Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

Tập đọc-kể chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

 I. Mục tiêu:

A. Tập đọc 

- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).

II. Chuẩn bị

III. Hoạt động dạy và học:

doc 18 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 34 ( Töø 14 thaùng 05 naêm 2018 ñeán 18 thaùng 05 naêm 2018 ) Tieát Thöù, Ti Ghi Môn PP Tên bài dạy ngaøy eát chú CT 1 Chào cờ 34 2 Tập đọc 01 Söï tích chuù Cuoäi cung traêng Hai 3 TĐ-KC 02 Söï tích chuù Cuoäi cung traêng 14/5 4 Toaùn 166 OÂn taäp boán pheùp tính trong phaïm vi 100000 (tieáp theo) 5 1 Toán 167 OÂn taäp veà caùc ñaïi löôïng 2 Chính tả 03 Nghe-vieát: Thì thaàm Ba 3 Đạo đức 34 Daønh cho ñòa phöông ( An toàn tiết kiệm điện 15/5 ( tieát 2 ) 4 Tin học 68 GVC 5 Anh văn 67 GVC 1 Tập đọc 04 Möa 2 Thể dục 68 TUNGØ BAÉT BOÙNG THEO NHOÙM 2 -3 NGÖÔØI Tö TROØ CHÔI “CHUYEÅN ÑOÀ VAÄT” 16/5 3 Tập viết 05 OÂn chöõ hoa: A, M, N, V (kieåu 2) 4 Toán 168 OÂn taäp veà hình hoïc 5 LTTV 01 1 LTVC 06 Töø ngöõ veà thieân nhieân. Daáu chaám, daáu phaåy 2 Chính tả 07 Nghe-vieát: Doøng suoái thöùc Naêm 3 Toán 169 OÂn taäp veà hình hoïc (tieáp theo) 17/5 4 Anh văn 68 GVC 5 LTT 01 1 Toán 170 OÂn taäp veà giaûi toaùn 2 TLV 08 Nghe-keå: Vöôn tôùi caùc vì sao. Ghi cheùp soå Sáu tay 18/5 3 LTTV 02 4 Mĩ thuât 34 GVC 5 SH 34 Đất Mũi, ngaøy 13 thaùng 05 naêm 2018 P. Hieäu tröôûng Toå tröôûng GVCN Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt
  2. Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018 Tập đọc-kể chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Đọc rõ ràng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC: 3. Bài mới: Giới thiệu: Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc câu *Đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp nhau đọc đoạn . * Đọc đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đoạn tong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài . * Đọc đồng thanh cả bài - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH HD tìm hiểu nội dung bài + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con cây thuốc quý ? bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc + Chú Cuội dùng cây thuốc vào quý. những việc gì ? - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của 1 phú ông, + Thuật lại những việc đã xảy ra với được phú ông gả con cho. vợ chú Cuội ? - Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn 1 bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội + Vì sao chú Cuội bay lên cung sống lại nhưng từ đó mắc chứng bệnh hay trăng ? quên. - Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay
  3. lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ + Em tưởng tượng chú Cuội sống cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận trên cung trăng như thế nào? Chọn 1 cung trăng. ý em cho là đúng ? - HS trao đổi với nhau để chọn ý đúng. a. Sống trên cung trăng chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh chú Cuội bó gối, vẻ mặt rầu rĩ. Luyện đọc lại b. Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên cung trăng rất khác Trái đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ trái đất . *KỂ CHUYỆN - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - HS tập kể từng đoạn - 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện . - GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm - 1 HS đọc lại gợi ý trong SGK tắt mỗi đoạn . + Chàng tiều phu - HS khá giỏi nhìn gợi ý, nhớ nội dung + Gặp hổ + Ý 1: Xưa có 1 chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở trên vùng rừng núi nọ. + Ý 2: Một hôm, Cuội đi vào rừng, bất ngờ + Phát hiện cây thuốc quý. bị hổ con tấn công. Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên 1 cây cao . 4. Củng cố – Dặn dò : + Ý 3: Từ trên cây. Cuội ngạc nhiên thấy 1 - Hệ thống bài cảnh tượng lạ . . . - Liên hệ giáo dục. - Từng cặp HS kể - 3 Hs nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất Toán: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 (tt) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100.000. - Giải được bài toán bằng 2 phép tính. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Bài giải 2. KTBC: Giá tiền mỗi quyển sách là 28.500 : 5 = 5.700 ( đồng ) - Nhận xét Số tiền mua 8 quyển sách là 5.700 x 8 = 45.600 ( đồng )
