Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

NẮNG  PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU.

          1.Tập đọc.   

- Ð?c dng, rnh m?ch, bước đầu diễn tả giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc. (trả lời được các CH trong SGK )

- HS khá, giỏi nêu được lý do chọn một tên truyện ở CH 5.

          2. Kể chuyện.

- Kể lại được được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

          3. GD các em ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.Từ đó giáo dục các em biết BVMT. 

II.CHUẨN BỊ

          GV: Viết một số câu khó lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.

          HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 39 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 ( Từ 27 tháng 11 năm 2017 đến 01 tháng 12 năm 2017 ) Thứ, Tiết Ghi Tiết Tên bài dạy ngày Môn PPCT chú. 1 Tập đọc 23 Nắng phương Nam 2 TĐ-KC 12 Nắng phương Nam Hai 3 Tốn 56 Luyện tập 27/11 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 23 Nghe – viết: Chiều trên sông Hương 2 Đạo đức 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Ba 3 Tốn 57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 28/11 4 Mĩ thuật 12 GVC 5 Tiếng anh 23 GVC 1 Tập đọc 24 Cảnh đẹp non sông 2 Tập viết 12 Ôn chữ hoa: H Tư 3 Tốn 58 Luyện tập 29/11 4 TNXH 12 Phòng cháy khi ở nhà 5 Thể dục 23 Ơn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .Trị chơi kết bạn . 1 Chính tả 24 Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông 2 Tốn 59 Bảng chia 8. Năm 3 Thủ cơng 12 Cắt, dán chữ I, T (tiếp theo) 30/11 4 LTVC 12 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh 5 Anh văn 24 GVC 1 TLV 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước 2 TNXH 24 Một số hoạt động ở trường Sáu 3 Tốn 60 Luyện tập 01/12 4 Thể dục 24 Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung .Trị chơi Ném trúng đích . 5 GDNGLL-SH 12 Sạch sẽ khỏe mạnh. Đất Mũi, ngày 20 tháng 11 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
  2. Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Tiết 1-2 :Tập đọc-Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I. MỤC TIÊU. 1.Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu diễn tả giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (trả lời được các CH trong SGK ) - HS khá, giỏi nêu được lý do chọn một tên truyện ở CH 5. 2. Kể chuyện. - Kể lại được được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 3. GD các em ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.Từ đó giáo dục các em biết BVMT. II.CHUẨN BỊ GV: Viết một số câu khó lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài: Vẽ - 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu quê hương. hỏi do GV nêu. - HS nhận xét . - Nhận xét . 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu chủ điểm: Bắc-Trung- Nam , giới thiệu ghi tên bài lên bảng. -HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc sôi nổi diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói -HS theo dõi của từng nhân vật. * Luyện đọc câu. - Tổ chức cho HS đọc từng câu kết hợp -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong luyện đọc từ khó: đông nghịt, bỗng sững bài.( đọc 2 lượt ) lại, sắp nhỏ, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xít hỏi, sửng sốt . 2
  3. - Theo dõi và sửa sai cho HS . * Luyện đọc đoạn. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn kết hợp -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong giải nghĩa từ khó: bài.( đọc 2 lượt ). - Một em đọc chú giải trong SGK. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có). * Luyện đọc nhóm. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm đôi - Nhóm đôi đọc bài. * Thi đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - Ba nhóm đọc bài trước lớp. - Đọc cả bài. - Cả lớp đọc ĐT Tiết 2 c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. H? Uyên cùng các bạn đi đâu vào dịp - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời. nào? H? Nghe đọc thư Vân điều gì? - Một em đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời H? Vì sao các bạn chọn cành mai làm - Gửi cho Vân được ít nắng phương quà Tết cho bạn Vân? Nam. