Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
Tập đọc
BÀI: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( 2 TIẾT )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật
( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
- TUẦN 31: ( Từ ngày 23 tháng 4 năm 2018 đến 27 tháng 4 năm 2018) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 91 - Chiếc rễ đa trịn 40’ 23/4/2018 2 Tập đọc 92 - Chiếc rễ đa trịn 40’ 3 Tốn 151 - Luyện tập 40’ Ba 1 Chính tả 61 - Nghe viết : Việt Nam cĩ Bác 40’ 24/4/2018 2 Tốn 152 - Phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 1000 40’ 3 Đạo đức 31 - Bảo vệ lồi vật cĩ ích (T2) 40’ 4 Thể dục 61 - Chuyền cầu – Trị chơi “ Ném bĩng trúng đích” 40’ Tư 1 Tập đọc 93 - Cây và hoa bên lăng Bác 40’ 25/4/2018 2 Tốn 153 - Luyện tập 40’ 3 Kể chuyện 31 - Chiếc rễ đa trịn 40’ GDNGLL 31 - Bài học từ hịn đá giữa đường (T1) Năm 1 LTVC 31 - Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy 40’ 26/4/2018 2 Tập viết 31 - Chữ hoa : N (kiểu 2) 40’ 3 Tốn 154 - Luyện tập chung 40’ 4 Chính tả 62 - Nghe viết : Cây và hoa bên lăng Bác 40’ Sáu 1 Tốn 155 - Tiền Việt Nam 40’ 27/4/2018 2 Tập làm văn 31 - Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ 40’ 3 TNXH 31 - Mặt Trời 40’ 4 Thủ cơng 31 - Làm con bướm (tiết 1) 40’ 5 Sinh hoạt - Sinh hoạt 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
- TUẦN 31: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2018 Tập đọc BÀI: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( 2 TIẾT ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Tiết 1: - Gọi 3 em đọc Thuộc lịng bài “Cháu - 3 em đọc bài và TLCH. nhớ Bác Hồø”. - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Ô Lâu. - Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? - Vì giặc cấm nhân dân ta hướng về cách mạng. - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua - Đôi má hồng hào. Tóc bạc phơ, Mắt 8 dòng thơ đầu? sáng - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Chiếc rễ đa tròn. Hoạt động 1 : Luyện đocï. - Theo dõi đọc thầm. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng - 1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên). - Tranh. - Quan sát. - Hướng dẫn luyện đọc. *Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Kết hợp luyện phát âm từ khó. - HS luyện đọc các từ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn. 2
- *Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong - Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu bài. cần chú ý cách đọc. - Luyện đọc câu : Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// - Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một - GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa ôn tồn dịu dàng. vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu - Hướng dẫn đọc chú giải. rễ xuống đất.// - HS đọc chú giải (SGK/ tr 108) thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhận xét . - Thi đọc giữa các nhóm (cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn 1, 2 ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Tiết 2: - Gọi 1 em đọc. - 1 em đọc đoạn 1. - Tranh “Chiếc rễ đa tròn.” - Quan sát. - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . bảo chú cần vụ làm gì? - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành vòng tròn buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có hình dáng như thế nào? vòng lá tròn. - Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích đa? chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - Nhiều em phát biểu . - Từ câu chuyện trên em hãy nói một - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác luôn câu về tình cảm của Bác Hồ đối với nghĩ đến thiếu nhi./Bác muốn làm những thiếu nhi? Một câu về tình cảm thái độ điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi./ của Bác đối với mọi vật xung quanh? - Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại./Những vật bé nhỏ nhất cũng - Giáo viên giảng: Bác Hồ có tình thương được Bác nâng niu./ Bác quan tâm đến bao la đối với mọi người, mọi vật. Một mọi vật xung quanh. chiếc rễ đa rơi xuống mặt đất, Bác cũng - Nghe. muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ 3
- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng làm bài - 4 em lên bảng : tập. + 987 - 543 = 444 + 987 - 543 = + 318 - 204 = 114 + 318 - 204 = + 839 - 317 = 522 + 839 - 317 = + 754 - 342 = 412 + 754 - 342 = - Lớp làm bảng con. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - 1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1 : (phép 1, 3, 4). Học sinh - Tính. HS tự làm bài. Nhiều em nối tiếp khá, giỏi làm phép tính 2, 5. đọc kết quả. 1 Học sinh khá, giỏi làm phép (tr160)Yêu cầu gì ? tính 2, 5. 35 48 57 83 25 + + + + + 28 15 26 7 37 - Nhận xét. 63 63 83 90 62 - Lớp tự làm bài. Vài em đọc kết quả. Bài 2 : (phép 1, 2, 3). Học sinh khá, giỏi - 1 Học sinh khá, giỏi làm phép tính 4, 5. 75 63 81 52 80 làm phép tính 4, 5. - - - - - 9 17 34 16 15 Yêu cầu HS tự làm bài. 66 46 47 36 65 - Nhận xét. Bài 3 : ( cột 1, 2 ). Học sinh khá, giỏi làm - Học sinh khá, giỏi làm cột 3. cột 3. - Tính nhẩm. Yêu cầu gì ? - 1 em lên bảng. Lớp làm nháp 700 + 300 = 1000 1000 – 300 = 700 800 + 200 = 1000 1000 – 200 = 800 - Nhận xét. 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 Bài 4 : ( cột 1, 2 ). Học sinh khá, giỏi làm - Vài em nối tiếp đọc kết quả. 1 Học sinh cột 3. khá, giỏi làm cột 3. -Yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính. - Em hãy nêu cách đặt tính và tính ? - Nhận xét. - 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Bài 5 : Học sinh khá, giỏi làm. 23