  4. + GV hỏi số chữ của từng dòng thơ; - Viết các chữ đầu dòng thơ, cách lề những chữ cần viết hoa; cách trình bày vở 3 ô li, để trống 1 dòng phân cách bài thơ ? hai khổ thơ. - HS đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai + GV đọc. - HS viết bài + chấm chữa lỗi . - Thu vở - chấm bài, nhận xét những lỗi - HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. sai phổ biến. *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu trong bài - 2-3 HS đọc tên riêng của 5 nước ở Đông nam Á. - GV hỏi HS về cách viết các tên riêng - Cả lớp đồng thanh trong bài. - Viết hoa các chữ đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Trừ tên riêng Thái Lan (giống tên riêng Việt Nam vì là tên riêng âm hán việt) các tên còn lại có gạch nối giữa các tiếng trong mỗi tên: Ma- lai- xi –a, Mi- an- ma, Bài tập 3b: Phi- líp-pin, Xin-ga- po. - HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải đố; tự làm bài. - 2 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp , đọc kết quả + cả lớp nhận xét . + đằng trước – ở trên giải câu đố: cái 4. Củng cố- Dặn dò : chân - Nhắc HS học thuộc lòng câu đố ở bài + đuổi (giải câu đố: cầm đũa và cơm tập 3, đố lại các em nhỏ ở nhà. vào miệng). Đạo đức Bài : Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cả năm I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại những kiến thức đã học từ giữa học kì II. HS nắm được những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị một số câu hỏi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1- Khởi động:
  5. 2- Kiểm tra : 3- Bài mới: *Hoạt động 1: * Giới thiệu nội dung ôn tập. - Yêu cầu HS nhớ và nêu 5 bài đã học giữa học kì - HS lắng nghe. - HS nêu. II. - GV cùng HS nhận xét. - Cho HS thảo luận nhóm. - Tiến hành thảo luận nhóm. - GV nêu một số câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ ghi kết quả ra giấy. - Thảo luận ghi kết quả ra Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai giấy. ?Việc đó xảy ra như thế nào ? Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ? Theo em nước được dùng để làm gì ? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như - Đại diện các nhóm lên trình thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ bày. hay làm ô nhiễm nước? Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ? Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào ? Cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng kháchđến thăm trường? Thế nào là tôn trọng khách đến thăm trường? Cần làm gì để tiết kiệm điện? - GV theo dõi uốn nắn HS thảo luận - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV cùng HS nhận xét *Hoạt động 2: - Bày tỏ ý kiến. - - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời. - GV cùng HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi . 4.Nhận xét, dặn dò - Từng cặp trình bày kết quả. - Nhận xét chung giờ học. - Lớp nhận xét bổ sung.
  6. Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018 Tập đọc MƯA I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 2-3 khổ thơ. - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ có giọng biểu cảm. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK ,tranh con ếch . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: - HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu 3. Bài mới chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. Giới thiệu: - HS nhắc lại. Giáo dục BVMT khai thác gián tiếp nội dung bài Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ * Đọc từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài . Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ thơ và TLCH + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa - Khổ thơ 1 tả cảnh trước cơn mưa: trong bài thơ? Mây đen lũ lượt kéo về ;mặt trời chui vào trong mây. - Khổ thơ 2-3 trận mưa dông đang xảy ra: chớp; mưa nặng hạt; cây lá xoè tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong mưa rào + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh + Vì sao mọi người thương bác ếch ? khoai. - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. ai. - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội * Học thuộc lòng bài thơ. làm việc ngoài đồng trong gió mưa. - HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
  7. thơ. - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét - Hỏi nội dung bài - Về nhà HTL bài thơ; chuẩn bị nội dung - Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh để làm tốt các BT 1 và 2 tiết LTVC tới. hoạt ấm cúng của gia đình sau cơn mưa BAØI SOÁ 68 TUNGØ BAÉT BOÙNG THEO NHOÙM 2 -3 NGÖÔØI TROØ CHÔI “CHUYEÅN ÑOÀ VAÄT” I/MUÏC TIEÂU: - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. -Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi được. II / ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: Veä sinh saïch se,õ ñaûm baûo an toaøn saân taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò coøi, saân baõi cho giôø hoïc. III / NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung vaø yeâu caàu Ñònh löôïng PP toå chöùc daïy hoïc 1. Phaàn môû ñaàu: Ñoäi hình nhaän lôùp - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu 2 - 3 phuùt * * * * * * * * * T4 giôø hoïc. * * * * * * * * * T3 1- 2 phuùt - Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp vaø * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 haùt. 0 GV - Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc treân ñòa GV coù theå chia toå taäp hình töï nhieân ôû saân tröôøng. 