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: gửi H? Em hãy chọn một tên khác cho cho Vân ở ngoài Bắc một cành mai. truyện: Cành mai . ngày đông rét buốt. + Câu chuyện cuối năm. + Tình bạn -Cả lớp đọc thầm cả bài , trả lời. + Cành mai Tết - Nhận xét chốt ý: cả ba ý đều đúng H? Vậy ND câu chuyện muốn nói lên - Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó điều gì ? giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc d.Luyện đọc lại - Đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - HS phân vai đọc theo nhóm. - 2 em thi đọc phân vai cả bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Kể chuyện. - Các em dựa vào tóm tắt nhớ và kể lại - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. từng đoạn của câu chuyện . - Hướng dẫn kể chuyện: - Gạch chân các yêu cầu. 3
  4. Bước 3 : Dán chữ I, T. - Treo tranh quy trình lên bảng hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo - Theo dõi. quy trình. - Tổ chức cho HS thực hành. kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng - Thực hành cá nhân. túng để các em hoàn thành sản phẩm. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng và vệ sinh an toàn trong lao động. c. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gắn ND đánh giá sản phẩm lên bảng. - Hướng dẫn HS dựa vào ND đánh giá - HS lắng nghe để đánh giá sản phẩm sản phẩm trên bảng để đánh giá sản của bạn. phẩm của bạn. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. Xếp loại HT, HTT. Tuyên dương những sản phẩm đẹp, có sáng tạo. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Giờ học sau mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán để học bài: “Cắt, dán chữ H, U”. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được các từø chỉ hoạt động, trạng thái, trong khổ thơ ( BT1) 27
  5. - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.(BT2) - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.(BT3) II.CHUẨN BỊ. - GV:Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ. - HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra . - Gọi 2 HS làm miệng BT 2 và BT 4 tiết - HS làm bài ( mỗi em làm 1 bài ) luyện từ và câu tuần trước. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững Y/c rồi yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét bổ sung.( nếu có) - Nhận xét chốt ý đúng: Các từ chỉ hoạt động: chạy, lăn. Cách so sánh hoạt động với hoạt động. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. -Tổ chức cho HS thảo luận để tìm những từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong - HS thảo luận nhóm đôi. mỗi đoạn thơ, đoạn văn. - Yêu cầu HS ghiû các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong bảng. - HS làm bài, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét bổ sung.( nếu có) - Nhận xét, củng cố về so sánh hoạt động với hoạt động chốt lại ý đúng. - Chân đi – đập đất: vươn – tay vẫy. - Đậu – nằm quanh bụng mẹ. - Húc húc – đòi bú tí. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm, một em đọc to. - Củng cố về câu hoàn chỉnh. 28
  6. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 2 em làm bảng - Nhận xét tuyên dương. lớp. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét bài bạn. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học, biểu dương HS học tốt. - Khuyến khích HS về nhà đọc thuộc các câu thơ có hình ảnh so sánh. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta, dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) theo gợi ý ( bài tập 1). - Viết được những điều nói ở ( bài tập 1) thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta, từ đó GD các em ý thức BVMT. * KNS: KN tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thơng tin BT1. II.CHUẨN BỊ - GV: -Tranh , ảnh phong cảnh đẹp về đất nước . - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý. - HS: sưu tầm 1 số tranh ảnh . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Y/ c HS kể lại câu chuyên Tôi có đọc - Hai em lên bảng thực hiện. đâu và nói về quê hương nơi em đang ở. - Nhận xét. - Nhận xét, củng cố KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của HS. - Để tranh, ảnh lên bàn . - Nhắc các em có thể nói về 1 cảnh đẹp trong tranh mà em có, theo câu hỏi gợi ý . 29
