Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

 I. MỤC TIÊU.

           1. Tập đọc .

           - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 

           - Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 )

       *KNS:HS xác định giá trị,thể hiện sự cảm thông .Tư duy phê phán.Ra quyết định .

       2.Kể chuyện. 

       - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa.( SGK )

       - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.

        3.  Giáo dục:  GD các em ý thức bảo vệ loài động vật có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵng sàng hi sinh vì vượn con) trong môi trường thiên nhiên. Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT.

       II. CHUẨN BỊ.

       GV : Viết sẵn đoạn văn cần HD học sinh luyện đọc: “Một hôm......loang khắp ngực ” lên bảng phụ.

        HS : SGK, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 22 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 32. LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 30 tháng 04 năm 2018 đến 5 tháng 05 năm 2018 ) Tiết Thứ, Ti Môn PP Tên bài dạy Ghi ch ú ngày ết CT 1 Chào cờ 32 2 Tập đọc 01 Người đi săn và con vượn Hai 3 TĐ-KC 02 Người đi săn và con vượn 30/4 4 Toán 156 Luyện tập chung 5 Mĩ thuật 32 GVC 1 Tốn 157 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) 2 Chính tả 03 Nghe-viết: Ngôi nhà chung Ba Đạo đức Dành cho địa phương ( Tôn trọng khách đến 1/5 3 32 trường) 4 Tin học 64 GVC 5 Anh văn 63 GVC 1 Tập đọc 04 Cuốn sổ tay 2 Thể dục 64 Tư 3 Tập viết 05 Ôn chữ hoa: X 2/5 4 Tốn 158 Luyện tập 5 LTTV 01 1 LTVC 06 Đặt và TLCH Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm Năm 2 Chính tả 07 Nghe-viết: Hạt mưa 3/5 3 Tốn 159 Luyện tập 4 Anh văn 64 GVC 5 LTT 01 1 Tốn 160 Luyện tập chung 2 TLV 08 Nói, viết về bảo vệ môi trường Sáu 3 LTTV 02 4/5 4 Mĩ thuật 32 GVC 5 Ngày 29 tháng 4 năm 2018 Phĩ hiệu trưởng Người lập 1
  2. Nguyễn Văn Tồn Lâm Thị Thúy Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018 Tập đọc - kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 ) *KNS:HS xác định giá trị,thể hiện sự cảm thông .Tư duy phê phán.Ra quyết định . 2.Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa.( SGK ) - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. 3. Giáo dục: GD các em ý thức bảo vệ loài động vật có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵng sàng hi sinh vì vượn con) trong môi trường thiên nhiên. Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ. GV : Viết sẵn đoạn văn cần HD học sinh luyện đọc: “Một hôm loang khắp ngực ” lên bảng phụ. HS : SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc bài: Bài hát trồng - Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi cây, và trả lời câu hỏi theo ND đoạn đọc. do GV nêu. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài một lượt : Đoạn 1 : giọng kể khoan thai. - Theo dõi GV đọc mẫu. 2
  3. Đoạn 2 : giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương. Đoạn 3 : giọng cảm động, xót xa. Đoạn 4 : giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc câu. - Yêu cầu HS đọc từng câu và luyện phát âm - HS tiếp nối nhau đọc từng câu từ khó, dễ lẫn. trong bài ( đọc 2 lượt ) - Theo dõi giúp đỡ HS đọc đúng. Đọc đoạn. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ khó. trong bài - Theo dõi HS đọc bài, chỉnh sửa lỗi ngắt ( đọc 2-3 lượt ) giọng cho HS. - Một HS đọc chú giải cuối bài. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) Đọc nhóm. -Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, em khá kèm em yếu. - Nhóm đôi đọc bài. Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Ba nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét nhóm bạn đọc bài. - Nhận xét tuyên dương. - Hai em đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc cả bài. Tiết 2 C.Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1. 1 ( SGK) H. Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của - Con thú nào không may gặp bác ta bác thợ săn ? thì hôm ấy coi như ngày tận số. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2. - Nó căm ghét người đi săn độc ác. / H. Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc lên điều gì ? vượn con đang rất cần chăm sóc - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu - Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu hỏi3. cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và 3
  4. I. MỤC TIÊU. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X ( 1 dòng ) ; Đ, T ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Đồng Xuân ( 1 dòng ) và câu ứng dụng. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS khá, giỏi viết đủ các dòng trên trang VTV. - GD các em ngồi viết đúng tư thế, viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. GV: - Mẫu chữ viết hoa X. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. HS : VTV, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS viết: Văn Lang, Vỗ tay. - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Văn Lang, Vỗ tay. - Nhận xét. - Nhậïn xét, sửa sai cho HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Yêu cầu HS đọc SGK ( Tên riêng, Câu ) tìm và nêu các chữ hoa có trong bài. - HS nêu : chữ hoa D, X, T. - Tiết học hôm nay củng cố cách viết chữ hoa X. - Gắn chữ hoa X lên bảng . - Nêu cấu tạo chữ hoa X H. chữ X được viết mấy nét ? - Chữ X được viết một nét. -Viết mẫu chữ hoa X vừa viết vừa nhắc lại - Theo dõi. cách viết . - Gắn tiếp chữ hoa Đ, T lên bảng. Viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết . - Theo dõi. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa D, X, T. vào bảng con. ( mỗi lần viết 1 chữ ) - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét sửa sai cho HS. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc tên riêng trong SGK- - 2 HS đọc : Đồng Xuân. Giới thiệu : Đồng Xuân là tên một chợ có từ 12
