Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU.

             1. Tập đọc

- Ð?c dng, rnh m?ch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH  trong sách giáo khoa).

          2. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một  nhân vật.

- GD các em không leo trèo, bẻ cành, hái hoa trong vườn trường, từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. 

II. CHUẨN BỊ.

           GV : - Tranh minh hoạ SGK

                    - Bảng phụ chép đoạn 3 

           HS : SGK, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 ( Từ 23 Tháng10 năm 2017 đến 27 tháng 10 năm 2017) Tiết Thứ, Ti Ghi PPC ngày ết Mơn Tên bài dạy chú T 1 Chào cờ 07 2 Tập đọc 01 Trận bóng dưới lòng đường Hai 3 TĐ-KC 02 Trận bóng dưới lòng đường 23/10 4 Tốn 31 Bảng nhân 7 5 1 Chính tả 03 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường. 2 Tốn 32 Luyện tập Ba 3 Đạo đức 07 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 24/10 4 Tin hoc 14 GVC 5 Anh văn 13 GVC 1 TLV 04 Nghe kể: Không nỡ nhìn. 2 Thể dục 14 Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh Tư 3 TNXH 13 25/10 Hoạt động thần kinh 4 Tốn 33 Gấp một số lên nhiều lần 5 Tập đọc 05 Bận 1 LTVC 06 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh 2 Chính tả 07 Nghe – viết: Bận Năm 26/10 3 Tốn 34 Luyện tập 4 Tập viết 08 Ôn chữ hoa: E, Ê 5 Anh văn 14 GVC 1 Tốn 35 Bảng chia 7 2 TNXH 14 Hoạt động thần kinh (TT) Sáu 3 Thủ cơng 07 Gấp, cắt, dán bông hoa. 27/10 4 Mĩ thuật 07 GVC 5 ATGT 03 Bài 3: Biển báo giao thơng đường bộ. Đất Mũi, ngày 22 tháng 10 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. TUẦN 7 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các CH trong sách giáo khoa). 2. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - GD các em không leo trèo, bẻ cành, hái hoa trong vườn trường, từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. * KNS: GD các em KN kiểm sốt cảm xúc; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ. GV : - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ chép đoạn 3 HS : SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc bài “ nhớ lại buổi đầu đi học “ và nêu ND của bài. - Hai em đọc bài và nêu ND bài. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Giọng dồn dập, khẩn trương ở đoạn 1, - Theo dõi đọc thầm SGK. 2. Chậm hơn ở đoạn 3. * Đọc câu. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài kết hợp luyện đọc từ khó: dẫn bóng, 2
  3. ngần ngừ, khung thành, sững lại, lảo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch bài ( đọc 2 lượt ) tới * Đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn kết hợp -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 -3 giải nghĩa từ. lượt) - Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài. - Một em đọc chú giải cuối bài. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) * Đọc nhóm. - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong nhóm. - Nhóm ba. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các - Một số nhóm đọc. nhóm. - Đọc cả bài. - Cả lớp đọc. Tiết 2. c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - HS đọc đoạn 1, trả lời : H? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Các bạn chơi đá bóng ở dưới lòng đường. H? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần - Vì Long mãi chạy tán loạn. đầu? - HS đọc đoạn 2, trả lời: H? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng - Quang sút bóng chệch khuỵu hẳn ? xuống. H? Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - HS đọc đoạn 3, trả lời: H? Tìm những chi tiết cho thấy Quang - Quang nấp sau .cháu xin lỗi cụ. rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - HS nêu H? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS đọc lại ND bài. - Nhận xét tuyên dương chốt lại ND ghi bảng. d. Luyện đọc lại. - HS tự phân vai đọc lại câu chuyện - Hướng dẫn HS đọc phân vai ( người trước lớp. dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang ) đọc lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, đọc đúng. 3
  4. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3b - Giúp HS nắm được y/c của bài, rồi làm - HS đọc yêu cầu bài 3b bài. - Lưu ý HS tìm được càng nhiều từ càng - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng tốt. lớp. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập - HSKG làm thêm BT3a. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - HS làm được các BT1,2,3,4.HSKG làm thêm cột 3(BT1)cột 4 và 5 (BT2 ) ý c (BT4) II. CHUẨN BỊ. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Muốn tìm một số gấp số đã cho 1 số lần - 1 em trả lời ta làm thế nào? - Yêu cầu tìm: gấp 5 lên 4 lần Gấp 3 lên 6 lần - 2 em lên bảng - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. -Nghe, vài em nêu lại b. HD luyện tập. Bài 1 (Cột 1,2) HSKG làm thêm cột 3. - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. - 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 2 (cột 1, 2, 3) HSKG làm thêm cột 4, 5. - Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. 22
