Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

Tiếng  Việt.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( SGK ); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ khoảng trên 66 tiếng / phút ) ; kể được toàn bộ câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ.

- GV : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26.

            - Tranh minh họa truyện kể ở bài tập 2 SGK.

- HS :  SGK, VBT.

doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 27 ( Từ 26 tháng 03 năm 2018 đến 30 tháng 03 năm 2018) Tiế Thứ, t Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú. ngày PP CT 1 Chào cờ 27 2 Tập đọc 01 Ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 1 ) Hai 3 TĐ-KC 02 Ôn tập giữa học kì ( tiết 2 ) 26/3 4 Toán 131 Các số có năm chữ số. Các số có năm chữ số. 5 1 Chính tả 03 Ôn tập giữa học kì ( tiết 3 ) 2 Tốn 132 Luyện tập. Ba 3 Đạo đức 27 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 27/3 (tiếp theo) 4 Anh văn 53 GVC 5 Tin học 54 GVC 1 TLV 04 Ôn tập giữa học kì ( tiết 4 ) 2 Thể dục 54 GVC Tư 3 TNXH 53 Chim. 28/3 4 Tốn 133 Các số có năm chữ số (tiếp theo) 5 Tập đọc 05 Ôn tập giữa học kì ( tiết 5) 1 LTVC 06 Ôn tập giữa học kì ( tiết 6 ) 2 Chính tả 07 Ôn tập giữa học kì ( tiết 7 ) Năm 3 Tốn 134 Luyện tập. 29/3 4 Tập viết 08 Ôn tập giữa học kì ( tiết 8) 5 Anh văn 54 GVC 1 Tốn 135 Số 100000 - Luyện tập. 2 TNXH 54 Thú. Sáu 3 Thủ cơng 27 Làm lọ hoa gắn tường (tiếp theo) 30/3 4 Mĩ thuật 27 GVC 5 KNS 27 Chủ đề 6: Giải quyết mâu thuẩn Đất Mũi, ngày25 tháng 3 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh ( SGK ); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát ( tốc độ khoảng trên 66 tiếng / phút ) ; kể được toàn bộ câu chuyện. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26. - Tranh minh họa truyện kể ở bài tập 2 SGK. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học và cách bốc thăm bài tập đọc. 2. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Tám HS lần lượt bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1-2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi. dung bài đọc. - Nhận xét. 3. Ơn luyện về phép so sánh. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu . - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS quan sát kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu - Quan sát tranh và đọc lời thoại. chuyện. - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 2 người - HS làm việc trong nhĩm. GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. - Gọi 6 HS của 6 nhĩm kể tiếp nối, mỗi - 6 HS đại diện 6 nhóm kể tiếp nối. nhĩm 1 bức tranh (lần 1) - Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, - Nghe GV nhận xét. từ ngữ, lời thoại mà HS dùng, xem đã sử dụng phép nhân hĩa chưa ? - Tùy theo thời gian, GV cĩ thể cho nhiều lượt HS kể chuyện. - 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. - Gọi 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo những tiêu chí đã nêu. 2
  3. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe, luyện đọc để chuẩn bị cho các tiết sau. Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU. - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hĩa, các cách nhân hĩa.( BT2a /b) II. CHUẨN BỊ. - GV : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - HS : - SGK, VBT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng . 2. Kiểm tra. - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ơn luyện về phép nhân hĩa . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Đọc mẫu bài thơ: Em thương - 3 HS đọc lại - Giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến. - Gọi HS đọc phần câu hỏi. -3 HS đọc phần câu hỏi - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - HS làm bài vào VBT, 3 em làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và bổ sung.( nếu có ) - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Các sự vật được nhân Các từ chỉ đặc điểm Các từ chỉ hoạt động được hĩa dùng để nhân hĩa. dùng để nhân hĩa. Làn giĩ mồ cơi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã - Tình cảm của tác giả bài thơ rất yêu thương, thơng cảm với những đứa trẻ mồ cơi , cơ đơn, những người ốm yếu khơng nơi nương tựa. 4.Củng cố, dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ Em thương và chuẩn bị bài sau: Tiết 3. 3
