Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Tit 27 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

( 2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

A. TẬP ĐỌC:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu nội dung: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. KỂ CHUYỆN:

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS cĩ nang khi?u k? lại được toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
doc 22 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 14 Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai SHĐT 14 Toán 66 Luyện tập 11/12/2017 Ba Tập đọc 27 Người liên lạc nhỏ. 12/12/2017 Kểchuyện 27 Người liên lạc nhỏ Toán 67 Bảng chia 9 Tư Tập đọc 28 Nhớ Việt Bắc. 13/12/2017 Chính tả 27 Nghe- viết :Người liên lạc nhỏ. Toán 68 Luyện tập. Năm Tập viết 14 Ôn chữ hoa K. 14/12/2017 LTVC 14 Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào ? Toán 69 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Sáu TLV 14 Nghe – kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoat 15/12/2017 động. Chính tả 28 Nghe- viết : Nhớ Việt Bắc. Toán 70 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt). DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG Đất Mũi ngày 10 tháng12năm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN Kế hoạch giảng dạy Trang 1 TUẦN 14 :
  2. TUẦN 14 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 TOÁN TiÕt 66: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết so sánh các khối lượng. -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được và giải toán. -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC: -Cân đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài -GV gtb ghi tên bài – HS nhắc lại tên -Nghe gtb và nhắc lại tên bài bài 2.2. Luyện tập - thực hành Bài 1 -774g > 474g. -Viết lên bảng 774g 474g và yêu cầu HS so sánh. -Vì 744 > 474 ( em so sánh thấy hàng -Vì sao em biết 744g > 474g ? trăm *Vậy khi so sánh các số đo khối lượng 7 > 4 nên 744 > 474 ). chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. -Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau -Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn. lại. -Chữa bài cho HS. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp chú ý Bài 2 đọc thầm SGK. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Mẹ mua 4 gói kẹo và 1 gói bánh, mỗi gói kẹo cân nặng 130g và gói bánh cân -Bài toán cho biết gì? nặng 175g. -Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam -Bài toán hỏi gì? kẹo và bánh? -Trước hết ta tìm số gam 4 gói kẹo, -Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao sau đó lấy số gam kẹo cộng với số gam nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như bánh. hế nào? -Chưa biết nên phải tìm. -Số gam kẹo đã biết chưa? -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài -Yêu cầu HS làm bài. vào vở. Bài giải Kế hoạch giảng dạy Trang 2
  3. Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 4 = 520 ( g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 ( g ) Đáp số: 695g. -Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương HS. Bài 3 -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Gọi 1 HS đọc đề bài. thầm SGK . -Bài toán cho biết gì? -Cô Lan có 1 kg đường, cô đã dùng hết 400g đường? -Cô đã làm với số đường còn lại? -Cô chia đều số đường còn lại vào 3 -Bài toán hỏi gì? túi nhỏ. -Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu -Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đường? gam đường chúng ta phải biết được gì? -Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu -Yêu cầu HS làm bài. gam đường. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 1kg = 1000g Số đường còn lại cân nặng là: 1000 - 400 = 600 ( g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200 ( g ) -Nhận xét , tuyên dương. Đáp số: 200g. Bài 4 -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5,6 HS ,yêu cầu HS thực hành cân -HS thực hành. các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở. -Nhận xét , tuyên dương. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Thứ ba ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2017 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TiÕt 27 : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU: Kế hoạch giảng dạy Trang 3