  5. -Yêu cầu HS làm bài, HSKG làm thêm cột 4 và 5. - 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 3. Gọi HS đọc đề. - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó vẽ - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. sơ đồ và giải bài toán - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. - Chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 4 a,b. (HSKG làm thêm ý c ) - Gọi HS đọc đề. - Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có số đo - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. cho trước. - Y/c HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - HS làm bài nêu cách làm. vở. - Nhận xét bài bạn. 3.Củng cố và dặn dò. - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn ? - Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta - HS trả lời. làm thế nào ? - Về nhà ôn lại các bài đã học. Làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 7. - Nhận xét tiết học Tập viết. ÔN CHỮ HOA : E Ê I. MỤC TIÊU. - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); - Viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng)cỡ chữ nhỏ - Viết 1 lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Em thuận anh hoà là nhà có phúc - HS khá, giỏi viết đủ các dòng trên trang VTV ở lớp. - GD các em tư thế ngồi viết, viết chữ đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. GV : chữ mẫu E.Ê. tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng viết sẵn trên dòng kẻ ô-li. HS : ĐDHT môn TV. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra 23
  6. -Kiểm tra HS viết bài ở nhà . -Yêu cầu HS viết: Kim Đồng, Dao - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con. -Nhận xét sửa sai. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn viết bảng con a. *.Luyện viết chữ hoa - Gắn các chữ hoa E, Ê lên bảng, viết mẫu và hướng dẫn cách viết : - Chữ E : Bắt đầu dặt bút từ giữa dòng kẻ 3 và 4 viết nét cong dưới hẹp hơn chữ C chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở HS nghe và ghi nhớ giữa thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên rồi dừng bút ở giữa đường kẻ một và hai. H? Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào ? - Ê có dấu phụ. - Yêu cầu HS viết E, Ê - HS viết bảng con chữ E, Ê - Nhận xét sửa sai. *Luyện viết từ ứng dụng - Gắn chữ mẫu Ê-đê lên bảng. - HS đọc từ Ê –đê - GV: Ê-đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. - Em có nhận xét gì về cách viết từ Ê-đê. - Chỉ viết hoa chữ Ê chữ “đê”không viết hoa có dấu gạch nối ở giữa *Viết bảng con . - HS viết bảng con Ê-đê - Nhận xét khoảng cách các chữ, độ cao *.Luyện viết câu ứng dụng - GV đưa ra câu viết sẵn : Em thuận anh hoà - HS đọc câu tục ngữ là nhà có phúc. H? Em viết hoa chữ gì ? Vì sao? - HS: Viết hoa chữ: Em, vì chữ đầu H? Em nào giải thích được câu tục ngữ trên? câu GV:Anh em biết yêu thương nhau, giúp đỡ - HS trả lời nhau thì gia đình đầm ấm hạnh phúc - Viết bảng con: Em - Nhận xét - HS viết bảng con c. Hướng dẫn viết vào vở 24
  7. -Yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ + 1 dòng chữ E + 1 dòng chữ Ê - HS viết vào vở theo yêu cầu của + 1 dòng Ê-đê GV. + 1 lần câu tục ngữ Chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi - HS khá, giỏi viết đủ các dòng trên trang VTV ở lớp. - Chú ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi.Viết đúng độ cao, nối liền nét d. Chấm chữa bài - Thu vở chấm và nhận xét về khoảng cách các chữ, độ cao và cách nối nét. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà viết thêm bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 Toán BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU. - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). - HS làm được các BT1,2,3,4. II. CHUẨN BỊ. GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn HS : ĐDHTmôn toán. III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra. - Y/c HS đọc thuộc bảng nhân 7 - 3, 4 em đọc bài. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài. Trong giờ toán này các em sẽ dựa vào bảng nhân 7 để thành lập bảng chia 7 và làm các bài tập trong bảng chia 7, ghi tên - Nghe, vài em nhắc lại bài lên bảng. b. Lập bảng chia 7. - Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6. 25