  4. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Phiếu ghi sẵn tên các bài cĩ yêu cầu học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS : - SGK, VBT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động dạy Họat động học. 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lịng - Tiến hành tương tự như tiết 1( với HS - HS bốc thăm, chuẩn bị, đến lượt thì lên chưa học thuộc, cho ơn lại và kiểm tra bảng đọc thuộc lịng bài thơ hoặc đoạn thơ tiết sau) mà phiếu đã chỉ định. 3. Ơn luyện về viết báo cáo Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào VBT. - Tự làm bài vào Vở bài tập - Nhắc HS chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng. - Gọi HS đọc báo cáo. - Một số HS đọc báo cáo. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc các bài tập đọc được giao và chuẩn bị bài sau: Tiết 6. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU. - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Viết đúng âm vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2 ) II. CHUẨN BỊ. - GV :- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc cĩ yêu cầu học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS :- SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động dạy Họat động học. 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết họcvà ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lịng - Tiến hành tương tự như ở tiết 5. 3. Luyện làm bài tập chính tả. 18
  5. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. trong SGK. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài rồi - Cả lớp làm vào VBT, 2 em làm bảng tự làm bài. lớp. - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Làm bài vào vở. 4.Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc , viết lại đoạn văn ở bài 2 và chuẩn bị tiết sau Tiếng Việt TẬP GIỮA HỌC KÌ II. ( Tiết 7 ) I. MỤC TIÊU. - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Viết đúng âm vần dễ lẫn trong đoạn văn ( BT2 ) II. CHUẨN BỊ. - GV :- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc cĩ yêu cầu học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS :- SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động dạy Họat động học. 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết họcvà ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lịng - Tiến hành tương tự như ở tiết 5. 3. Luyện làm bài tập chính tả. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. trong SGK. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài rồi - Cả lớp làm vào VBT, 2 em làm bảng tự làm bài. lớp. - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Làm bài vào vở. 4.Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc , viết lại đoạn văn ở bài 2 và chuẩn bị tiết sau 19
  6. Toán Tiết 134 . LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số 0 ) - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. - HS làm được các BT1,2,3,4. II. CHUẨN BỊ. - GV : -Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3. - HS : SGK, Đ DHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Kết hợp KT trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em về - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài. đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số .Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số b. Luyện tập – thực hành. Bài1. - HS nêu: Viết, đọc số theo mẫu. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu. - Nhận xét bài bạn. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - HS đọc theo tay chỉ của GV. - Nhận xét và sửa sai cho HS. - Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc . - Viết số. Bài 2. - 2HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập tập vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét bài bạn. - Cả lớp đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. -Thực hiện yêu cầu . Bài 3. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng, - Một em làm bảng lớp, cả lớp làm vào nêu yêu cầu của bài. vở. Nhận xét bài bạn. - Giúp HS nắm được yêu cầu, rồi làm 20
  7. bài. - Hai em làm bảng lớp, cả lớp làm vào - Nhận xét và sửa sai cho HS vở. Bài 4. - Nhận xét bài bạn làm. - Gọi HS nêu cách tính nhẩm, rồi yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau : Số 100.000 – Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt TẬP GIỮA HỌC KÌ II. ( Tiết 8 ) I. MỤC TIÊU. - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ( SGK ), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Phiếu ghi sẵn tên các bài cĩ yêu cầu học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS : - SGK, VBT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động dạy Họat động học. 1. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra học thuộc lịng - Tiến hành tương tự như tiết 1( với HS - HS bốc thăm, chuẩn bị, đến lượt thì lên chưa học thuộc, cho ơn lại và kiểm tra bảng đọc thuộc lịng bài thơ hoặc đoạn thơ tiết sau) mà phiếu đã chỉ định. 3. Ơn luyện về viết báo cáo Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào VBT. - Tự làm bài vào Vở bài tập - Nhắc HS chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng. - Gọi HS đọc báo cáo. - Một số HS đọc báo cáo. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học 21