  4. I.MỤC TIÊU: Giúp HS : -Học thuộc bảng chia 9. -Vận dụng để giải toán có phép chia 9. -Aùp dụng để tính toán vào cuộc sống hàng ngày. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ B- DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài -GVgtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe GV gtb và nhắc lại tên bài. 2. Luyện tập - thực hành Bài 1: -Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 để làm bảng chia 9 vào vở. -Gọi HS nêu kết quả bài a và b. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Nhận xét , tuyên dương. Bài 2: ôn tập cách tìm thương , số bị chia -4 HS nêu kết quả bài a ; 4 HS khác , số chia. nêu kết quả bài b , HS dưới lớp theo -Yêu cầu HS làm bài vào vở. dõi nhận xét. -Nhận xét , tuyên dương. -1 ,2 HS nêu cách tìm số bị chia , tìm Bài 3: Giải toán số chia. -Gọi HS đọc đề bài toán. -Gợi ý cho HS . -Cả lớp làm bài vào vở. -Phải xây 36 ngôi nhà , đã dây 1/9 số đó. Hỏi đã xây được mấy ngôi nhà? -Phải xây 36 ngôi nhà , đã xây được 4 -1 HS đọc đề bài trước lớp , cả lớp đọc ngôi nhà. Hỏi còn phải xây tiếp bao thầm SGK. nhiêu ngôi nhà? -36 : 9 = 4 ( ngôi nhà ) -Yêu cầu cả lớp làm bào vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài -36 - 4 = 32 ( ngôi nhà ) -HS làm bài vào vở. -1 HS lên abngr làm bài. Bài giải Số ngôi nhà đã xây là: 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà ) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là : -Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà ) Bài 4: Đáp số: 32 ngôi nhà. -Đếm số ô vuông của mỗi hình. Kế hoạch giảng dạy Trang 11
  5. -Tìm 1/9 số đó. -Đếm số ô vuông của hình. a)18 ô vuông -Tìm 1/9 số đó. 18 : 9 = 2 ( ô vuông ) 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ b)18 ô vuông -Gọi 1HS đọc bảng nhân 9, 1HS đọc 18 : 9 = 2 ( ô vuông ) bảng chia 9. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm2017 Tập viết Tiết 14 : ÔN CHỮ HOA : K I. MỤC TIÊU  Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh,Y (1 dòng).  Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng ) và câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ: Khi đĩi cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lịng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu chữ viết hoa Y, K.  Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.  Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu, chấm một số vở của HS. - 1 HS đọc :Ơng Ích Khiêm - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết dụng của tiết trước. vào vở nháp. - Gọi HS lên bảng viết : Ơng Ích Khiêm - Nhận xét, cho điểm HS. - HS nghe . 3. DẠY - HỌC BÀI MỚI 3.1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích - HS nghe- nhắc lại . yêu cầu giờ học . 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ Y, K - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Có các chữ hoa Y, K. - Treo bảng các chữ hoa Y, K và gọi Kế hoạch giảng dạy Trang 12
  6. HS nhắc lại quy trình viết . - 2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. - HS theo dõi . b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết các chữ hoa Y, K vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào - Nhận xét kỹ về độ cao. bảng con. 3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng : Y Y K K a) Giới thiệu từ ứng dụng : Gọi HS đọc - HS đọc . từ ứng dụng. - Giải thích :Yết Kiêu là tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn dưới -Hs lắng nghe nước như rái cá nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc lạp nhiều chiến công trong kháng chiến chống Nguyên-Mông thời Trần b) Quan sát và nhận xét - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? - Chữ Y, K cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng cao 1 li. nào ? - Bằng 1 con chữ o. c) Viết bảng : Yêu cầu HS viết Yêt Kiêu lên bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết -Nhận xét kỹ về độ cao, nét chữ, vào bảng con. khoảng cách. Yêt Kiêu 3.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - 3 HS đọc : a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Đây là câu tục nhữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu - ChữK, h, đ, g, d, l cao 2 li rưỡi, chữ t thốn thì con người càng phải đoàn kết. cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp như thế nào ? viết vào bảng con. c) Viết bảng Khi đĩi cùng chung một dạ - Yêu cầu HS viết vào bảng. GV đi Khi rét cùng chung một lịng. chỉnh sửa lõi cho HS. -Nhận xét kỹ độ cao, khoảng cách, nét chữ. - HS viết : Kế hoạch giảng dạy Trang 13
  7. 2.5. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: + 1 dòng chữ K, cỡ nhỏ. -Gv nêu yêu cầu. + 1 dòng chữ Kh, Y, cỡ nhỏ. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. + 2 Yết Kiêu cỡ nhỏ - Thu nhận xét 5 7 bài. + 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. - Nhận xét. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 14 : ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU  Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ BT1.  Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2  Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?Thế nào? BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ỔN ĐỊNH TỎ CHỨC. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo - Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 dõi và nhận xét. bài tập trong tiết Luyện từ và câu - HS nghe . tuần 13. - Nhận xét và cho điểm. 3. DẠY - HỌC BÀI MỚI 3.1. Giới thiệu bài : GV nêu mục - Nghe GV giới thiệu bài- nhác lại. tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn thơ. bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài chân dưới các từ chỉ đặc điểm có vào vở bài tập. trong đoạn thơ trên. - Đáp án : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh - Nhận xét. ngắt. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. Kế hoạch giảng dạy Trang 14