12 – 14 phuùt luyeän döôùi söï ñieàu 2. Phaàn cô baûn: khieån cuûa caùc toå - Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 tröôûng hoaëc caû lôùp taäp người : döôùi söï ñieàu khieån cuûa GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa laøm GV. maãu vöøa giaûi thíchñoäng taùc vaø cho HS baét chöôùc. Duøng khaåu leänh ñeå hoâ cho HS 5 - 7 phuùt taäp.Tröôùc khi thöïc hieän GV chæ daãn cho HS khôûi ñoäng kó caùc khôùp. Chia toå taäp luyeän GV ñi töøng nhoùm söûa chöõa ñoäng taùc sai, ñoäng vieân nhöõng HS nhaûy ñuùng. Caùc ñoäi hình taäp luyeän - Chôi troø chôi: “ Chuyeån ñoà vaät!” 1-2 phuùt * * * * * * * * * GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, 2 phuùt * * * * * * * * * sau ñoù cho HS chôi thöû ñeå HS hieåu caùch 1- 2 phuùt chôi vaø thöïc hieän. Sau moãi laàn chôi, em
  8. naøo thaéng ñöôïc bieåu döông, nhöõng nhoùm naøo maø thua phaûi nhaûy loø coø xung quanh caùc baïn. 3. Phần keát thuùc: Ñoäi hình keát thuùc - Ñi thöôøng theo nhòp 1- 2, 1-2; . Vaø haùt * * * * * * * * * T4 - GV cuøng HS heä thoáng baøi. * * * * * * * * * T3 - GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 nhaø. Tập viết ÔN CHỮ HOA A, M, N, V I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A,M (1 dòng N,V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Chuẩn bị : Các mẫu chữ hoa III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: - Gv kiểm tra bài viết ở nhà - Gv nhận xét. 3. Bài mới : - HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp - Giới thiệu bài ôn chữ hoa: A, M, N, V, nghe nhận xét. A, M, N, V, D, T, B, H. D, T, B, H. - Luyện viết chữ hoa - HS quan sát từng con chữ . - HS tìm các chư õ hoa có trong bài - GV chốt ý: Các chữ hoa trong bài là : - HS viết bảng A, M, N, V, D, T, B.
  9. A, M, N, V, D, T, B, H * GV giới thiệu chữ mẫu - Viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét - GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết - GV nhận xét uốn n ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giới thiệu: An Dương Vương là 1 tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu - HS viết bảng con: An Dương Vương Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người cho xây thành Cổ Loa . - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng. - HS viết bảng con: - Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt - HS đọc đúng câu ứng dụng : Nam đẹp nhất. Tháp Mười đẹp nhất bông sen * Hướng dẫn tập viết Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : - Lớp lắng nghe. + Viết chữ A, M, N, D, T, B, H: 1 - HS viết bài dòng - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài + Viết tên riêng: An Dương Vương 2 - HS nộp vở tập viết dòng + Viết câu ca dao: 2 lần - GV yêu cầu HS viết bài vào vở . - GV theo dõi HS viết bài - GV thu vở chấm nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò - Về nhà viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Ôn tập về đại lượng - HS báo cáo việc làm bài ở nhà. 3. Bài mới:
  10. a. Giới thiệu b. Nội dung - HS nhắc lại Bài 1: - HS đọc yêu cầu + tự làm bài - GV đính hình a. Chỉ ra được 7 góc vuông: A, M, I, K, E, N, C. b. Trung điểm của đoạn thẳng AB là M vì AMB thẳng hàng và AM = MB + Trung điểm của đoạn thẳng ED là N vì END thẳng hàng và EN = ND c. I là trung điểm của đoạn thẳng AE, vì AIE thẳng hàng và IA = IE K là trung điểm của đoạn thẳng MN vì MKN cùng nằm trên đoạn thẳng và KM = KN Bài 2: HS đọc đề. HD phân tích bài toán + HS đọc đề + HS tự tính HS tự tính Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là 35+26+40= 101(cm) Đáp số : 101 cm - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. Bài 3: HS đọc đề. HD phân tích bài toán + Đọc đề toán + giải vào nháp HS tự làm bài. Bài giải - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là (125 + 68) x 2 = 386 (m) Đáp số: 386 m - HS đọc đề + giải vào vở Bài giải Bài 4: HS đọc đề. HD phân tích bài toán + Chu vi hình chữ nhật là HS tự làm bài (60 + 40 ) x 2 = 200 (m) - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. Cạnh hình vuông 200 : 4 = 50 (m) Đáp số: 50 m 4. Củng cố- Dặn dò : - Tiết sau ôn tập về hình học ( tiếp ) Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ: THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ; nội dung bài tập 1,.2.