- – 1 Học sinh khá, giỏi làm. - Nhận xét khen ngợi tổ có nhiều bạn vẽ đúng nhanh. 3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo - Vài em nêu cách đặt tính và tính. số có 3 chữ số 347, 374, 486, 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét tiết học. - HS thi vẽ hình. - Tuyên dương, nhắc nhở. - Chia 2 đội thi vẽ hình - HS nối các điểm mốc trước, sau đó vẽ Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. hình theo mẫu. - HS đọc, viết. - Nhận xét. - Tập phân tích số có 3 chữ số. Chính tả (nghe viết) BÀI : CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài 2b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Viết một đoạn của bài “ Cây và hoa bên lăng Bác.” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc - Việt Nam có Bác. lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . - HS nêu các từ viết sai. - 3 em lên bảng viết : tàu rời ga, nước lã, tập võ, vỏ cây. - Nhận xét. - Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Chính tả (nghe viết) : Cây và hoa bên Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. lăng Bác. a/ Nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Theo dõi. 3- 4 em đọc lại. - Tranh : Cây và hoa bên lăng Bác. - Quan sát. 24
- - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? - Cảnh ở sau lăng Bác. - Những loài hoa nào được trồng ở đây? - Hoa đào, sứ đỏ, dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. - Tình cảm chung của chúng ta là gì? - Tôn kính thiêng liêng. b/ Hướng dẫn trình bày . - Bài viết có mấy câu? Câu nào có - 2 đoạn 3 câu. Câu “Trên bậc tam cấp ” nhiều dấu phẩy? Chữ đầu đoạn văn viết Viết hoa lùi vào 1 ô. Viếât 1 hoa các tên thế nào? Các tên riêng viết như thế nào? riêng : Sơn La, Nam Bộ, Bác. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS - Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. nêu từ khó. - HS nêu từ khó : Sơn La, khoẻ khoắn, - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. thiêng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Viết bảng con. - Đọc lại cả bài. Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. - Nghe và viết vở. Bài 2 : - Soát lỗi, sửa lỗi. Bài 2b : Yêu cầu gì ? - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ - Điền các tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã tr 226) vào chỗ trống . - cỏ – gõ – chổi. - 2 em lên bảng điền. -Tổ chức trò chơi. Thi đặt câu nhanh với - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên - Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em đặt dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, câu) sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. - Nghe. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 25
- Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018 Toán Tiết 155 : TIỀN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép cộng, phép trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Học sinh khá, giỏi làm bài 3 trong SGK trang 163. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Các tờ giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. 2. Học sinh : Sách toán, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng viết số -3 em lên bảng viết : thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Lớp viết bảng con. + 204, 460, 729 + 204 = 200 + 4 + 657, 702, 910. + 460 = 400 + 60 + 398, 890, 908. + 729 = 700 + 20 + 9 - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Tiền Việt Nam. Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. - Các loại giấy bạc. - Quan sát. a/ Em hãy tìm tờ giấy bạc 100 - Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. đồng? - Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm - Vì sao em biết đó là tờ giấy đồng” bạc 100 đồng? - HS thực hiện. b/ Yêu cầu HS tìm tiếp các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng và - Quan sát hình trong SGK suy nghĩ, trả 1000 đồng. lời : Nhận 2 tờ 100 đồng 26
