Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 ).

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc đúng,  rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút ).

*HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút )

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT 3, BT4).

- Đọc thêm bài “ Ngày hôm qua đâu rồi; Mít làm thơ ”.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 1. Giáo viên : Phiếu viết tên bài tập đọc.

 2. Học sinh : SGK ,VBT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

doc 38 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 9: ( Từ ngày 6 tháng 11 năm 2017 đến 10 tháng 11 năm 2017) Thứ ngày Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 25 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) 40’ 30/10/2017 2 Tập đọc 26 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) 40’ 3 Toán 41 - Lít 40’ Ba 1 Chính tả 17 - Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3) 40’ 31/10/2017 2 Toán 42 - Luyện tập 40’ 3 Đạo đức 9 - Chăm chỉ học tập( Tiết 1) 40’ 4 Thể dục 17 - Ôn bài thể dục phát triển chung. 40’ Tư 1 Tập đọc 27 - Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4) 40’ 1/11/2017 2 Toán 43 - Luyện tập chung 40’ 3 Kể chuyện 9 - Ôn tập giữa học kì I( Tiết 5) 40’ Năm 1 LTVC 9 - Ôn tập giữa học kì I( Tiết 6) 40’ 2/11/2017 2 Tập viết 9 - Ôn tập giữa học kì I( Tiết 7) 40’ 3 Toán 44 - Kiểm tra giữa học kì 1 40’ 4 Chính tả 18 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 8) 40’ Sáu 1 Toán 45 - Tìm một số hạng trong một tổng 40’ 3/11/2017 2 Tập làm văn 9 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 9) 40’ 3 TNXH 9 - Đề phòng bệnh giun 40’ 4 Thủ công 9 -Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1) 40’ 5 GDNGLL 9 - Tự ảo vệ mình 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 9: Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 ). I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút ). *HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ) - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT 3, BT4). - Đọc thêm bài “ Ngày hôm qua đâu rồi; Mít làm thơ ”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên : Phiếu viết tên bài tập đọc. 2. Học sinh : SGK ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Dạy bài mới : -Ôn tập giữa học kì 1/ Tiết 1. -Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL -Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc. -HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn -Nhận xét trực tiếp từng em. bị. Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái. -Đọc và TLCH. -Học sinh nhớ và học thuộc lòng bảng chữ cái. -Nhận xét. -1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi. Hoạt động 3 : Ôn từ chỉ người, chỉ vật, cây -3 em đọc nối tiếp. cối, con vật. -2 em đọc lại. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -1 em giỏi đọc . -Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột, -Chữa bài, nhận xét. -1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm *Chỉ người :bạn bè, Bạn Hùng. khác bổ sung. *Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp . *Chỉ con vật : thỏ, mèo . *Chỉ cây cối : chuối, xoài . Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. -Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng -1 em nêu. từ sau khi làm bài xong. - Nhận xét. -Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. 3.Củng cố : -Ôn tập các bài tập đọc nào ? Dặn dò – Đọc bài. -Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa. 2
  3. TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2 ). I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). *HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết xếp tên người theo Thứ tự bảng chữ cái. - Đọc thêm bài “ Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. 2.Học sinh : SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL. -Học sinh bốc thăm bài tập đọc. -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ? là gì? -2 em lên bảng đặt câu : -Bạn Lan là học sinh giỏi. -3-5 em nói câu của mình. -GV nhận xét. -Nhận xét. +Chú Nam là nông dân . -Làm vở bài tập. +Bố em là bác sĩ. +Em trai em là học sinh lớp mẫu giáo. Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người. Bài 4 : Yêu cầu gì ? + Yêu cầu HS nêu. -Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8. -Chia 2 nhóm. -Nhóm 1 : Tìm tuần 7. -Nhóm 2 : Tuần 8. -Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ -2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng cái. chữ cái. -Đồng thanh các tên vừa xếp. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều - Nhận xét. tên. * An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - HS sửa bài, nếu sai. 3. Củng cố : - Nhận xét tiết học. - Nghe. -Dặn dò- đọc bài. 3
