạt động cá nhân: - Nếu như em cĩ một mĩn quà, muốn - HS trả lời tặng ơng bà, em sẽ nĩi như thế nào khi đưa quà? - Đối với người bằng tuổi và người nhỏ - Cần thể hiện sự quý trọng vì tất cả mọi tuổi hơn mình, em cĩ cần thể hiện sự người đều cần được tơn trọng. quý trọng khơng? - Khi giao tiếp với người bằng tuổi và - Xưng hơ với người bằng tuổi: tơi và người nhỏ tuổi hơn, chúng ta xưng hơ bạn, tớ và cậu như thế nào để thể hiện sự quý trọng của - Xưng hơ với người nhỏ tuổi: anh và mình? em, chị và em, + Hoạt động nhĩm: - Kể tên những việc nên làm để thể hiện - HS thảo luận nhĩm đơi sự quý trọng đối với mọi người xung - Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác quanh? bổ sung. + Xưng hơ đúng ngơi thứ, đúng tuổi, nĩi năng lế phép, giúp đỡ mọi người khi cần thiết, 2. Củng cố - dặn dị: - Câu chuyện mang đến cho em bài học - Luơn phải tơn trọng và quan tâm tới tất gì? cả mọi người, đặc biệt là những người cao tuổi. 28
  11. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề rII. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. Duyệt của tổ trưởng Duyệt của P.HT 29