  8. * Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia 7 bằng cách cho phép nhân và yêu cầu học sinh viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 7 c. Học thuộc bảng chia 7. - Cho học sinh nhìn bảng chia 7 đọc. - Đồng thanh, cá nhân - Bảng chia 7 có điểm gì chung ? - Số chia là 7 - Có nhận xét gì về số bị chia? - Đọc : 7, 14, 21 .70 là dãy số đếm thêm bắt đầu từ 7 đến 70 - Có nhận xét gì về kết quả - Là các số lần lượt 1, 2, 3 .10 - Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia 7 - Tự đọc cá nhân, cặp đôi 3. Thực hành làm bài tập Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tính nhẩm và nêu kết quả tính. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2. - Làm tương tự như bài 1. - Nhận xét củng cố mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài. - Củng cố về giải toán có lời văn (có một - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm . phép chia 7). - 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở - Chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 4. - Gọi HS đọc đề bài. a. Mỗi hàng có mấy ô vuông? - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm . - Có mấy hàng như thế? - 7 ô vuông - Tìm số ô vuông của 4 hàng ta làm thế - 4 hàng nào? - 7 x 4 = 28( ô vuông) - Yêu cầu HS làm vào vở b. Tiến hành tương tự như câu a. - Y/c HS so sánh 7 x 4 và 4 x 7 - Đều có kết quả là 28 4. Củng cố dặn dò. => 7 x 4 = 4 x 7 - Củng cố lại bảng chia 7. - Về nhà học thuộc bảng chia 7, làm BT trong VBT. 26
  9. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT). I. MỤC TIÊU. - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - HS khá, giỏi nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. *KNS: - KN tìm kiếm và xử lý thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đốn hành vi cĩ lợi và cĩ hại. - KN làm chủ bản thân: Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. - KN ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực, phù hợp. II. CHUẨN BỊ. HS : SGK, tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra. - Thế nào gọi là phản xạ? lấy 1 VD minh Hai em trả lời. họa? - Nhận xét đánh giá, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. Làm việc với SGK. MT: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động của con người. - Y/c học sinh quan sát H1/ 30/sgk để trả lời - Thảo luận nhóm đôi. ghi lại kết các câu hỏi theo gợi ý sau: quả thảo luận. H? Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng ntn? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? H? Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? H? Theo em não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? 27
  10. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết - Các nhóm lên trình bày kết quả quả thảo luận. thảo luận. Các nhóm # nx, bổ sung. * Kết luận. ( như SGV trang 49 ) - Nhiều HS nhắc lại kết luận. c. Hoạt động 2. Thảo luận. MT: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân. - Gv y/c học sinh đọc ví dụ ở H2/ 31/ sgk. - H/s đọc VD. - Y/c HS nghĩ ra 1 VD # để thấy rõ vai trò - H/s suy nghĩ, nêu VD. của não. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Y/c 2 em ngồi gần nhau kể cho nhau về kết quả làm việc cá nhân của mình. Góp ý - 2 h/s cùng bàn trao đổi với nhau. để cùng hoàn thiện các VD mới của nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gọi HS xung phong trình bày trước lớp VD - HS xung phong trình bày. của mình. H? Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều gì đã học? - HS suy nghĩ, trả lời thi đua giữa H? Vai trò của não trong hoạt động thần các nhóm. kinh là gì? KL: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. - Nhiều HS nhắc lại kết luận. 3.Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT đã học. - Chuẩn bị Bài 15:Vệ sinh thần kinh. - GV nhận xét tiết học Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách gấp, cắt bông hoa. - Gấp, cắt,dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu các bông hoa 5 cánh, bốn cánh, 8 cánh. -Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, bốn cánh, 8 cánh. 28
  11. -Giấy thủ công màu, giấy trắng. kéo thủ công, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập môn -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. thủ công của HS. -Nhận xét, tuyên dương. 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng. -Nghe GV gtb. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh -Chú ý quan sát, nhận xét. bằng giấy màu, cho HS quan sát và nêu câu hỏi cho HS nhận xét : -Hỏi : Màu sắc của bông hoa ntn? -Các cánh của bông hoa có giống nhau không? -Khoảng cách giữa các cánh ntn? -GV nêu một số câu hỏi và gợi ý để HS trả lời về cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh đã gấp ở bài học trước. -Có thể áp dụng gấp ,cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không? -Nếu được thì phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu. -Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để được bông hoa 4 cánh? 8 cánh? -Liên hệ thực tế : Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu a) Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác -Chú ý quan sát, theo dõi. gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét. -2 HS thực hiện theo yêu cầu -Hướng dẫn HS gấp, cắt bông hoa 5 cánh của GV. theo 4 bước. +Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô; +Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : +Vẽ đường cong. +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. 29