  4. CHÍNH TẢ BÀI: Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 8) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Ôn tập về trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu, kẻ ô chữ lên bảng (BT2). - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Ôn tập giữa học kì 1. Cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn - 7 – 8 học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc đã học. bài tập đọc rồi về chuẩn bị. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Trò chơi ô chữ. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào VBT. - Giáo viên chia nhóm và mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức (mỗi học sinh trong nhóm điền một từ). - Đại diện từng nhóm đọc kết quả. - Nhận xét. Dòng 1: PHẤN Dòng 2: LỊCH Dòng 3: QUẦN Dòng 4: TÍ HON Dòng 5: BÚT Dòng 6: HOA Dòng 7: TƯ Dòng 8: XƯỞNG Dòng 9: ĐEN Dòng 10: GHẾ Ô chữ ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG IV. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh về nhà xem lại bài học. 18
  5. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Toán TIẾT 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU : - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x+ a = b ; a+x =b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ. - Học sinh khá, giỏi làm bài 1(g), 2( cột 4, 5, 6), 3 trong SGK trang 45. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Số, bảng gài, chữ x. -Sách toán, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14 -3 em lên bảng tính . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng -6 + 4 = 10 trên ? -6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học -Tìm một số hạng trong một tổng. hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng. Trực quan : Hình vẽ 1. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. -4 + 6 = ? -4 + 6 = 10. -6 = 10 - ? -6 = 10 - 4 -6 là số ô vuông của phần nào ? -Phần thứ nhất. -4 là số ô vuông của phần nào ? -Phần thứ hai. -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô -Vài em nhắc lại. vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông -Tương tự em hãy nêu cách thực hiện? của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét Trực quan : Hình 2. -Theo dõi. -Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông 19
  6. cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô x + 4 = 10 vuông là phần đã biết) -Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – -6 ô vuông. 4. Viết bảng : x = 10 – 4. -HS đọc bài : x + 4 = 10 -Viết bảng : x = 6. x = 10 – 4 x = 6 -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. 6 + x = 10 -Tương tự : 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4. -Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ? -Số hạng + số hạng = Tổng. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số làm như thế nào ? hạng kia. -Nhiều em nhắc lại. -Đồng thanh. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1: (làm câu a, b, c, d, e). Học sinh khá, giỏi làm câu g. -Tìm x. Yêu cầu gì ? -1 em đọc bài mẫu. - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Theo dõi HS làm. -Viết số thích hợp vào ô trống. -Nhận xét. -Là tổng các số hạng còn thiếu. -Học sinh khá, giỏi làm câu g. - Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết quả. Bài 2 : - Học sinh khác nhận xét. -Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - HS trả lời. -Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? -Lấy số hạng + số hạng. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm -HS trả lời. như thế nào? -2 em lên bảng. Lớp làm vở. -Nhận xét. - Nhận xét. -Học sinh khá, giỏi làm cột 4, 5, 6. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết quả ở cột 4, 5, 6. - Học sinh khác nhận xét. Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng làm. 3.Củng cố : - Học sinh khác nhận xét. - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? - HS nêu. -Nhận xét tiết học. - Nghe. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò – học thuộc kết luận của bài. 20
  7. TẬP LÀM VĂN BÀI: Ôn tập giữ học kì 1 ( Tiết 9) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). * HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Nghe – viết chính xác bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Ôn tập giữa học kì 1. Cho học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài - 7 – 8 học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc đã học. tập đọc rồi về chuẩn bị. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Giáo viên đọc mẫu bài “Đôi bạn” trong SGK - 2 học sinh đọc bài “Đôi bạn”. Cả lớp đọc trang 75. thầm. -Nhận xét cách đọc của học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa theo nội - 1 học sinh nêu ý đúng trong những câu hỏi ở dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời SGK. trong SGK. - Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. Câu 1: ý b) Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. Câu 2: ý b) Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. Câu 3: Ý c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. Câu 4: ý c) Vì cả hai lý do trên. Câu 5: ý a) Tôi và Dế Mèn. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Giáo viên nhắc học sinh về nhà chuẩn bị bài tập đọc “ Sáng kiến của bé Hà”. 21