  7. a) Tranh, ảnh, chụp, vẽ cảnh gì ? b) Màu sắc của tranh thế nào ? c) Cảnh trong tranh có gì đẹp ? d) Cảnh trong tranh gợi cho em những suy -Từng cá nhân lần lượt giới thiệu nghĩ gì? tranh ảnh của mình . - HS khác nhận xét . - Nhận xét. - Giới thiệu bức tranh cảnh đẹp ở Phan -HS quan sát, nhận xét, giới thiệu Thiết . tranh ( thảo luận theo cặp ) - GV gợi ý : - Giới thiệu tên tranh ?ở đâu ? - Màu sắc . - Nội dung . - Xem tranh em có cảm nghĩ gì ? -Yêu cầu HS trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày . - Nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhận xét về cách dùng từ, hình ảnh so sánh bộc lộ trong bài . - Sau đây là 1 cách nói về cảnh đẹp ở bức tranh Phan Thiết . -Tấm ảnh chụp 1 bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết. Bao trùm lên cả bức tranh là 1 màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời .Giữa nền xanh ấy, nổùi lên 1 màu trắng tinh của cồn cát trắng .Ven bờ là bãi cát vàng đang nhô ra ngoài biển .Với những toà nhà cao tầng sừng sững nghiêm trang. - Cảnh trong tranh làm em thật tự hào về đất nước . - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta, từ đó GD các em ý thức BVMT. Bài 2. - Gọi HS đọc Y/c của bài. - Giúp HS nắm được Y/ c và làm bài. -Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Nhắc HS chú ý về nội dung, cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu . - HS viết vào vở bài tập . - Yêu cầu HS đọc bài viết của mình. 30
  8. - 4 – 5 em đọc bài trước lớp. - Nhận xét, sửa sai nếu có . - Lớp nhận xét , rút kinh nghiệm. 3. Củng cố – dặn dò - Củng cố lại KT vừa học.Những em chưa viết xong về nhà viết cho hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - GD các em tham gia các hoạt như làm VS, chăm sóc cây, nhổ cỏ các bồn hoa, để làm cho trường lớp ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn từ đó GD các em ý thức BVMT. - HS khá, giỏi biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. * KNS: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhĩm, lớp đẻ chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giáo tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thơng, chia sẻ với người khác. II.CHUẨN BỊ. - GV: Các hình trong sgk/ 46, 47. - HS: SGK,đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra: - Nêu những vật dễ gây cháy có trong gia - HS trả lời. đình bạn? - HS nx, bổ sung. - Cần làm gì để phòng cháy khi đun nấu? - Nhận xét, đánh giá củng cố lại KT đã -HS nhắc lại . học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hoạt động1: Quan sát theo cặp. MT. Biết 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. - Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và 31
  9. HS trong từng hoạt động học tập. - Nhóm đôi quan sát và hỏi đáp. Cách tiến hành. Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình /46, 47 / sgk và trả lời bạn: - Một số nhóm trình bày. - Kể 1 số hoạt động học tập diễn ra trong - Lớp nx, bổ sung. giờ học. - GV và HS thực hiện hỏi đáp. - Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì? + Bước 2: Yêu cầu HS hỏi đáp trước lớp. Kết luận. H1: Quan sát cây hoa trong giờ TNXH. H2: Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt. H3: Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. - HS nghe. H4: Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. H5: Làm việc cá nhân trong giờ Toán. H6: Tập thể dục. + Bước 3: Liên hệ thực tế bản thân. H? Em thường làm gì trong giờ học? H? Em có thích học theo nhóm không? H? Em thường học nhóm trong giờ học nào? H? Em thường làm gì khi học nhóm? H? Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? KL: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, Tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn. c. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. MT : Biết kể tên những môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của 1 số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. - HS thảo luận nhóm bốn, nhận xét Cách tiến hành. người học tốt trong nhóm, ai cần cố 32