  5. lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm - Nghe GV giới thiệu uất nổi tiếng. - Gắn tên riêng lên bảng Đông Xuân., cho HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào viết 2 li rưỡi ? - Chữ Đ, X, T, h, g, cao 2 li rưỡi. - Những chữ nào cao 2 li ? - Các chữ đ, p cao 2 li. - Những chữ nào cao 1 li rưỡi ? - Chữ t cao 1 li rưỡi. - Những chữ nào cao 1 li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ viết như thế - Bằng 1 con chữ 0. nào? - Viết mẫu tên riêng lên bảng. - Theo dõi. - Yêu cầu HS viết tên riêng : Đồng Xuân. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Nhận xét sửa sai cho HS. bảng con. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng trên bảng lớp. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. H. Câu tục ngữ có những chữ nào vỉết hoa ? - Tốt, Xấu. - Yêu cầu HS viết : Tốt, Xấu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét sửa sai cho HS. c Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Yêu cầu HS viết chữ theo cỡ nhỏ trong VTV. + 1 dòng chữ X. + 1 dòng chữ D, T cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Đông Xuân cỡ nhỏ. +Viết câu ứng dụng : 1 lần - HS viết bài vào vở tập viết. - Những em khá, giỏi viết đủ các dòng trên VTV. - Theo dõi. - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết chữ đúng mẫu trình bày bài sạch sẽ. -Theo dõi giúp đỡ HS viết bài, kết hợp chấm bài cho những em viết xong trước. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Lắng nghe. - Về nhà luyện viết thêm phần ở nhà, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau: Tuần 33. 13
  6. Tốn Tiết 158: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Biết giải bài toán liên quan liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. II.CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ viết sẵn BT 3. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Kết hợp kiểm tra trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Cho HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? - Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. - Bài toán hỏi gì? - 30 cái đĩa thì xếp được mấy hộp như thế. - Hướng dẫn HS tóm tắt, rồi giải bài - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng toán. làm. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài nhau. Bài 2. - Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm. - Nhận xét, yêu cầu HS nêu 2 bước thực hiện giải các bài toán rút về đơn vị . - Nhận xét bài bạn. Bài 3. - Treo bảng phụ lên bảng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Giúp HS nắm được yêu cầu của đề - Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu bài. thức nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng - Nhận xét, tuyên dương. làm. 14
  7. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét bài bạn. - Củng cố lại các KT vừa học - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học. LTTV Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018 Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ?. DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM. I. MỤC TIÊU. - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1 ). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2 ). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? ( BT3 ) - GD các em có ý thức tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ. GV: Viết sẵn BT1 và BT2 lên bảng lớp, 3 lên bảng phụ HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS làm miệng BT1, BT3 tiết LTVC - Thực hiện theo yêu cầu của GV. tuần 31, mỗi em làm 1 bài. - Nhận xét. - Nhậïn xét, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài. - Yêu cầu HSKG làm mẫu: khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm - Một em khá, giỏi lên bảng làm mẫu : được dùng để làm gì ? khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm được dùng để dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ - Yêu cầu HS tìm các dấu hai chấm còn lại Chao. và cho biết mỗi dấu này dùng làm gì?. - HS tự làm bài vào VBT, 2 em làm 15
  8. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải bảng lớp. đúng * Một dấu dùng để giải thích sự việc. Dấu còn lại dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú. * Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các dấu câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. Bài 2. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài, yêu cầu - HS tự làm bài vào VBT, một em làm HS làm bài. bảng lớp. - Nhận xét bạn làm bài. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : * Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi :“Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.” Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b) Các nghệ nhân đẫ thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhớ tác dụng của dấu hai 16
  9. chấm để sử dụng đúng khi viết bài. - Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe - viết: HẠT MƯA. I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT (2)a. HSKG làm thêm BT2b. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch đẹp. - Giúp HS thấy được sự hình thành và “ tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa ( từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi đến ủ trong vườn, trang mặt nước làm gương cho trăng soi rất tinh nghịch .) Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. Kết hợp GD các em ý thức BVMT thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. GV : Viết sẵn BT2a lên bảng phụ. HS : SGK, VBT, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS viết các từ : nương đỗ; máy - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết vẫn nổ; vội vàng. vào bảng con. - Nhận xét. - Nhậïn xét, sửa sai cho HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn viết chính tả. * Tìm hiểu về nội dung bài CT. - GV đọc bài thơ 1 lượt. - Theo dõi sau đó 2 HS lại. - H. Những câu thơ nào nói lên tác dụng của - Hạt mưa ủ trong vườn, Thành hạt mưa ? màu mỡ của đất. / Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng H.Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh soi. nghịch của hạt mưa ? - Hạt mưa đến là nghịch Rồi ào * Nhận xét bài chính tả. ào đi ngay. H. Bài thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp ? - Bài thơ có 3 khổ thơ. Giữa 2 khổ H.Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế thơ ta để cách ra một dòng. 17