- Hoạt động 2 : Luyện tập, thực - 200 đồng đổi được 2 tờ 100 đồng. hành . Bài 1 : Nêu bài toán : Mẹ có một tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng? đồng. - Gọi nhiều em nhắc lại? - Vì 100+100+100+100+100=500 đồng - Có 500 đồng đổi được mấy tờ - Có 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? bạc loại 100 đồng . - Quan sát. - Có 1000 đồng đổi được mấy tờ - Có tất cả 600 đồng. giấy bạc loại 100 đồng? - Vì 200+200+200 = 600 đồng. Bài 2 : Gắn thẻ từ ghi 200 đồng - HS tự làm tiếp. - Nêu bài toán : Có 3 tờ giấy bạc - 2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào giấy loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu nháp. đồng? Vì sao? Có tất cả 700 đồng vì 200+200+200+100 = - Gắn thẻ từ ghi 600 đồng. 700 đồng. b/Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? - Có tất cả 800 đồng 500+200+100 = 800 c/Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 đồng. tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, và - Có tất cả 1000 đồng 500+200+200+100 = 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất 1000 đồng. cả bao nhiêu đồng? d/Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, và - Trò chơi “Quay số chẵn, lẻ” 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? - Trò chơi . Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì? Học - 1 Học sinh khá, giỏi làm. sinh khá, giỏi làm. -Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. - Muốn biết chú lợn nào chứa - Tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào? sau đó so sánh các số này với nhau. - HS làm : Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là - Các chú lợn còn lại mỗi chú chú lợn D, chứa 800 đồng chứa bao nhiêu tiền? - A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C 27
- - Hãy xếp các số tiền đó theo thứ chứa 700 đồng. tự từ bé đến lớn. - 500 đồng, 600 đồng, 700 đồng, 800 đồng. Bài 4 : Cho 2 em lên bảng làm - HS tự làm bài. 2 em lên bảng. bài. - Khi thực hiện các phép tính với - Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều - Học thuộc cách đặt tính và tính gì? - Nhận xét. - 2 cách : 1000 = 500+200+200+100. 3. Củng cố : Có 1000 đồng, đổi được 1000 = 500+200+100+100+100. bao nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100? có mấy cách? - Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ - Nhận xét tiết học. các số có 3 chữ số. - Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số. Tập làm văn BÀI : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước(BT1), quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời được các câu hỏi về Bác Hồ. (BT2) -Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. * Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp: ứng xử cĩ văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 . 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 2 em kể lại câu chuyện - 2 em em kể lại câu chuyện “ Qua suối.” “Qua suối” và TLCH. - Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Nhận xét. 28
- 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - 1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Gọi 1 em đọc tình huống? - 1 em đọc tình huống. - Bài tập yêu cầu gì ? - Nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen. -Yêu cầu 1 cặp thực hành. - 1 cặp HS thực hành : - HS1: Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch, “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm" đấy con ạ. Con quét nhà sạch quá! Cám ơn con gái ngoan. - GV nhắc nhở : Khi nói lời đáp cần nói lời - HS2 : Con cám ơn ba ạ! Có gì đâu ạ! đáp với thái độ phù hợp, vui vẻ phấn khởi, Thật thế hở ba. Ngày nào con cũng sẽ khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng hợm hĩnh. quét nhà sạch để ba mẹ vui. - Bảng phụ : Ghi tình huống a, b, c. - Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời khen với tình huống b, c. b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá!/ Bộ quần áo này làm bạn xinh lắm!/ Bạn mặc quần áo hợp lắm, trông rất dễ thương./ - Thế ư! Cám ơn bạn. Bạn khen mình quá rồi. c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá! Cháu thật là một đứa trẻ ngoan. - Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ ! Dạ, cám ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã. - Bài 2: Miệng. - Gọi 1 em nêu yêu cầu. - HS quan sát ảnh Bác. - Thảo luận nhóm. - Trao đổi nhóm và TLCH. - GV nêu lần lượt từng câu hỏi. - Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc. Nhận xét. a/Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu? - Aûnh Bác Hồ được treo trên tường. b/ Trông Bác như thế nào? ( râu tóc, vầng - Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán trán, đôi mắt . ) Bác cao. Mắt Bác sáng. c/ Em muốn hứa với Bác điều gì? - Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. - Yêu cầu HS trả lời với những câu hỏi mở - 2 em giỏi trả lời. 29