  11. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu b.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: - HS làm vào vở GV phát phiếu theo nhóm a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, - HS đọc yêu cầu + làm bài theo nhóm núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp, biển cả, thực phẩm nuôi sống con đọc kết quả. người (gạo, lạc đỗ, rau, cá, tôm ) - Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc: Kể b. Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, đúng, nhanh, nhiều những gì thiên nhiên mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim trên mặt đất và trong lòng đất đã đem lại cương, đá quý, cho con người Bài 2: - Con người làm cho trái đất thêm - HS đọc yêu cầu + làm bài theo nhóm giàu, đẹp bằng cách: - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. + Xây nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung - Cả lớp nhận xét điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ + Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích + Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm. + Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc . . . + Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch Bài 3 : bầu không khí . - GV nhắc các em nhớ viết hoa chữ cái - HS đọc yêu cầu của bài + làm bài cá đầu đứng sau đấu chấm. nhân . - Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Mời 3 tốp (mỗi tốp 4 em) thi làm bài 4. Củng cố – Dặn dò : tiếp sức. Sau đó đại diện mỗi tốp đọc - HS nhớ những từ ngữ vừa học ở bài tập kết quả. 1,2; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời. - Cả lớp theo dõi + nhận xét . Chính tả DÒNG SUỐI THỨC
  12. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng BT2 b hoặc BT3b. II. Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC: - 1 – hs đọc cho 2-3 bạn viết bảng Nhận xét lớp 3. Bài mới : tên 5 nước Đông Nam Á. a.Giới thiệu - Hướng dẫn HS viết chính tả. - HS nhắc lại - GV đọc bài thơ “Dòng suối thức” + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong - 2-3 HS đọc bài thơ + cả lớp theo đêm như thế nào ? dõi + Trong đêm dòng suối thức để làm gì ? - Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo –cối lợi dụng sức nước ở miền - GV đọc – HS viết núi. - Soát lỗi - HS nêu cách trình bày bài thơ thể - HD HS làm bài tập lục bát, đọc thầm bài thơ, ghi nhớ Bài tập2: những chữ dể mắc lỗi khi viết bài. - HS đọc yêu cầu của bài - HS viết bài + chữa lỗi . - Tự làm bài a. vũ trụ – chân trời - 3 HS viết lên bảng b. vũ trụ- tên lửa Bài tập 3 : Nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên bảng thi làm bài 4. Củng cố : a. Trời – trong – trong – chớ- chân -“sưu tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về – trăng - trăng ga-ga-rin,Am-xtơ-rông, anh hùng Phạm b. Cũng – cũng – cả - điểm – cả – Tuân để ch bị học tốt tiết tập làm văn tới điểm – thể – điểm . - Nhận xét Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bỡi hình chữ nhật, hình vuông. II. Hoạt động dạy học:
  13. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC : - Ôn tập về hình học - HS lên sửa bài tập3 - Nhận xét - HS nhắc lại 3. Bài mới: a. Giới thiệu Bài1: HS đếm số ô vuông 1 cm2 - Diện tích hình A là 8cm2 để tính các hình vuông A, hình B, hình - Diện tích hình B là 10cm2 C, hình D ( trong SGK) - Diện tích hình C là 18cm2 (Có thể thấy hình A và D tuy có dạng - Diện tích hình D là 8cm2 khác nhau nhưng diện tích bằng nhau) Bài 2: - HS tính chu vi, diện tích mỗi hình rồi HS đọc đề + giải vào nháp so sánh Bài giải a Chu vi hình chữ nhật là ( 12 + 6 ) x 2 = 36 cm Chu vi hình vuông là 9 x 4 = 36 (cm) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Đáp số: 36cm; 36 cm; có chu vi bằng nhau . Bài 3: HS tự tìm ra cách giải tuỳ theo Bài giải b cách chia hình H thành các hình thích Diện tích hình chữ nhật là hợp để tính diện tích. 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông là 2 9 x 9 = 81 (cm ) Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật 2 Đáp số: 72 cm ; 81cm2 4. Củng cố –Dặn dò + Cách 1 - Nhận xét Diện tích hình ABEG + Diện tích hình - GV tổ chức cho HS lên xếp hình CKHE (SGk) 6 x 6 + 3 x 3 = 45( cm2) + Cách 2: Diện tích hình ABCD + Diện tích hình DKHG 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2) Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