  10. nào? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết * Luyện viết từ khó. hoa. - Yêu cầu HS viết các từ : mỡ màu, mặt nước, nghịch, chẳng. - 1 em lên bảng viết, cả lớp viết * Đọc cho HS viết chính tả. vào bảng con. - Đọc bài thơ lần 2. - Đọc cho HS viết bài vào vở, lưu ý các từ khó. - HS nghe GV đọc và viết bài vào * Soát lỗi vở. - Đọc lại toàn bài thơ. Yêu cầu HS dùng bút chì soát bài, sửa lỗi. * Chấm bài chữa bài. - Cả lớp soát bài, nhóm đôi sửa - Thu chấm 8 bài, nhận xét từng bài về mặt lỗi. nội dung, chữ viết, cách trình bày, sửa lỗi sai phổ biến ghi lên bảng cho HS rút kinh nghiệm. C.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Tham gia sửa bài trên bảng, Bài 2a trong vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2a. - Giúp HS hiểu được yêu cầu của bài rồi tự làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của BT2a. - HS tự làm bài vào vở, một HS - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : lên bảng làm bài. Lời giải : Lào –Nam cực– Thái Lan - Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS đọc lại lời giải và sửa bài. - Về nhà tiếp tục làm BT2b và soát bài sửa (nếu sai) lỗi. - Chuẩn bị bài sau : Tuần 33. Tốn Tiết :159: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu) - HS làm được các BT1,2,3a, BT 4(yêu cầu HS trả lời) HSKG làm hết BT3. II. CHUẨN BỊ: GV : viết sẵn BT 3 vào bảng phụ. HS : SGK, Đ DHT. 18
  11. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra - Kết hợp kiểm tra trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? - Một người đi xe đạp trong 12 phút đi được 3 km. - Bài toán hỏi gì? - Nếu cứ đạp như vậy thì 28 phút đi được mấy km. - Hướng dẫn HS tóm tắt, rồi giải bài toán. - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm. Tóm tắt: 12 phút : 3 km - Nhận xét củng cố loại toán liên quan 28 phút : ? km rút về đơn vị. Giải Bài 2. - Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1. Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. làm. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. Bài 3 a . Gọi HS đọc đề bài. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, hai em làm bảng lớp. - Nhận xét tuyên dương. - HS nêu lại cách thực hiện tính. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Củng cố về dạng toán thống kê số liệu. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở, 4 em lên bảng Nhận xét tuyên dương. làm. ( mỗi em làm 1 cột ) 3. Củng cố - Dặn dò. - Củng cố lại KT vừa luyện tập. - Nhận xét bài bạn. - Về nhà ôn lại các bài vừa học . - Nhận xét tiết học. 19
  12. Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018 Tốn Tiết :160. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - HS làm được các BT1,3,4. HSKG làm thêm BT2. II. CHUẨN BỊ - HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra. - Kết hợp kiểm tra trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Tính. - Củng cố về cách tính giá trị của biểu - HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức thuộc các dạng đã học. thức. - Cả lớp làm vào vở, 4 em lên bảng - Yêu cầu HS làm bài. làm. ( mỗi em làm 1 ý ) - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Củng cố về dạng toán liên quan rút về - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng đơn vị. làm. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. Bài4. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Củng cố về cách tính chu vi, diện tích - HS nhắc lại qui tắc tính chu vi, diện hình vuông. tích hình vuông . - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng Nhận xét tuyên dương. làm. 3.Củng cố - Dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Nhận xét bài bạn. - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm BT2. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn 20
  13. NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. - Biết kể lại một việc tốt đã làm đểå bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( SGK) - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể về việc làm trên. - Giáo dục các em có ý thức BVMT thiên nhiên. *KNS: HS biết giao tiếp , lắng nghe, cảm nhận,chia sẻ, bình luận.Đảm nhận trách nhiệm .Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn thuật lại các - Hai HS lên bảng đọc bài. ý kiếùn của các bạn trong tổ em khi bàn về - Nhận xét. việc Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - Nhậïn xét, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1 và các gợi ý a - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. và b. - Yêu cầu HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn kể. - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe việc tốt có ý - Nhóm đôi kể cho nhau nghe việc tốt có nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm được ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm được. - Một vài HS kể trước lớp. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS : Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy ghi lại lời kể thành 1 đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nói về việc làm trên. - Cả lớp làm bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 21
  14. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu kém. - Một sốHS đọc bài của mình trước lớp - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn những bạn viết hay nhất. Chấm một số bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét củng cố lại KT đã học. - Giáo dục các em có ý thức BVMT thiên nhiên. - Về nhà kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. LTTV 22