Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

Tiết 3 :Toán

Tiết 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác o).

- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị  của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). HS làm bài tập 1, 2, bài 3 phần a, b.

* HSKG làm BT3 phần c.

II. CHUẨN BỊ

- GV: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

- HS: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 19 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 22 tháng 1 năm 2018 đến 26 tháng 1 năm 2018) Tiết Thứ, Ghi Tiết Môn PPC Tên bài dạy ngày chú. T 1 Tập đọc 37 Hai Bà Trưng 2 TĐ-KC 19 Hai Bà Trưng Hai 3 Toán 91 Các số có bốn chữ số 22/01 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 37 Nghe – viết: Hai Bà Trưng 2 Đạo đức 19 Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (Bài 9 – tiết 1) Ba 3 Tốn 92 Luyện tập 23/01 4 Mĩ thuật GVC 5 Anh văn GVC 1 Tập đọc 38 Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội 2 Tập viết 19 Ôn chữ hoa: N (tiếp theo) Tư 3 Tốn 93 Các số có bốn chữ số (tiếp theo) 24/01 4 TNXH 37 Vệ sinh môi trường 5 Thể dục 37 Trò chơi “Thỏ nhảy” 1 Chính tả 38 Nghe – viết: Trần Bình Trọng 2 Tốn 94 Các số có bốn chữ số (tiếp theo) Năm 3 Thủ cơng 19 Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ đơn giản 25/01 4 LTVC 19 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 5 Anh văn 38 GVC 1 TLV 19 Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng 2 TNXH 38 Vệ sinh môi trường(TT) Sáu 3 Tốn 95 Số 10000 – Luyện tập 26/01 4 Thể dục 38 Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Thỏ nhảy” 5 GDNGLL-SH 19 Bác Hồ là thế đấy Đất Mũi, ngày21 tháng 1 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến 1
  2. Thứ hai , ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tiết 1-2 :Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các CH trong SGK). * KNS: Đặt mục tiêu; Đảm nhận trách nhiệm; Giải quyết vấn đề. 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Giáo dục HS luôn ghi nhớ các vị anh hùng và biết tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. * KNS: Lắng nghe tích cực; Tư duy sáng tạo. *GDANQP:Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc . II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu. giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc; tả chí khí của Hai Bà Trưng; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ phát âm từ khó: thuở xưa, thẳng tay, đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. xuống biển, ngút trời, võ nghệ, -Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài. - Nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc các câu 2
  3. * Luyện tập - Thực hành . * Bài 1 - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để - HS tự làm bài, sau đó 2 HS kiểm tra bài lẫn nhau. ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài nhau. - Kiểm tra bài của một số HS * Bài 2 - Bài tập cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập cho các tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu chúng ta viết các tổng này thành số có bốn chữ số. - GV viết lên bảng tổng: 4000 + 500 + 60 + 7 - 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở - HSKG làm BT 2 cột c - HSKG làm BT 2 cột c. - Chữa bài và yêu cầu HS đọc bài. * Bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để - HS viết các số: a) 8555; b) kiểm tra bài của nhau. 8550 ; c) 8500 - Kiểm tra vở của một số HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại kiến thức mới học. - Về nhà làm BT 2 cột c; BT 4. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một sốâ chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cái thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản khác. - HS yêu thích môn học và biết giữ vệ sinh an toàn trong lao động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh qui trình Cắt, dán chữ cái đơn đơn giản. - HS: Đồ dùng học tập. 23
  4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Thực hành: -Treo tranh qui trình. YC HS nhắc lại các bước thực hiện. - B1: Kẻ chữ I,T, H, U, V, E - B2: Cắt chữ T, H, U, V, E - B3: Dán chữ I,T, H, U, V, E - Chỉ trên trnh qui trình và nhắc lại ba bước thực hiện. - YC HS thực hành cá nhân. Thực hành trong 18 phút và có ghi tên mình vào SP. - Nhắc nhở HS biết giữ gìn an toàn trong - Thực hành cá nhân. lao động. - Theo dõi giúp đỡ HS thực hành. - YC HS trưng bày SP. ( 15 em làm - HS lên trưng bày SP. nhanh nhất ). - Hướng dẫn HS nhận xét SP của bạn. - Nhận xét SP của từng bạn. - Nhận xét, đánh giá SP của từng em theo mức độ hoàn thành tốt và hoàn thành. 3. Củng cố – dặn dò. - GD HS yêu thích cắt chữ. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I.MỤC TIÊU. - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôân tập cách đặt và trả câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT 3, BT 4). II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng phụ. Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3 - HS: VBT Tiếùng Việt 3, tập hai. 24
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. H ướng dẫn hs làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc trước lớp. - Anh đom đóm được gọi bằng gì ? Từ - Anh. Là từ dùng để gọi người. đó để gọi ai? - Nhưüng từ ngữ nào chỉ tính nết và hoạt - lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt động của anh đom đóm? đêm, lo cho người ngủ. - HS làm bài. - HS tự làm bài, 3 HS làm bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốâùt lại lời - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải giải đúng. đúng. Bài tập 2 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thành tiếng bài Anh Đom - Một HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm. Đóm. - Củng cố lại cách nhân hoá. - HS tự làm bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. - HS suy nghĩ ï làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải - HS phát biểu ý kiến đúng. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, - Nghe GV hướng dẫn. xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? -3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ - Yêu cầu HS tự làm bài. phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?, - HS cả lớp làm bài vào vào vở. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 4 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu - Đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu - Nghe GV hướng dẫn. hỏi khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. Nếu không nhớ hoặc không biết chính xác thời gian bắt đầu học kì II, kết thúc học kì 25