  8. - Yêu cầu HS đọc câu thơ a. - 1 HS đọc. - Hỏi : Trong câu thơ trên, các sự - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát. vật nào được so sánh với nhau ? - Tiếng suối được so sánh với tiếng - Tiếng suối trong như tiếng hát xa. hát về đặc điểm nào ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại. - Gọi 2 Hs lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án : b) Ông hiền như hạt gạo. Bà hiền như suối trong. c) Giọt nước cam xã Đoài vàng như giọt mật. - Nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn a. - 1 HS đọc trước lớp. -Hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm ? - HS đọc : Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Vậy bộ phận nào trong câu : Kim - 1 HS trả lời : Anh Kim Đồng. Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai ? - Bộ phận Anh Kim Đồng. - Anh Kim Đồng như thế nào ? - Vậy bộ phận nào trong câu : Anh - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm cảm. trả lời cho câu hỏi như thế nào ? - Yêu cầu HS làm các phần còn lại - Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng cảm của bài. - Gọi 2 Hs lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án : câu Ai(cái gì, Thế nào? con gì) Anh KIM Anh KIM nhanh trí ĐỒNG rất ĐỒNG ,dũng cảm nhang trí và dũng cảm Những hạt Những hạt long lanh sương lóng sương sớm như những lánh như bóng neon - Chữa bài cho HS. pha lê Chợ hoa . Chợ hoa đông nghịt Kế hoạch giảng dạy Trang 15
  9. người. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học, tìm các từ chỉ đặc điểm của các vật, con vật xung - Nghe GV dặn dò cuối tiết học. quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu câu Ai (cái gì, con gì) như thế nào ? TOÁN TiÕt 69:CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐCHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) -Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Aùp dụng để giải toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. DẠY BÀI MỚI -Lắng nghe. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. -GV nêu phép chia 72 : 3 = ? gọi HS nêu cách thực hiện phép chia như phần -Quan sát GV thực hiện trên bảng , bài học. Tương tự làm bài 65 : 2 = ? theo dõi phần bài học SGK. -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện từng phép chia. -Vài HS nhắc lại cách thực hiện 3. Thực hành phép chia như phần bài học. Bài 1: -Gọi 3 HS lên bảng làm phần a. Và nêu cách thực hiện phép chia . -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. vào vở. -Gọi 3 HS khác lên bảng thực hiện -HS nêu cách thực hiện phép chia , phần b. Và nêu cách thực hiện phép chia. dựa vào phần bài học. Kế hoạch giảng dạy Trang 16
  10. -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. -3 HS khác lên bảng làm bài và nêu Bài 3: cách thực hiện phép chia, cả lớp làm -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và cho biết bài vào vở. bài toán cho ta biết gì ? hỏi ta tìm gì? -Một số HS nêu lại cách thực hiện -Yêu cầu HS làm bài vào vở. phép chia. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài . -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. -Bài toán cho ta biết: có 31m vải , mây mỗi bộ quần áo hết 3m. Hỏi may được bao nhiêu bộ và dư mấy mét vải. -Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số quần áo may được là: 31 : 3 = 10 ( dư 1 ) -Nhận xét , chữa bài Vậy may được 10 bộ quần áo và còn 4.CỦNG CỐ , DẶN DÒ dư 1m vải. -Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện Đáp số: 10 bộ quần áo , thừa 1m vải. phép chia của bài tập 1. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 CHÍNH TẢ TiÕt 28 : (Nghe – viết ) : NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU: Kĩ năng viết chính tả: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au / âu( BT2). -Làm đúng bài tập 3 a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ B.DẠY BÀI MỚI Kế hoạch giảng dạy Trang 17
  11. 1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài 2. Hướng dẫn nghe – viết -Nghegtb a) Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc 1 lần đoạn thơ. -Theo dõi GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc lại. -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm -Hướng dẫn HS nhận xét , GV hỏi : SGK. -Bài chính tả có mấy câu thơ ? -Trả lời câu hỏi: -Đây là thơ gì ? -5 câu là 10 dòng thơ. -Cách trình bày các câu thơ thế nào? -Thơ 6 – 8 , còn gọi là lục bát. -Câu 6 viết cách lề 2 ô , câu 8 – viết -Những chữ nào trong bài chính tả viết cách lề 1 ô. hoa? -Các chữ đầu dòng thơ , danh từ riêng Việt Bắc. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ và từ -Cả lớp đọc thầm thực hiện theo hướng viết ra vở nháp các từ mà mình dễ viết dẫn. sai khi viết bài. GV đọc cho HS viết bài. b.Chấm , chữa bài -Lắng nghe GV đọc – viết lại bài chính -GV thu một số bài chấm , chữa lỗi chính tả. tả. