Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. 

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2 ).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh( BT3)  

- HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút)

II. CHUẨN BỊ. 

- GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8  trong SGK Tiếng việt 3  tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ).

- HS : SGK, ôn bài trước.
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 ( Từ 6 tháng 11 năm 2017 đến 10 tháng 11 năm 2017 ) Tiết Thứ, Ti Ghi Môn PP Tên bài dạy ngày ết chú. CT 1 Chào cờ 09 2 TĐ-KC 01 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 1) Hai 3 Tập đọc 02 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 2 ) 6/10 4 Toán 41 Góc vuông, góc không vuông 5 1 Chính tả 03 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 3 ) 2 Tập viết 04 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 4) Ba 3 Tốn 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông – Ê ke 7/11 4 Đạo đức 09 Chia sẻ vui buồn cùng bạn 5 Anh văn 17 GVC 1 TLV 05 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 5 ) 2 Thể dục 18 ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ Tư TO Å” 8/11 3 TNXH 17 Ơn tập “ Con người và sức khoẻ “ 4 Tốn 43 Đề-ca-mét. Héc-tô-mét 5 Tập đọc 06 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 6) 1 LTVC 07 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 7 ) 2 Chính tả 08 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 8 ) Năm 3 Tốn 44 Bảng đơn vị đo độ dài 9/11 4 Anh văn 18 GVC 5 Tin học 18 GVC 1 Tốn 45 Luyện tập 2 TNXH 18 Ôn tập: Con người và sức khỏe Sáu 3 Thủ cơng 09 Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình 10/11 4 Mĩ thuật 09 Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn 5 KNS 05 Chủ đề 3: An tồn trên đường (tiết 2). Đất Mũi, ngày 5 tháng 11 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến 1
  2. TUẦN 9 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2 ). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh( BT3) - HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút) II. CHUẨN BỊ. - GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS : SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc bài đọc bài rồi trả lời câu hỏi. rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c và ND của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Củng cố cách tìm các sự vật được so sánh với nhau qua các từ ( như, tựa, là .) - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) Hồ nước / chiếc gương khổng lồ. b) Cầu thê húc / con tôm. c) Đầu con rùa / trái bưởi. Bài 3. - Gọi HS đọc y/c và ND của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Giúp HS nắm vững y/c của bài rồi làm bài. - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Nhận xét bài bạn. a) một cánh diều. b) tiếng sáo. c) những hạt ngọc. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các BT vừa ôn. Chuẩn bị bài sau : Tiết 2. 2
  3. Tự nhiên và xã hội. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. MỤC TIÊU. - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - GD các em có ý thức giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ. HS : Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Kết hợp KT trong tiết ôn tập. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh ? ai đúng ?“ MT. Giúp HS củng cố và hệ thống các KT về: - Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Bước 1. Tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Bầu ban giám khảo ghi điểm. Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi. - 3 tổ. Nghe câu hỏi tổ nào giơ tay trả lời trước và - 3 em ( mỗi tổ 1 em ) đúng thì được 10 điểm ( nếu sai thì khơng cĩ điểm) Thời gian trả lời là 1 phút. - Lắng nghe. Bước 3 : Tiến hành chơi. - GV : nêu câu hỏi. H? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? H? Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì - Lắng nghe CH để trả lời. và không nên làm gì? H? Tim có nhiệm vụ gì ? Nêu đường đi của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? H? Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những bộ phận nào? Thận làm nhiệm vụ gì? H? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? H? Để bảo vệ cơ quan thần kinh em nên làm 12
  4. gì và không nên làm gì ? c. Hoạt động 2: Đánh giá tổng kết. - Cùng ban giám khảo tổng kết điểm của từng tổ. - Công bố kết quả của từng tổ. Tuyên dương tổ thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các bài đã học, tiết sau ôn tập tiếp. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 43: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT. I. MỤC TIÊU. - Biết tên gọi , kí hiệu của Đề – ca- mét, héc- tô- mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề- ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. - HS làm được các BT 1 ( dòng 1,2,3 ) BT2 ( dòng 1,2 ) BT3 ( dòng 1,2 ) HSKG làm hết tất cả các dòng ở các BT1,2,3. II. CHUẨN BỊ. - GV: Thước mét. - HS: SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Muốn vẽ được gĩc vuơng khi biết đỉnh và 1 - e - ke cạnh cho trước, ta dùng dụng cụ gì? - Một em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp. - Yêu cầu HS vẽ gĩc vuơng cĩ đỉnh A và 1 cạnh cho trước. - Nhận xét củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề - ca-mét, Héc- tô- mét. - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài - Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, đã học. ki-lô-mét. - Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề-ca-mét, 13