  8. Tự nhiên xã hội BÀI: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN ( Mức độ giáo dục tích hợp BVMT: Bộ phận) I/ MỤC TIÊU : - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. - Học sinh khá, giỏi biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. * Giáo dục BVMT: Học sinh hiểu và biết được con đường lây nhiễm giun: hành vi mất vệ sinh của người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện: ăn chín, uống sôi, * GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh vẽ trang 20, 21. - Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ? -Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ. -Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? -Đề phòng được nhiều bệnh đường ruột -Nhận xét. như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Đề phòng bệnh giun. Hoạt động 1: Thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch ? *Mục tiêu: Nhận ra triệu trứng của người bị nhiễm giun. Nêu tác hại của bệnh giun. -HS trả lời - Mỗi em đưa 1 ý. *Cách tiến hành: -Giáo viên đưa câu hỏi : -Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra -Thảo luận nhóm. giun, buồn nôn và chóng mặt chưa? -Đại diện nhóm trình bày. -Đưa câu hỏi thảo luận. -Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? -Ruột, dạ dày, gan, . -Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? -Giun hút chất bổ dưỡng trong máu -Nêu tác hại do giun gây ra? -Người bị nhiễm giun thường xanh xao, - Nhận xét. mệt mỏi -Giáo viên chốt ý : Giun thường sống trong -Nhóm khác bổ sung. ruột, hút chất bổ dưỡng trong cơ thể, ngưòi bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi, thiếu - Nghe. máu, nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột chết người. Hoạt động 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun. 22
  9. *Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và cách đề phòng trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ. *Cách tiến hành: -Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh -Trực quan : Tranh /SGK tr 20 ỉa bậy. -Trứng giun và giun từ trong ruột người bị -Do dùng chung nước bị nhiễm giun, bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ? nguồn nước không sạch, rửa rau chưa -Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi có thể vào cơ thể người lành bằng những con . đường nào? -Nhóm đưa ý kiến. Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20). -Vài em chỉ vào từng hình / tr 20. -Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường -Nhận xét. đi của trứng giun vào cơ thể. -GV chốt ý chính : -Vài em nhắc lại. + Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu nhà vệ sinh không đúng quy cách, trứng giun có - Nghe. thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi + Hình vẽ thể hiện trứng giun có thểvào cơ thể bằng các cách sau: *Không rửa tay sạch khi đại tiện , tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. * Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn , uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun. *Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh. Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun ?. *Mục tiêu: Kể ra các biện pháp phòng tránh giun. -Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên đi dép, ăn chín, uống nước đã nấu sôi, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Thảo luận nhóm đôi. *Cách tiến hành: * HS trả lời. -Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun -Ăn sạch, uống sạch, không để ruồi đậu ta nên ăn uống như thế nào ? vào thức ăn. -Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung -Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn quanh ra sao ? móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp. -Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây. -GV tóm ý chính : -Vài em nhắc lại. Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối 23
  10. với sức khoẻ. Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Củng cố : HS trả lời : Đảm bảo sức khoẻ, học tập Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh sẽ có lợi gì ? tốt. Nhận xét. - Nghe. Dặn dò – Học bài. THỦ CÔNG BÀI: GAÁP THUYEÀN PHAÚNG ÑAÙY COÙ MUI (Tieát 1) I. Muïc tieâu: - Bieát caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui trên giấy nháp. - Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Học sinh khá, giói gấp thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu. II. Chuaån bò: - GV: + Maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. (Giaáy thuû coâng) + Maãu gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui cuûa baøi 4. + Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui coù hình veõ minh hoïa. - HS: Giaáy thuû coâng. (Giaáy nhaùp) III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. Khôûi ñoäng - Haùt: Em ñi chôi thuyeàn B. Kieåm tra baøi cuõ: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy - 2 HS nhaéc laïi, 3 böôùc: khoâng mui • Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. - Yeâu caàu HS neâu laïi caùc böôùc gaáp. • Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi - Nhaän xeùt, tuyeân döông. thuyeàn. C. Baøi môùi: • Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy 1. Giôùi thieäu baøi. khoâng mui. Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt - GV giôùi thieäu maãu gaáp: • Hình daùng cuûa thuyeàn phaúng ñaùy coù mui? • Maøu saéc cuûa maãu gaáp? - Daøi • So saùnh thuyeàn phaúng ñaùy coù mui vôùi thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui coù gì gioáng vaø - Ñoû (vaøng, xanh ) khaùc nhau? 24