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính -Lắng nghe , rút kinh nghiệm. tả. Bài 2 -GV nêu yêu cầu của bài. -HS đọc thầm BT. -Cả lớp làm bài cá nhân. -Cả lớp làm bài vào nháp. -Gọi 2 tốp HS mỗi tốp 3 em tiếp nối nhau -2 tốp 6 em lên thực hiện, cả lớp theo thi làm bài trên bảng lớp. Mỗi em viết 1 dõi và đọc kết quả. dòng sau đó chuyền phấn cho bạn viết Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt dòng sau. HS cuối cùng đọc kết quả. Lá trầu – đàn trâu -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Sáu điểm – quả sấu Bài tập 3b. -HS làm bài CN vào vở BT. -Cả lớp làm vào vở BT. -Gọi HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng điền -Mời một số HS đọc trước lớp . -Chim-Tiên-Kiến. -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -nhận xét , tiết học. -Lắng nghe , về nhà thực hiện. -Dặn HS về nhà làm tiếp bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau. Kế hoạch giảng dạy Trang 18
  12. TẬP LÀM VĂN TiÕ t 14: NGHE - KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU: Kĩ năng nói: - -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giảïn (theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ truyện vui Tôi Cũng như bác trong SGK. -Bảng lớp viết gợi ý truyện vui , gợi ý BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ B.DẠY BAÌ MỚI 1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắêc lại tên bài -Nghe gtb 2. Hướng dân làm bài tập. Bài tập 2 -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý , nhắc HS: -Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình các em cần dựa vào các gợi ý a,b,c đã nêu ( trong SGK ) nhưng cũng có thể bổ sung nội dung VD : nhà các bạn ở đâu , có xa không , -Nói năng đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu ( thưa gửi ) ; lời giới thiệu ;các bạn (lịch sự , lễ phép ) ;có lời kết (VD :Cháu đã giới thiệu xong về tổ -1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm. cháu ạ) -Lắng nghe , quan sát , ghi nhớ. -Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b ,c ; giới thiệu một cách mạnh dạn , tự tin ,nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính Kế hoạch giảng dạy Trang 19
  13. nết của mỗi bạn ;những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. Rất đáng khen nếu lời giới thiệu của em gây ấn tượng và hấp dẫn được người nghe. -Gọi HS khá , giỏi làm mẫu. -2 em ngồi cùng bàn dựa vào câu hỏi -1 ,2 HS khá giỏi làm mẫu. gợi ý sgk tiếp nối đóng vai người giới -2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho thiệu. nhau nghe. -Các đại diện tổ giới thiệu về tổ mình -Đại diện các tổ trình bày trước lớp. trước lớp. -Nhận xét bình chọn người giới thiệu chân thực đầy đủ nhất. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gọi một số HS trình bầy giới thiệu về tổ mình trước lớp. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. TOÁN TiÕt 70 :CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia . -Củng cố về giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệi bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe gtb. 2. Hướng dẫn thực hiên phép chia 78 : 4 -GV viết phép tính chia 78 : 4 lên bảng và gọi HS lên đặt tính rồi thực hiện phép chia ( tương tự phần bài học SGK ) -Quan sát theo dõi bạn thực hiện Kế hoạch giảng dạy Trang 20
  14. -Gọi HS nêu lại cách thực hiện từng phép chia trên bảng. bước chia của phép chia và nêu kết quả phép chia. -HS khác dưới lớp nêu cách thực 3. Thực hành hiện từng bước của phép chia trên bảng Bài 1 : , cả lớp theo dõi. -Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài. -Gọi 4 HS lên bảng làm bài a. -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. -4 HS lên bảng làm bài a. -Gọi 4 HS khác lên bảng làm bài b. -Nhận xét bài làm của bạn trên -Nhận xét , tuyên dương , chữa bài. bảng. Bài 2 : -4 HS khác lên bảng làm bài. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp , cả -Nhận xét bài làm của bạn trên lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi: bảng. -Bài toán cho ta biết gì? -Cả lớp đọc kĩ đề bài. -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc -Bài toán hỏi ta tìm gì? thầm SGK và trả lời câu hỏi: -Cả lớp làm bài vào vở. -Một lớp học có 33 HS. Mỗi bàn chỉ -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. có 2 HS ngồi. -Hỏi: cần ít nhất bao nhiêu bàn như thế. -Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số bàn cho HS ngồi là : 32 : 2 = 16 ( bàn ) ( dư 1 bàïn) Một mình bạn này ngồi 1 bàn. -Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm. Vậy số bàn cần có ít nhất là : 16 + 1 = 17 ( bàn ) Bài 4 : Đáp số : 17 bàn -GV hướng dẫn HS lấy 8 hình tam giác để xếp thành hình vuông. 3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện xếp hình bằng các -Dặn dò. hình tam giác đã chuẩn bị. Kế hoạch giảng dạy Trang 21
  15. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 Kế hoạch giảng dạy Trang 22