Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Toán

Tiết 21:NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I. MỤC TIÊU:

  - Biết làm phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

  -Vận dụng giải bài toán có một phép tính.

  -HS khá, giỏi làm bài tập 1, cột 3.

II. CHUẨN BỊ:

  -Giáo viên: ghi sẵn các bài tập lên bảng. 

   -Học sinh:Vở, SGK.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 05 Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai SHĐT 05 09/10/2017 Toán 21 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) Ba Tập đọc 9 Người lính dũng cảm 10/10/2017 Kểchuyện 9 Người lính dũng cảm Toán 22 Luyện tập Tư Tập đọc 10 Nghe-viết :Người lính dũng cảm 11/10/2017 Chính tả 9 Cuộc họp của chữ viết Toán 23 Bảng chia 6 Năm Tập viết 5 Ôân chữ hoa C (tiếp theo ) 12/10/2017 LTVC 5 So sánh Toán 24 Luyện tập Sáu TLV 5 Ôn tập. 13/10/2017 Chính tả 10 Tập chép :Mùa thu của em. Toán 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG Đất Mũi ngày02 tháng 10 năm2016 NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang 1
  2. TUẦN 5 Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 21:NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU: - Biết làm phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -Vận dụng giải bài toán có một phép tính. -HS khá, giỏi làm bài tập 1, cột 3. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: ghi sẵn các bài tập lên bảng. -Học sinh:Vở, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Yc 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. -Đọc bảng nhân 6. -Nhận xét,. - Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) *Phép nhân 26 x 3 - Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 - HS đọc phép nhân. - Y/c HS đặt phép tính rồi tính theo cột dọc. -1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp đặt tính vào bảng con. Nhận xét, sửa chữa. Nhận xét -Yc HS nêu cách đặt tính rồi tính. -Vài em nêu. -Nhận xét,sửa chữa. - Cho vài HS nêu lại cách nhân . ù - Nhận xét -Nhận xét , củng cố lại cách đặt tính rồi tính như SGK. *Phép nhân 54 x 6 - GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6. - HS đọc - Y/c HS đặt tính và tính. Sau đó gọi 1 số HS Trang 2
  3. nêu cách làm. GV theo dõi, sửa sai. Vài em nêu cách tính. - Lưu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số . c. Luyện tập - Thực hành Bài 1 -1 em nêu yêu cầu. -Củng cố lại cách nhân số có hai chữ số với -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm số có một chữ số ( có nhớ ). vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 - Gọi HS đọc đề toán. -2 em đề đọc bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm tắt và giải bài toán. -1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét - Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS Bài 3 -1 em nêu yêu cầu. -Củng cố lại cách tìm số bị chia chưa biết. Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Chữa bài, gọi HS nêu lai cách tìm số bị chia chưa biết. -Vài em nêu. -Nhận xét, tuyên dương. 3. củng cố- dặn dò. -Củng cố lại nhân số có hai chữ số với só có một chữ số có nhớ. -Về nhà xem lại bài, HS khá, giỏi làm bài tập 1, cột 3. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Trang 3
  4. - Bước đầu thuộc bảng chia 6. -Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). -HS khá, giỏi làm bài tập 4. II. CHUẨN BỊ: -GV: Viết sẵn các BT lên bảng. Các tấm bìa có 6 chấm tròn. -HS: Các tấm bìa có 6 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Yc 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. -2 em đọc thuộc bảng nhân 6. -Nhận xét,HS. Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Lập bảng chia 6 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và - HS quan sát và làm theo yêu cầu hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy của GV. 6 lấy 1 lần bằng mấy? -6 lấy 1 lần bằng 6 - Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy1 lần bằng 6. -6 x 1 = 6 - Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu - 1 tấm bìa tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - 6 : 6 = 1 (tấm bìa). - Vậy 6 chia 6 được mấy ? - Được 1. - GV viết lên bảng 6 : 6 = 1 - Gọi HS đọc phép nhân 6 x 1 = 6 và - Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi : Mỗi tấm phép chia. bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có - tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Có 12 chấm tròn. - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có - 6 x 2 = 12. trong cả hai tấm bìa. - Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - 2 tấm bìa. - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa) - Vậy 12 chia 6 được mấy? - 12 : 6 = 2 - Tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại. Trang 12
  5. - Y/c cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh. -HS đọc - Y/c HS tự học thuộc lòng. - HS học thuộc lòng đồng thanh và đọc cá nhân. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét c. Luyện tập - Thực hành . Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm -Củng cố lại cách tính nhẩm dựa vào bảng - HS làm vào vở,4 em lên bảng làm. chia 6. Nhận xét - Nhận xét bài của HS. Bài 2 - Xác định y/c của bài, sau đó HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay kết - Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 quả 24 : 6 và 24 : 4 được không ? Vì sao ? = 6.Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài -1 em đọc bài tập. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách giải. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi HS xung phong đọc bảng chia 6. - Về làm học thuộc bảng chia 6 -HS khá, giỏi làm bài tập 4. - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ), V, A ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Trang 13