- rộng? - Nhận xét. Họat động 2 : Làm bài viết Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài. - 1 em nêu : dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3- 5 -Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. câu về ảnh Bác Hồ. - GV hướng dẫn: Khác với BT2, bài 3 yêu cầu các em viết một đoạn từ 3- 5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách bạch. - Cả lớp làm vở bài tập “ Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc - Nhận xét. trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. 3. Củng cố : Qua mẩu chuyện về Bác Hồ - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. em rút ra bài học gì cho mình ? - Nhận xét, đổi vở kiểm tra lỗi về từ, - Nhận xét tiết học. chính tả. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại - Noi gương Bác học tập và làm việc câu chuyện tốt. - Tập kể lại câu chuyện Tự nhiên & xã hội Tiết 31 : MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU : - Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. - Học sinh khá, giỏi hình dung ( tưởng tượng ) được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 64- 65. 30
- 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Gọi 4 em nhắc lài bài trước. - Quan sát tranh và TLCH trong SGK. - Nêu tên các con vật có trong hình? - Cá, sóc, sư tử, rùa, vẹt, ếch, rắn. - Con nào sống ở trên cạn? - Sóc, sư tử, rắn. - Con nào sống ở dưới nước? - Cá. - Con nào vừa sống ở trên cạn vừa sống ở - Rùa, ếch. dưới nước? - Con nào bay lượn ở trên không? - Vẹt. - Nhận xét, đánh giá. - Mặt trời. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về mặt trời. Mục tiêu : Biết khái quát về hình dạng đặc điểm của Mặt Trời. Cách tiến hành: - Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu học sinh vẽ về Mặt Trời. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời và vẽ thêm cảnh vật xung - Giáo viên yêu cầu các em cho xem quanh. tranh vừa vẽ. - HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem. - Dựa vào tranh vẽ em hãy nêu những - Vài em nêu: Mặt Trời có hình tròn, có điều em biết về Mặt Trời. màu đỏ. - Mặt Trời có hình gì? Vì sao em dùng màu đỏ, vàng để tô mặt trời? - Hình tròn. Màu đỏ lúc mặt trời mới mọc, màu vàng là lúc hoàng hôn, sắp - Tranh trong SGK. lặn. - Quan sát. - Liên hệ : Vì sao khi đi nắng các em phải - Vài em đọc ghi chú về Mặt Trời. đội mũ hay che ô? - Vì Mặt Trời phát ra sức nóng như lửa. - Tại sao chúng ta không được nhìn trựïc tiếp vào Mặt Trời? - Vì Mặt Trời nóng như quả cầu lửa, nếu nhìn trực tiếp vào Mặt Trời sẽ bị hỏng - Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải mắt. quan sát như thế nào? - Dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và ta 31
- - Kết luận: Mặt Trời giống như một quả nhìn qua chậu nước cho khỏi bị hỏng cầu lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm mắt. Trái Đất, Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Lưu ý: Khi đi nắng phải đội nón không - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Hoạt động 2 : Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời ? Mục tiêu : Học sinh biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiến hành: - Câu hỏi : Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất. - Giáo viên gợi ý : Người, thực vật, động - Chia nhóm thảo luận. vật cần đến Mặt Trời như thế nào? - Lần lượt các nhóm lên trình bày. - Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và - Người, thực vật, động vật cần đến Mặt tỏa nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao? Trời, nếu không có mặt trời sẽ không có - Nhận xét, tuyên dương nhóm . sự sống, cây cỏ sẽ chết. -Cho HS làm vở BT. - Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo. 3.Củng cố : - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. - Làm vở BT/ tr 44 - Học bài. Thủ cơng Tiết 31: LÀM CON BƯỚM (Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Học sinh khá, giỏi làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. II/ CHUẨN BỊ : - Con bướm mẫu gấp bằng giấy. - Quy trình làm con bướm bằng giấy cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 15 cm, sợi chỉ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 32
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Gọi 2 – 3 em nhắc lại quy trình làm vịng đeo tay. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn quan sát, nhận xét : Giáo viên giới thiệu con bướm mẫu gấp - Học sinh quan sát, trả lời. bằng giấy màu và hỏi : - Con bướm được làm bằng gì ? - Con bướm được làm bằng giấy màu. - Cĩ những bộ phận nào ? - Cánh, đầu, mắt, râu. c. Hướng dẫn mẫu: - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn làm con bướm theo mẫu. quy trình. Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2 : Gấp cánh bướm. Giáo viên hướng dẫn xong, cho học sinh cắt Bước 3 : Buộc thân bướm. gấp cánh bướm bằng giấy nháp. Bước 4 : Làm râu bướm. 4. Củng cố: - Học sinh tập gấp cánh bướm trên giấy - Giáo viên củng cố bài học. nháp. 5. Dặn dị : - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài. SINH HOẠT I . NỘI DUNG CÔNG VIỆC : - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ . - Kiểm tra sách vở học tập của học sinh . - Kèm cặp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi . - Nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân, vệ sinh trừơng lớp sạch sẽ . II. ĐÁNH GIÁ : . . . . . . 33
- Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 34