  11. * Keát luaän: Caùch gaáp hai loaïi thuyeàn töông töï - Gioáng nhau: hình daùng cuûa thaân nhau, chæ khaùc ôû böôùc taïo mui thuyeàn. thuyeàn, ñaùy thuyeàn, muõi thuyeàn, veà caùc - GV môû daàn maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng neáp gaáp. mui cho ñeán khi laø tôø giaáy hình chöõ nhaät ban - Khaùc nhau: Moät loaïi coù mui ôû hai ñaàu ñaàu. Sau ñoù gaáp laïi theo neáp gaáp ñeå ñöôïc vaø moät loaïi khoâng coù mui. thuyeàn maãu giuùp HS sô boä bieát ñöôïc caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. 3. Höôùng daãn maãu + Böôùc 1: Gaáp taïo muõi thuyeàn. - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh hoïa. - Ñaët ngang tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät leân baøn, - HS theo doõi. maët keû oâ ôû treân. gaáp 2 ñaàu tôø giaáy vaøo khoaûng - HS quan saùt. 2 – 3 oâ nhö (Hình 1) seõ ñöôïc (Hình 2), mieát doïc - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 1. theo 2 ñöôøng môùi gaáp cho phaúng. - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø - Caùc böôùc gaáp tieáp theo töông töï nhö caùc böôùc quy trình gaáp (Hình 1 & 2). gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - GV goïi HS leân baûng thao taùc tieáp caùc böôùc gaáp thuyeàn ñaõ hoïc ôû baøi 4. + Böôùc 2: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. - GV gaén maãu quy trình gaáp coù hình minh hoïa. - Gaáp ñoâi tôø giaáy theo ñöôøng daáu gaáp (Hình 2) ñöôïc (Hình 3). - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 2. - Gaáp ñoâi maët tröôùc cuûa (Hình 3) ñöôïc (Hình - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø 4). quy trình gaáp (Hình 3, 4 vaø 5). - Laät (Hình 4) ra maët sau, gaáp ñoâi nhö maët tröôùc ñöôïc (Hình 5). + Böôùc 3: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh hoïa. - Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (Hình 5) sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc (Hình 6). Töông töï gaáp theo ñöôøng daáu gaáp (Hình 6) - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 3. ñöôïc (Hình 7). Laät (Hình 7) ra maët sau, gaáp hai - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø laàn gioáng nhö (Hình 5), (Hình 6) ñöôïc (Hình 8). quy trình gaáp (Hình 6, 7, 8, 9, 10). - Gaáp theo daáu gaáp cuûa (Hình 8) ñöôïc (Hình 9). - Laät (Hình 9) ra maët sau, gaáp gioáng nhö maët tröôùc ñöôïc (Hình 10). + Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù mui - GV gaén quy trình gaáp coù hình veõ minh hoïa. - Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, - HS quan saùt maãu quy trình gaáp böôùc 4. caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû hai beân phía ngoaøi, loän 25
  12. caùc neáp gaáp vaøo trong loøng thuyeàn ñöôïc thuyeàn - HS quan saùt thao taùc maãu cuûa GV vaø gioáng nhö (Hình 11). quy trình gaáp (Hình 11, 12, 13). - Duøng ngoùn troû naâng phaàn giaáy gaáp ôû hai ñaàu thuyeàn leân nhö (Hình 12) ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui (Hình 13). * Ñeå gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui ta thöïc hieän maáy böôùc? - GV goïi 2 HS leân thao taùc laïi caùc böôùc gaáp - HS leân baûng thöïc hieän. thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. - GV toå chöùc cho HS taäp gaáp thuyeàn phaúng ñaùy - 4 Böôùc: coù mui baèng giaáy nhaùp. • Böôùc 1: Gaáp taïo mui thuyeàn. • Böôùc 2: Gaáp taïo neáp gaáp caùch ñeàu. • Böôùc 3: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. • Böôùc 4: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù 4. Cuûng coá – Daën doø: mui. - GV cuûng coá baøi, giáo dục học sinh. - Lôùp quan saùt vaø nhaän xeùt. - Veà nhaø taäp gaáp nhieàu laàn cho thaønh thaïo. - HS thöïc hieän treân nhaùp. - Nhận xeùt tieát hoïc. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 3: TỰ BẢO VỆ MÌNH I. MỤC TIÊU: - HS biết được tại sao phải tự bảo vệ. - HS biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống. - GDHS biết ích lợi của việc tự bảo vệ mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - PHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta - HS trả lời cần làm gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phòng tránh bị thương tích do 26
  13. các con vật - Em hãy kể tên những con vật có thể gây thương tích cho người ? Em có thể gặp - HS trả lời cá nhân những con vật này ở đâu? - GV ghi lên bảng tên và nơi ở của những - HS theo giỏi con vật mà HS kể Hoạt động 2: Cách phòng tránh bị thương do các con vật - GV phát phiếu HT cho HS đánh dấu vào ô -HS làm phiếu học tập thích hợp -HS trả lời cá nhân - GV thu, chấm 5 em -HS làm bài vào phiếu HT - chốt kết quả. Hoạt động 3: Làm gì khi em, bạn em bị thương do các con vật -HS lắng nghe - GV đọc ghi nhớ (TL tr 27) Hoạt động 4: các nhóm đóng vai thực hành sơ cứu người bị nạn do các con vật cắn, cào -Các nhóm phân công đóng vai - GV hướng dẫn từng trường hợp súc vật cắn, rắn cắn 3: Củng cố: Em phải làm gì khi em hoặc bạn em bị thương do các con vật cào, cắn? -HS nhắc lại ghi nhớ 4: Dặn dò: Cần tránh xa những nơi có những con vật dễ gây thương tích. Kiểm tra của tổ Ký duyệt của BGH 27