  14. I. Mục tiêu: Biết giải bài toán bằng 2 phép tính. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Ôn tập về hình học ( tt) - HS lên bảng sửa bài 2 Nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu - HS nhắc lại Bài 1 Nhắc Hs bài có 2 cách giải - HS đọc yêu cầu của bài + Tính số dân năm ngoái Bài giải (cách 1) + Tính số dân năm nay Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323 (người) Số dân năm nay là 5323 + 75 = 5398 (người) Đáp số : 5398 người Bài giải (cách 2) Số dân tăng sau 2 năm là 87 + 75 = 162 (người) Số dân năm nay là 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số : 5398 người Bài 2 - HS đọc đề bài + giải bài + sửa bài HD cách giải Bài giải + Tính số áo đã bán Số áo đã bán là: + Tính số áo còn lại 1245 : 3 = 415 (cái áo) Số áo còn lại là 1245 – 415 = 830 ( cái áo ) Đáp số : 830 cái áo - HS đoc yêu cầu + giải + sửa bài Bài 3 Bài giải HD cách giải Số cây đã trồng là + Tính số cây đã trồng 20.500 : 5 = 4100 (cây) + Tính số cây còn phải trồng theo kế Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là hoạch. 20.500 - 4100 + 16.400 ( cây ) Đáp số : 16.400 Bài 4 : Xem kết quả tính đúng hay sai cây Nếu đúng ghi (Đ), sai ghi (S) HS tính và ghi kết quả 4. Củng cố – Dặn dò a. Đ; b. S; c. Đ - Về nhà xem và giải bài 1 vào vở - Nhận xét - Chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán ( tiếp theo)
  15. Tập làm văn Nghe - kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II. Chuẩn bị: - Ảnh minh hoạ gắn với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu trong SGK. III.Hoat động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Nhận xét 3.Bài mới Giới thiệu Hướng dẫn HS nghe nói - HS nhắc lại Bài 1 : - GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú - HS đọc yêu cầu của bài tập nghe để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng (Liên –Xô, tàu A- pô- lô) - HS quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu Sự kiện (bay vòng quanh trái đất, bắn rơi vũ trụ Phương Đông, Am- xtơ- rông, B52 .) Phạm Tuân); đọc tên tàu vũ trụ và tên GV đọc bài 2 nhà du hành vũ trụ. +Ngày tháng năm nào, Liên –Xô thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? + Ai là người bay trên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? + Ngày nhà vũ trụ Am-xtơ- rông được tầu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngaỳ - Ngày 12-4-1961 nào? - Ga- ga- rin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến - 1 vòng bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào? - Ngày 21-7-1969 GV nhắc hs chăm chú nghe kết hợp với ghi chép để điều chỉnh, bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước. - Năm 1980 - GV đọc lần 2-3. - HS thực hành nói - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - HS trao đổi theo cặp, nhóm để nói - GV theo dõi và tuyên dương những HS lại được các thông tin đầy đủ nhớ đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp - Đại diện các nhóm thi nói dẫn. - HS đọc yêu cầu của bài - HS thực hành viết vào sổ tay Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
  16. bài trên - Cả lớp nhận xét +Ýa. Ngưới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga- ga- rin, 12-4-1961 +Ýb. Người đầu tiên lên mặt trăng: 4. Củng cố –Dặn dò : Am- xtơ-rông, người Mĩ, là người đầu - Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa tiên lên mặt trăng được nghe và đã ghi chép vào sổ tay + Ýc. Người Việt Nam đàu tiên bay - Đọc lại các bài tập đọc trong SGK vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980 - Để chuẩn bị tiết ôn tập. LTTV