  8. - Về nhà học thuộc các bài tập đọc được giao và chuẩn bị bài sau: Tiết 6. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Toán Tiết 135. SỐ 100000 – LUYÊN TẬP. I.MỤC TIÊU. - Biết số 100000 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99.999 là số 100.000. - HS làm được các BT1,2. BT 3 ( dòng 1,2,3 ) BT4. HS khá, giỏi làm thêm dòng 4 và 5 của BT3. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Các thẻ ghi số 10000 ( đủ dùng cho GV và HS ). - HS : - SGK, Đ DHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Kết hợp KT trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào ? - Là số 99999 - Bài học hôm nay sẽ cho các em biết đứng liền sau số 99999 là số nào . - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài. - Ghi tựa bài . b. Giới thiệu số 10000 - Yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10000 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. mỗi thẻ biểu diễn 10000, đồng thời GV cũng gắn 8 thẻ như thế lên bảng. - Có mấy chục nghìn? - Có 8 chục nghìn. - Yêu cầu HS lấy tiếp 1 thẻ ghi 10000 nữa đặt bên cạnh 8 thẻ số lúc trước - HS thực hiện thao tác. đồng thời cũng gắn 1 thẻ số trên bảng - Tám chục nghìn thêm 1 chục nghìn - Có 9 chục nghìn. nữa là có mấy chục nghìn ? - Yêu cầu HS lấy tiếp 1 thẻ ghi 10000 - HS thực hiện thao tác. nữa đặt bên cạnh 9 thẻ số lúc trước đồng thời cũng gắn 1 thẻ số trên bảng - Chín chục nghìn thêm 1 chục nghìn - Một trăm nghìn . nữa là có mấy chục nghìn ? - Để biểu diễn số một trăm nghìn - Nhìn bảng đọc 100000. người ta viết 100000 ( GV viết bảng ) 22
  9. - Số một trăm nghìn gồm mấy chữ số - Số một trăm gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng ? là những chữ số nào ? đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau . - Một trăm nghìn còn gọi là 1 vạn. b. Luyện tập – thực hành. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc dãy số a. - HS đọc thầm . - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong - Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số dãy số này bằng số đứng liền trước này bằng số đứng liền trước thêm mười thêm bao nhiêu đơn vị ? nghìn ( 1 chục nghìn ) - Vậy số nào đứng sau 20000 ? - Số 30000 - Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số -1 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài vào sau đó đọc dãy số của mình vở. - Nhận xét cho HS đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh . dãy số trên, sau đó yêu cầu tự làm các phần b, c, d . - Chữa bài. Bài 2. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trả lời . -Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số - Số 40000 nào? -Trên tia số có bao nhiêu vạch - Có tất cả 7 vạch -Vạch cuối cùng biểu diễn số nào ? - Số 100000 -Vậy 2 vạch biểu diễn hai số liền - Hơn kém nhau 10000 nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị . - Yêu cầu HS tự làm bài . -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đọc các số ghi trên tia - HS đọc . số Bài 3.( dòng 1,2,3) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện yêu cầu - Hãy nêu cách tìm số liền trước của - Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy một số ? số đó trư øđi 1 đơn vị - Hãy nêu cách tìm số liền sau của - Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số một số ? đó cộng thêm 1 đơn vị - Yêu cầu HS tự làm bài . - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Số liền sau của 99999 là số nào ? - Số 100000 . - Số100000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, nó đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99999. Bài 4. - Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc đề bài . 23
  10. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán, rồi nêu cách giải. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. HSKG làm thêm cột 4 và 5 của BT3. - Chuẩn bị bài sau: So sánh các số trong phạm vi 100.000. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội Tiết 54 : THÚ I. MỤC TIÊU. - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. - HS khá, giỏi biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa đượcgọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà. - GD các em nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên .Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật, loài vật trong tự nhiên. Từ đó giáo dục các em ý thức BVMT. *KNS:Kĩ năng kiên định :Xác định giá trị :xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách để làm tuyên truyền,bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Các hình trong SGK trang 104, 105. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà, thú rừng. - HS : - SGK. Giấy A4, bút màu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát? - Tại sao không nên săn bắt, phá tổ - 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác chim? nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 24