  5. héc- tô- mét rồi ghi bảng như phần bài học - Cả lớp theo dõi , 3 – 4 em nhắc lại bài trong SGK. học. 3. Thực hành. Bài 1. - Gọi HS nêu y/c của bài. - Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa đơn - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. vị Héc - tô - mét và đơn vị mét, rồi cho HS tự làm bài. HSKG làm thêm dòng 4. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 2. - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. Củng cố mối liên hệ giữa đơn vị đề - ca - mét và đơn vị mét, Héc - tô - mét và đơn vị mét, rồi cho HS làm bài. HSKG làm thêm dòng 3 và 4 - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 3. - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. HSKG làm thêm dòng 3 - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học. Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 6 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? ( BT2 ). - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT ( BT3 ); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HSKG viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 55 chữ / 15 phút ). II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS: SGK, ôn bài trước. 14
  6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc bài đọc bài rồi trả lời câu hỏi. rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai làm - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. gì? a) Ở câu lạc bộ chúng em làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. b) Ai thường ngày nghỉ ? - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3. - Đọc đoạn văn một lượt. - Hai em đọc lại. - Yêu cầu HS viết từ khó: gay gắt, vào cót, heo may, dìu dịu, dễ chịu. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. - Theo dõi - Đọc bài cho HS viết. - Cả lớp viết bài vào vở. - Đọc lại bài CT cho HS soát lỗi. - Thu chấm 7 bài, nhận xét sửa lỗi sai phổ biến. Số vở còn lại thu về nhà chấm. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà tiếp tục ôn đọc các bài TĐ. Tiết sau KT tiếp. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 7 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2 ). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS: SGK, ôn bài trước. 15
  7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc bài đọc bài rồi trả lời câu hỏi. rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Các từ lần lượt điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. Bài 3. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các bài đã ôn. Tiết sau kiểm tra ( Đọc hiểu – Luyện từ và câu ). ( Chính Tả - Tập làm văn ). - Nhận xét tiết học. Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 8 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ. II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - Bảng ghi sẵn các ơ chữ như SGK. - HS: SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 16
  8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc bài đọc bài rồi trả lời câu hỏi. rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Giải ơ chữ: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, đọc từng gợi ý và sau - Cả lớp làm bài. đĩ trả lời, viết từ vừa tìm được vào ơ chữ. - Lưu ý học sinh ghi dấu đúng vị trí. - Tổ chức cho học sinh giải ơ chữ và tìm từ chìa khĩa. - HS lần lượt trả lời. - Nhận xét, kết luận các từ cần điền: 1. Trẻ em. 2. Trả lời. 3. Thủy thủ. 4. Trưng Nhị. 5. Tương lai. 6. Tươi tốt. 7. Tập thể. 8. Tơ màu. Từ chìa khĩa: Trung thu 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các bài đã ôn. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU. - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - HS làm được các BT1 ( dòng 1,2,3 ) BT2 ( dòng 1,2,3 ) BT3 ( dòng 1,2 ). HSKG làm hết tất cả các dòng của các BT 1,2,3. II. CHUẨN BỊ. HS: SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm BT sau: 1dam = m ; 1hm = m - 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 17
  9. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Ki-lô-mét, héc-tô-mét, đề-ca-mét, mét, - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét. học GV ghi bảng. - đơn vị mét. - Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào ? - Ghi đơn vị mét vào chính giữa của bảng kẻ sẵn. Những đơn vị nhỏ hơn mét, ta ghi ở các cột bên phải của cột mét ( vừa nói vừa ghi ) Các đơn vị lớn hơn mét ta ghi bên trái của cột mét. - HS nêu. - Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo. - Ghi bảng lần lượt các đơn vị đo để hoàn thành như bảng ở SGK. - HS nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh 1 - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. lần. - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề đã biết. - Giới thiệu thêm : 1 km = 10 hm . H? Vậy hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, - 10 lần. kém nhau mấy lần ? - Tổ chức cho HS học thuộc bảng đơn vị đo - Từng tổ, dãy bàn, cá nhân nhẩm đọc độ dài. thuộc. 3. Thực hành. Bài 1.( dịng 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. BT1. - Nhận xét. - Nhận xét củng cố về Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2. ( dịng 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. BT2. - Nhận xét. - Nhận xét củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Bài 3. ( dịng 1,2) - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Nhận xét bài bạn. BT3. - Nhận xét, củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 18