  6. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trong VTV. - Rèn cho HS viết đúng , đều , đẹp và liền mạch với nhau. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, V, N. và cụm từ ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. -Học sinh:Vở Tập viết 3, tập một. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: -Yc viết bảng lớp bảng con các từ: Cửu -Viết bảng lớp, bảng con. Long, Công. Nhận xét -Nhận xét, HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng: -Nhắc lại tên bài b) Hướng dẫn viết chữ hoa. - Giới thiệu chữ mẫu và treo chữ mẫu lên bảng: -Cả lớp theo dõi. Quan sát. C, V, A. -Vài em nêu. -Yc HS nêu cấu tạo chữ hoa. -Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết bảng con các chữ hoa trên. -Cả lớp viết vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc : Chu Văn An - Giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ của nghề dạy học. Ông có nhiều trò giỏi, sau này đã trở thành nhân tài của đất nước. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Chữ C, h, V, A có chiều cao 2 ô rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào - Bằng 1 con chữ 0. ? - HS dưới lớp viết vào bảng con. Trang 14
  7. - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng con Nhận xét : Chu Văn An. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng -1 em đọc câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích : Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. -Các chữ C, h, k, g,, N cao 2 ô rưỡi, - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao chữ t cao 1 ô rưỡi, các chữ còn lại như thế nào ? cao 1 ô. -2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp - Yêu cầu HS viết các chữ Chim, Người vào viết vào bảng con. bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng Nhận xét HS. -Viết bài theo yêu cầu. *Hướng dẫn viết vào vở Tập viết . -HS khá giỏi viết đúng và đủ các - GV cho HS cho HS viết bài theo yêu cầu. dòng trong VTV. - Theo dõi và giúp đỡ HS viết bài kết hợp chấm điểm cho những HS viết bài song trước. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 5 : SO SÁNH I. MỤC TIÊU: -Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém BT1. -Nêu được cá từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4). II. CHUẨN BỊ: -GV: Chép bài 1,3 lên bảng. Trang 15
  8. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Yc 2 em nêu miệng bài 2, 3 tiết LTVC tuần 4. -2 em nêu miệng. - Nhận xét , tuyên dương. Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nghe GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề bài. trong SGK. - Yêu cầu HS ìm cá hình ảnh so sánh trong các khổ - 3 HS lên bảng gạch chân dưới các hình thơ. ảnh so sánh, mỗi HS làm một phần. HS - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng dưới lớp làm vào giấy nháp. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - 3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ -Nhận xét, sửa chữa, giúp HS phân biệt 2 loại so sung . sanh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 2 - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào - Yc HS ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới lớp trên. làm bài vào vở. -Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - a. hơn – là –là - Nhận xét, sửa chữa. -b. hơn * Phân biệt cho HS hiểu so sánh ngang bằng và so -c. chẳng bằng- là. sánh hơn kém. Nhận xét -Nêu YC của bài. Bài 3 Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Gọi HS đọc đề bài. gạch dưới các sự vật được so sánh với - Yc đọc thầm các câu thơ để tìm các hình ảnh so nhau. sánh. Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. - Theo dõi HS làm bài. Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây -Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. xanh. -Nhận xét - Nêu yc của bài tập. Bài 4 -Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm. -Yc HS tìm các từ so sánh có thể thêm vào những -Quả dừa như, là, như là, tựa như câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3. Trang 16
  9. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Tàu dừa như, là, tựa như là, -Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò. -Củng cố lại các hình ảnh và từ so sánh. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. Tốn Tiết 24 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. -Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). -Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II.CHUẨN BỊ: -GV: Viết sẵng các BT lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: -Yc 3 em lên bảng đọc thuộc bảng chia 6. -3 em lên bảng đọc thuộc bảng chia - Nhận xét, ghi điểm HS. 6. Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Luyện tập - Thực hành. Bài 1 - 1 em nêu yêu cầu. - Củng cố lại cách tính nhẩm dựa vào bảng - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào nhân, chia 6 để làm. vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét - Chữa bài, tuyên dương. Bài 2 - Củng cố lại cách tính nhẩm dựa vào bảng chia 6 để làm. Trang 17
  10. - Cho HS xác định YC của bài, sau đó YC HS - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài. tính, HS cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. - Nhận xét Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài , cách giải và 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm tóm tắt lên bảng. vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài . - Chữa bài và ghi điểm. Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình. - Y/c HS quan sát và tìm hình đã được chia - Hình 2 và hình 3 thành 6 phần bằng nhau. - Hình 2 đựơc tô màu mấy phần ? - 1 phần - Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình - Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình ? Vì - Đã tô màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3 sao? được chia thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 1 phần. Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. -Củng cố lại kiến thức nhân ,chia trong bảng. - Về nhà học thuộc bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Chính tả Tập chép : Tiết 10 MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: -Chép và trình bày đúng bài chính tả Mùa thu của em -Làm đúng bày tập điền đúng vần oam (BT2). Làm đúng bài tập 3 a. -Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: Trang 18