  11. b.Hoạt động1 : Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phân cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình các loài - HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi. thú nhà trong SGK trang 104, 105 và các hình sưu tầm được, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số loài thú nhà mà em biết. + Trong số các con thú nhà đó. - Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? - Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? - Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? - Con nào đẻ con? - Thú mẹ nuôi thú con bằng gì? - Yêu cầu HS khi mô tả các con vật nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của con vật đó. Bước2: Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày. Mỗi nhóm - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. Mỗi giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh liệt kê những đặc điểm chung của thú. Kết luận. - Học sinh lắng nghe. Những động vật có đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. c. Hoạt động2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. Cách tiến hành. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu HS hêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo, ? - 1 số học sinh trả lời. - Ở nhà em nào có nuôi một vài loài 25
  12. thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì? Kết luận: - Lợn là vật nuôi chính của nước ta. - Học sinh lắng nghe. Thịt lợn là thức ăn giàu dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. - Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. - Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như : bơ, pho-mát cùng với thịt bò là món ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. - GD các em nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật, loài vật trong tự nhiên. Từ đó giáo dục các em ý thức BVMT. d.Hoạt động3: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà học sinh ưa thích. Cách tiến hành. Bước 1. - Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay - Hoạt động cá nhân. bút màu để vẽ một con thú nhà mà em - Học sinh vẽ và tô màu một con thú nhà ưa thích. mà các em ưa thích. Lưu ý: HS tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2. Trình bày - Yêu cầu HS trình bày bài của mình - Một số HS trình bày bài của mình trước trước lớp. lớp. Học sinh khác nhận xét. - Cùng HS nhận xét, đánh giá các bức tranh. 3. Củng cố- dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại bài học. Chuẩn bị bài sau: Thú ( tiếp theo ) và giấy vẽ A4, 26
  13. chì, màu vẽ. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: -Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nết gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Trang trí lọ hoa đẹp. -Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: -Lọ hoa gắn tường mẫu. -Quy trình làm lọ hoa gắn tường. -Đồ dùng giấy thủ công. Kéo, hồ giá, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức. - Kiểm tra đồ dùng của hs. - Để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Giới thiệu bài. - Nhận xét chung. - Nêu mục tiêu tiết học. Ghi - Nhắc lại đề bài. 3. Ôn lại quy trình đề bài. gấp. - Yêu cầu: - Nhìn quy trình nêu lại thao tác gấp lọ hoa gắn tường. + Bước 1: Gấp phần gấy làm đế lọ hoa và gấp các mối cách đều. + +Bước 2 :Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa. +Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân. - Nhận xét và nêu lại quy - Trưng bày sản phẩm. trình. - Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học Làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – dặn - Nhận xét tiết học. dò. - Dặn dò: 27
  14. Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN I. Mục tiêu: - HS hiểu mâu thuẫn, xung đột là điều hồn tồn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người khơng cĩ đước ý kiến đồng nhất. - Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột - Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe để giữ gìn các mối quan hệ một cách tốt đẹp II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trị chơi kéo chun ( 5 phút) Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp trao đổi với nhau sau đĩ chia sẻ với bạn. ? Tại sao day chun bị đứt? ? Khi đứt chun em cảm thấy như thế - Làm việc theo nhĩm nào? - Các nhĩm thảo luận trình bày ý kiến ? Nếu khơng muốn đứt chun em phải làm gì? - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Hồi tưởng ( 15 phút) - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm - Thảo luận nhĩm Từng bạn chia sẻ về mâu thuẫn mình biết, sau đĩ cá nhân hồn thiện tĩm tắt mâu thuẫn được chia sẻ. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm ( 15 - Thảo luận cặp phút) - HS làm việc theo cặp sau đĩ từng học - Cho HS làm việc theo cặp sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 4: Ý kiến của em ( 10phút) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đĩ - HS làm cá nhân đưa ra ý kiến của em từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. về hành vi nên làm và khơng nên làm. - GV cùng HS nhận xét. Củng cố: Mâu thuẫn, xung đột là điều hồn tồn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người khơng cĩ đước ý kiến đồng nhất. Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột một cách hịa bình khơng dùng vũ lực. Dặn dị: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian 28
  15. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. 29