  10. 3. Củng cố dặn dị. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tốn Tiết 45: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia ). - HS làm được các BT1b ( dòng 1,2,3 ) B 2. B3 ( cột 1 ). HSKG làm hết B1b và hết B3. II. CHUẨN BỊ. GV : Thước mét. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời CH. - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém nhau mấy lần ? - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. Hướng dẫn HS nắm vững bài mẫu 1a và làm - Theo dõi. mẫu bài 1b. - Cả lớp làm bài. 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Nhận xét. BT1b. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét củng cố về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3. - Giúp HS nắm được cách đổi số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ 1 tên - Theo dõi. đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. HSKG làm hết BT3. 19
  11. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dị. - Củng cố lại các KT đã học. - Về nhà ơn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. MỤC TIÊU. - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - GD các em có ý thức giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ. - GV : Kẻ sẵn khung ô chữ trên bảng lớp. Câu hỏi cho HS thảo luận để điền vào ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. Kết hợp trong tiết ơn tập. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. MT. Củng cố hệ thống các KT đã học về con người và sức khỏe. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi trên bảng. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Hướng dẫn và làm mẫu 1 câu. - Theo dõi. - Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi trên - Nhĩm đơi. bảng. - Đại diện từng nhĩm trả lời. - Yêu cầu HS trả lời. GV ghi bảng. * ND câu hỏi : * Đáp án. 1, Não và tủy sống mọi hoạt động. 1, Điều khiển. 2, Bộ phận đưa máu từ các cơ quan về tim. 2, Tĩnh mạch 3, Cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt 3, Não. động của cơ thể. 4, Vui vẻ. 4, Một trạng thái tâm lí tốt cho cơ quan 5, Mũi. thần kinh. 6, Động mạch. 5, Nơi sưởi ấm và làm sạch khơng khí trước 7, Nuôi cơ thể. khi đưa vào phổi. 8, Phổi. 6, Bộ phận đưa máu đến các cơ quan trong 9, Bóng đái. cơ thể. 10, Nguy hiểm. 7, Nhiệm vụ của máu 11, Thận. 8, Bộ phận thực hiện trao đổi khí và đưa khí 12, Lọc máu. cac – bơ – nic ngoài. 13, Các bô níc 20
  12. 9, Cơ quan bài tiết gồm: thận, ống dẫn nước 14, Tim. tiểu,ống đái và 15, Sống lành mạnh. 10, Thấp tim là bệnh đề phòng. 16, Tủy sống. 11, Bộ phận lọc chất thải tạo nước tiểu. 12, Nhiệm vụ quan trọng của thận. 13, Khí thải ra ngoài cơ thể. 14. , Bộ phận đập thì sống, không đập thì chết. 15, Đây là cách sống để khỏe mạnh. 16. Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. c. Hoạt đơng 2. Tổng kết đánh giá. - Tuyên dương tổ điền được nhiều câu đúng. - Yêu cầu HS đọc hàng chữ ở cột dọc. 3. Củng cố - dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình I. MỤC TIÊU: -Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. -Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. -HS hứng thú với giờ học và yêu thích sản phẩm thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy thủ công , kéo, hồ dán,vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định B. Kiểm tra -Thực hiện theo yêu cầu của GV: C. Dạy bài mới 1. GTB -HS nhắc lại –GV gtb ghi tên bài bảng 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch. -Gọi HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy -HS nhắc lại : hai ống khói. +Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. +Bước hai : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. +Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói. 21
  13. Gọi HS nhắc lại các bước gấp con ếch. -HS nhắc lại : -GV treo tranh quy trình nhăc lại các +Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. bước gấp con ếch . +Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước của con ếch. +Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. -GV tổ chức cho HS thực hiện +Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Gấp theo nhóm. -HS thực hành gấp. -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá sản -Đại diện của từng nhóm trưng bày sản phẩm. phẩm. -GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 3: AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng. - Rút ra bài học cho bản thân khi tham gia giao thơng. - Giáo dục HS biết tơn trọng luật lệ giao thơng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học - phấn, 5 xe đạp, biển báo giao thơng xanh, đỏ, vàng. - Sân trường kẻ ngã tư đường phố. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trị chơi đĩng vai tham gia giao thơng an tồn. (25 phút) - Gv yêu cầu 4 HS đứng 4 gĩc cầm biển xanh, đỏ, vàng làm theo tín Hoạt động cả lớp hiệu. - Các em cịn lại đi bộ theo tín hiệu đèn. - Giáo viên là người chỉ huy đèn. - Yêu cầu HS thay phiên nhau làm đèn tín hiệu. - GV cùng HS nhận xét. Tổng kết bài : Em cần tơn trọng luật lệ giao thơng và nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện. 22
  14. Dặn dị: Về nhà em hãy thực hiện tốt khi tham gia giao thơng Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. 23