  12. -GV hướng dẫn HS gấp, cắt bông hoa 4 cánh theo 4 bước -Chú ý quan sát, theo dõi. +Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước khác nhau +Gấp tờ giấy làm bốn phâng bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau. +Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. -Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh : -Gấp thành 16 phần bằng nhau. Sau đó cắt theo đường cong được bông hoa 8 cánh. c) Dán các hình bông hoa GV hướng dẫn dán các hình -Bố trí bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy. -Nhấc từng bông hoa , bôi hồ ,dán vào vị trí. -Vẽ thêm cành, lá trang trí. -Gọi 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5, 4, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5,4,8 cánh. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét sự chuẩn bị của HS. -Dặn dò Bài 3 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ . I. MỤC TIÊU: -HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. -HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210,211,423(a,b),434,443, 424. -HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làmtheo hiệu lệnh của biển báo hiệu. -Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II. CHUẨN BỊ: 3 biển báo đã học lơ Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. HS ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2 III. LÊN LỚP: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1).KTBC:-GV KT sự chuẩn bị của học sinh. Lớp trưởng báo cáo . Gọi 3 HS lên bảng. HS1: Đường sắt là PTGT thuận lợi vì tàu -Đường sắt là PTGT thuận tiện vì sao? chở được nhiều người và hàng hoá. -Nêu tên biển số 210 và 211? Người đi tàu không mệt có thể ngủ lại 30
  13. trên tàu HS2: Biển số 210 là nơi có tàu hoả đi -Nêu những quy định đi trên đường bộ có qua có rào chắn. 211 là nơi có tàu hoả đi đường sắt cắt ngang? qua không có rào chắn. HS3: Khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang ta phải quan sát kỹ. Không chạy chơi trên đường sắt không ném đất Nhận xét. đá lên tàu. 2) Bài Mới :GT Ghi Tựa Không cố vượt qua đường sắt khi tàu sắp HĐ1: Ôn các biển báo đã học: chạy đến hoặ¨c khi rào chắn đã đóng -Ở lớp 2 em học những biển báo nào? Nhắc Tựa . -Biển báo cấm:101,biển báo cấm người -Nêu TD của biển báo hiệu GT? đi bộ. 112,biển báo cấm đi ngược chiều. GV nhận xét tuyên dương 102. KL: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ 3HS lên nêu tên và chọn đúng biển báo. huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. _ HĐ2:Tìmhiểucác biển báo hiệu G/Tmới. - Nhận xét GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc - HS làm việc theo nhóm. hình dáng bên trong. TL:Nêu đăïc điểm và nội dung mỗi bức tranh. Biển số 204 là biển báo nguy hiểm giới thiệu đường hai chiều. Mời đại diện báo cáo. Biển số 210 là đường giao nhau với GV viết ý kiến của HS lên bảng. đường sắt có rào chắn. +Hình dáng: hình tam giác. Biển số 211 là đường giao nhau với +Màu sắc: nền màu vàng xung quanh viền đường sắt không có rào chắn. màu đỏ. +hình vẽ màu đen thể hiện nội dung. GV giảng: Đường 2 chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở 2 bên đường. Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đ/ bộ. + Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn Cả lớp lắng nghe đường này, tác dụng của những biển báo nguy hiểm là gì? GV tóm tắt: biển báo nguy hiểm có hình tam + Những biển báo này thường được gắn giác viền đỏ nền màu vàng, hình vẽ màu đen ở những đoạn đường nguy hiểm. Có tác báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần dụng báo cho người đi đường biết để tránh khi đi trên đoạn đường đó. tránh những tai nạn có thể xảy ra. 31
  14. - Giới thiệu biển chỉ dẫn giao thông - Mời đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi tóm tắt: Hình dáng:Hình vuông. Màu xanh. Hình vẽ bên trong màu trắng. Biển số 423: là đường dành cho người đi GV kết luận: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc bộ qua đường. HCN nền màu xanh bên trong có ký hiệu hoặc Biển số 434: là biển chỉ dẫn bến xe chữ chỉ dẫn màu trắng(hoặc màu vàng để chỉ Buýt. dẫn cho người đi đường những điều được làm Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ theo hoặc cần biết. HS nhắc lại tên các biển báo Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo. - Trò chơi tiếp sức: Đọc tên các biển báo. - GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em. Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm. - HS tham gia trò chơi. Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm. Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển GV nhận xét tuyên dương báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường Cũng cố: dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc + Em vừa học an toàn giao thông bài gì? “tôi là biển báo cấm người đi bộ”. + Nêu tên các loại biển báo mà em biết? - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường Ta phải tuân theo sự + Biển báo hiệu giao thông đường bộ. chỉ dẫn của biển báo hiệu. - HS nêu. - Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn. 32