  10. Bước1: HS thảo luận theo gợi ý. gắng và cần cố gắng môn nào? H? Ở trường, công việc chính của HS là - Cùng bàn thảo luận đưa ra 1 số làm gì? hình thức giúp đỡ các bạn học kém. H? Kể tên các môn học bạn được học ở trường. H? Kể tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. H? Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích tại sao? H? Kể tên những việc mình đã làm để giúp - Đại diện từng nhóm lên báo cáo. đỡ các bạn trong học tập. Nhóm khác nhận xét bổ sung. Bước 2: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - Liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen những em học chăm, biết giúp đỡ bạn. Động viên những em học còn kém, chưa chăm. - GD các em tích cực tham gia các hoạt động ở trường như làm vệ sinh, chăm sóc cây, nhổ cỏ bồn hoa để góp phần BVMT. - Chuẩn bị bài sau: bài 25. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Tốn Tiết 60: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. -Thuộc lòng bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán ( có một phép chia 8 ) - HS làm được các BT 1,2,3,4. HS KG làm thêm cột 4 BT1 và BT 2. II. CHUẨN BỊ - GV: Vễ sẵn hình của bài tập 4 lên bảng phụ. - HS: SGK, ĐDHT III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra . - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 - 3 em đọc bài. Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. 33
  11. 2. Bài mới : a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Vài em nhắc lại. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: câu a. ( cột 1,2,3 ) - Củng cố cách tính nhẩm rồi yêu cầu - Nêu cách tính nhẩm rồi làm bài. HS làm bài. HSKG làm thêm cột 4. - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét sửa sai và hỏi : H? Khi biết 6 x 8 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? vì sao? - được. Vì khi lấy tích chia cho thừa số Câu b. ( cột 1,2,3 ) này ta được thừa số kia. - Tiến hành tương tự câu a. Bài 2.( cột 1,2,3 ) - Hướng dẫn tương tự như bài 1. - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp, - HSKG làm thêm cột 4. mỗi em một cột -Nhận xét, sửa sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Người đó có bao nhiêu con thỏ? - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Sau khi bán đi 10 con thì còn lại bao - 42 con nhiêu? - 42 – 10 = 32(con) - Số con thỏ còn lại người đó làm gì? - Hãy tính xem mỗi chuồng có bao - Nhốt đều vào 8 chuồng nhiêu con thỏ? - Mỗi chuồng có - Y/c HS trình bày bài giải vào vở. 32 : 8 = 4 ( con thỏ) - Nhận xét. - Một em lên bảng làm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS thảo luận tìm 1/8 số ô vuông - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. của mỗi hình và tô màu. - Y/c, các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm đôi. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Một số nhóm trả lời. 3.Củng cố - dặn dò. - Y/c HS đọc thuộc bảng chia 8 . - Y/c HS nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 số. - Hướng dẫn HSKG làm thêm cột 4 của bài tập 1và 2 ( SGK trang 60 ) - Nhận xét tiết học. 34
  12. Tiết 4 : Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-“NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH” I - MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng,tồn thân, của bài TDPTC.Bước đầu biết cách thực hiện động tác Nhảy của bài TDPTC.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còi và kẻ sân cho trò chơi, bĩng cao su 150g tranh ảnh td. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 35