  11. -Giáo viên:Chép bài chính tả lên bảng lớp. - Học sinh: VBT, chính tả. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Yc HS viết bảng con, 2 HS viết bảng -Viết bảng con, bảng lớp. lớp : bông sen, cái xẻng . Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc laị tên bài. b.Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài thơ 1 lần. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Mùa thu thường gắn với những gì ? -Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến * Hướng dẫn cách trình bày trường. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng dòng thơ ? thơ. - Trong bài thơ những chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu phải viết hoa. hoa? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế - Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu câu nào cho đẹp ? lùi vào 2 ô. * Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc cho HS viết các từ khó: mùi -Viết bảng con. hương, ngôi trường, thân quen, lá sen. Nhận xét Nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. -Đọc lại bài chính tả lần 2. -Lắng nghe -Theo dõi HS viết bài vào vở. -HS viết bài vào vở. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. *Thu 5 bài chấm điểm, và sửa những lỗisai -Tham gia sửa lỗi. cơ bản lên bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 1 em nêu yêu cầu. -Cả lớp làm vào vở; 3 em lên bảng làm. Trang 19
  12. -Yc HS tìm tiếng có vần oam thích hợp + Sóng vỗ oàm oạp. vào ô trống. + Mèo ngoặm miếng thịt. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + Đừng nhai nhôm nhoàm. Nhận xét -1 em đọc yêu cầu của bài tập. -Cả lớp làm vào vở, 3 em nêu miệng. -Nhận xét, sửa chữa. a. nắm – lắm - gạo nếp. Bài 3a Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yc HS tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bắng l/n có nghĩa cho sẵn. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lạinhững chữ viết sai Tập làm văn Ơn tập bài: Nghe - Kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. I. MỤC TIÊU. - Củng cố cho HS kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - GDHS phải ngoan, biết vâng lời ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị và mọi người xung quanh. *KNS: GD các em cĩ KN giao tiếp. Tìm kiếm, xử lí thơng tin. II. CHUẨN BỊ. - ĐCND: Bỏ Tập tổ chức cuộc họp. Củng cố cho HS kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - Thuộc ND câu chuyện “Dại gì mà đổi”. HS: SGK,VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Yêu cầu HS mở sgk quan sát tranh đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - 1 em đọc to, cả lớp quan sát theo dõi. - Củng cố kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì Trang 20
  13. mà đổi. - Kể tự nhiên, giọng kể vui, chậm rãi. - Yêu cầu HS tập kể. - HS luyện kể nhĩm đơi. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Cá nhân. + GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn những em kể đúng, kể hay nhất . H? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào? - Chuyện buồn cười ở chỗ 1 cậu bé 4 tuổi mà cũng biết chẳng ai đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm . - GDHS phải ngoan, biết vâng lời ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị và mọi người xung quanh. 2. Củng cố – dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. ø -Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. -Tính cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập. II. CHUẨN BỊ: -GV:Viết sẵn các BT lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Yc 2 em đọc thuộc bảng chia 6. -2 em đọc bảng chia 6. Nhận xét HS. Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho em -Đọc đề bài toán. 1 phần 3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái Trang 21
  14. kẹo ? - Chị có bao nhiêu cái kẹo? -12 cái kẹo - Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta -Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần phải làm như thế nào? bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần. - 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì -4 cái kẹo mỗi phần được mấy cái kẹo ? - Các em đã làm như thế nào để tìm được 4 -Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo. - Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta -Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong làm như thế nào? phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo - Hãy trình bày lời giải của bài toán này. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Giải : Chị cho em số kẹo là : 12:3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét - Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào ? lấy số đó chia cho số phần. - Gọi 1 HS nhắc lại -Vài em nhắc lại. c. Luyện tập - Thực hành. Bài 1 1 em nêu y/c của bài tập. -Y/c HS, tìm một phần mấy của một số,rồi -4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào viết số thích hợp vào chỗ chấm. vở. Theo dõi giúp đỡ HS làm bài tập. Nhận xét - Y/c HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính. Vài em giải thích. - Chữa bài cho HS. Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. 1 em đọc đề bài. -Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? - Có 40 m vải. - Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán được 1/5 số vải đó . - Bài toán hỏi gì ? - Số mét vải mà cửa hàng đã bán được. -Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu - Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải mét vải ta phải làm gì ? - Y/c HS làm bài. -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. Trang 22
  15. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Đáp số: 8 m - Chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Củng cố lại kiến thức tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học GTT GBGH Trang 23