  13. 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2 phút * * * * * * * * * T4 giờ học. 50 – 60 * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên m * * * * * * * * * T2 theo một hàng dọc. * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 0 GV - Trò chơi khởi động. phút 2. Phần cơ bản: 1- 2 - Ôn 6 động tác của bài thể dục PTC. phút - Học động tác nhảy: GV nêu tên động tác, sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa làm 1- 2 lần mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện Mỗi Đội hình tập luyện chậm từng nhịp để HS nắm được phương động tác * * * * * * * * * T4 hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo, 2 lần x 8 * * * * * * * * * T3 hô nhịp chậm cho HS tập sau mỗi lần tập nhịp * * * * * * * * * T2 GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi * * * * * * * * * T1 mới cho các em HS tập tiếp . 0 GV -Ôn 7 động tác đã học . 2 – 3 lần., mỗi lần 3- 4 lần 2 x 8 nhị. GV hô cho cả lớp tập 1-2 lần, sau đó chia tổ tập luyện, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. Gv đi đến các tổ sửa các 2 – 3 động tác sai của HS. Có thể thi đua giữa lần., Đội hình kết thúc các tổ xem tổ nào tập đều và chính xác mỗi lần * * * * * * * * * T4 nhất. 2 x 8 * * * * * * * * * T3 - Trò chơi” ném trúng đích”. nhịp * * * * * * * * * T2 GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách * * * * * * * * * T1 chơi. Cho HS chơi thử và sau đó cho HS 0 GV chơi chính thức có thưởng phạt. 3.Phần kết thúc. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về 1-2 phút nhà. Giáo dục ngồi giờ lên lớp SẠCH SẼ – KHỎE MẠNH I. MỤC TIÊU. 36
  14. - Giữ gìn vệ sinh thân thể tốt. - Biết giữ vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách đề phòng một số bệnh thông thường như: đứt tay, đau răng, cảm nắng, cảm lạnh. - Thuộc bài thể dục buổi sáng. II.CHUẨN BỊ. GV : Có nhiều tờ giấy , mỗi tờ ghi một việc làm về vệ sinh phòng bệnh như: - Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Không dụi tay bẩn lên mắt. - Đánh răng vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. - Không tắm nước ao, hồ, sông, nước bẩn. - Dùng muối iốt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét chung. 2. Ổn định tổ chức. - Yêu cầu HS hát bài: Hai bàn tay em. - Cả lớp hát. 3. Nội dung sinh hoạt. a. Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt. * Giới thiệu chung về tiết hoạt động - HS nghe giới thiệu. ngoài giờ lên lớp. * Đặt câu hỏi về chủ đề sinh hoạt và tuyên dương những em cố gắng trả lời đúng. H? Mùa hè các em thường mắc bệnh gì? - Tiêu chảy, cảm nắng, Mùa hè ăn trái cây rồi uống nước lã. Đi học không đội nón, chạy giỡn ngoài nắng H? Vào mùa đông, khí trời lạnh, các em - Viêm phế quản, viêm họng, sổ mũi, thường hay bệnh gì ? H? Ngoài các bệnh nêu trên, các em - Sâu răng, đau mắt, cận thị, giun sán, còn mắc các bệnh nào nữa ? H? Khi mắc bệnh, các em thấy trong - Đau tức, khó chịu. Ốm, phải nghỉ học. người mình như thế nào? Tốn tiền của cha mẹ. - HS suy nghĩ trả lời. H? Em làm cách nào để khỏi bị bệnh? 37
  15. * Trò chơi: Phòng tránh bệnh – Bác sĩ dặn em. HS nghe hướng dẫn cách chơi. - Hướng dẫn cách chơi: Các em lần lượt lên nhận 1 tờ giấy, đọc to nội dung và trả lời: Đề phòng tránh bệnh gì? Ví dụ: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. ( Để phòng tránh bệnh tiêu chảy, giun sán). - Tổ chức cho HS chơi thật. - HS lần lượt lên nhận tờ giấy và trả lời, các bạn khác theo dõi và nhận xét. - Cho HS hát bài: Quét nhà ( Hà Đức - Cả lớp hát đồng thanh. Hận) c. Giáo dục tình cảm. - Để được khỏe mạnh, hàng ngày các - HS lắng nghe. em cần tắm rửa sạch sẽ để phòng tránh được các bệnh, các em nhớ ăn chín, uống nước đun sôi để nguội, về mùa hè không dược ăn những quả xanh, không đùa giỡn ngoài nắng, đi học nhớ đội nón. 4 . Kết thúc. - Nhâïn xét buổi tiết sinh hoạt - Dăn dò: Về các em nhớ thực hiện những điều mà hôm nay các em đã được học. PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 11 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 11 năm 2017 PHT TT 38
  16. Nguyễn Văn Tồn Nội dung: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 11 năm 2017 HT Mai Kiến Oanh 39