  6. II, tháng được nghỉ hè thì chỉ cần nói khoảng nào diễn ra các việc ấy cũng được. - Yêu cầu HS nhẩm câu trả lời. - HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. kiến. - Nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại những điều mình được học về nhân hoá. - Một, hai HS trả lời - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại BT3. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 Tiết 1 :Tập làm văn Nghe - kể: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng phù Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi hỏi b hoặc c. * KNS: Lắng nghe tích cực; Thể hiện sự tự tin; II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS nghe kể - Một HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc trước lớp. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc đọc thầm các câu hỏi gợi ý trong SGK. thầm các câu hỏi gợi ý trong SGK. - GV kể chuyện lần 1 theo tranh và giới - Nghe GV kể và trả lời. thiệu về Phạm Ngũ Lão, kể xong lần 1 hỏi HS Truyện có những nhân vật nào ? - GV kể lần 2. - GV hỏi : Theo dõi gợi ý trên bảng. + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? + Ngồi đan sọt. + Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng + Chàng trai mải mê đan sọt không trai ? nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận giữ lấy 26
  7. giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai + Vì Hưng Đạo Vương mến trọng về kinh đô? chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài; mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. - HS kể mẫu -1 HS kể mẫu - HS tập kể - Từng tốp 2 HS tập kể. - Các nhóm thi kể theo các bước: - Các nhóm thi kể. + 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. + Từng tốp 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhân, nhóm kể hay nhất, những HS nhóm kể hay nhất, những HS chăm chăm chú nghe bạn kể chuyện và có chú nghe bạn kể chuyện và có nhận nhận xét chính xác nhất. xét chính xác nhất. * Hướng dẫn HS viết câu trả lời - HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. GV nhắc các em trả lời - HS tự làm bài rõ ràng, đầy đủ, thành câu. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Một số HS tiếp nối nhau đọc bài - Cả lớp và GV nhâïn xét. viết. - Cả lớp nhâïn xét. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Chàng trai -1 HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng làng Phù Ủng - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. * Giáo dục HS cần giữ vệ sinh chung và có ý thức BVMT *KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ơ nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 27
  8. Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ mơi trường. *SDNLTKVHQ: giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, gĩp phần tiết kiệm nguồn nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra. - Rác có tác hại gì đối với sức khỏe? Ở địa phương em, rác được xử lí như thế - 2 em trả lời. nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Quan sát tranh. MT: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra mơi trường sống. - Cách tiến hành: Bước 1: YC HS quan sát hình 1, 2 ( trang 72), SGK và trả lời theo câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi. gợi ý: Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên cĩ xảy ra ở nơi bạn sinh sống khơng? Bước 2: YC các nhóm trình bày. -Một số nhĩm trình bày, các nhóm khác Bước 3: Thảo luận nhĩm các câu hỏi nhận xét, bổ sung. trong sgk. KL: Như trong SGK ( trang 73 ). c. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. MT: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. - Cách tiến hành: Bước 1: Từng HS cho biết gia đình hoặc địa phương em nước thải chảy vào - Thảo luận nhóm đôi. đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh? Bước 2: Quan sát hình 3, 4 ( 73) SGK và trả lời câu hỏi: Hệ thống cống nào 28
  9. hợp vệ sinh? Tại sao? Theo bạn nước thải cĩ cần được xử lí khơng? Bước 3: Các nhóm trình bày. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Như trong SGK ( trang 73) 3. Củng cố – dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Toán Tiết 95: SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn ). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - HSKG làm BT 6. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng viết 4 số có 4 chữ số mà - 2 em lên bảng làm bài. các chữ số giống nhau và viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu số 10 000. - Yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ - HS thực hiện theo yêu cầu. biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. - Hỏi : Có mấy nghìn ? - Có tám nghìn. - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 - HS thực hiện thao tác. nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy - Là chín nghìn. nghìn ? - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 - HS thực hiện thao tác. nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy - Là mười nghìn. nghìn ? 29
  10. - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười - Nhìn bảng đọc số 10 000. nghìn. Để biểu diễn số mười nghìn ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). - Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là - Số mười nghìn gồm năm chữ số, những chữ số nào ? chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. Kết luận: Mười nghìn còn được gọi là một vạn. * Luyện tập - Thực hành . * Bài 1 - 1 hs nêu y/c của bài - Viết các số tròn nghìn từ 1000 - Y/c hs tự làm bài. đến 10 000. - Em có nhận xét gì về các chữ số của các số - Các chữ số này đều có 3 chữ số tròn nghìn này ? 0 ở tận cùng, riêng số 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng. - Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ? - Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). - YC HS đọc các số vừa viết. - HS đọc đồng thanh. * Bài 2 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - BT Y/c chúng ta viết các số từ - Y/c HS tự làm bài 9300 đến 9900. - YC HS đọc các số vừa viết. - HS cả lớp đọc số. - YC HS suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm. - Nhận xét. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài. * Bài 4 - YC HS viết các số từ 9995 đến 10 000. - HS làm bài, 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét. - Nhận xét. * Bài 5 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập Y/c chúng ta viết số liền - Y/c HSlàm bài. trước và liền sau của các số. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả 3. Củng cố, dặn dò: lớp làm. - Củng cố lại KT mới học. - HSKG làm BT 6. - HSKG về nhà làm BT 6. 30
  11. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : Thể dục ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, ĐI HAI TAY CHỐNG HƠNG, ĐI KIỄNG GĨT, ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP, ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I/MỤC TIÊU - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi kiễng gĩt, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giờ học. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐLƯỢNG PP TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2 - 3 phút * * * * * * * * * T4 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự * * * * * * * * * T2 nhiên ở sân trường. * * * * * * * * * T1 2. Phần cơ bản: 0 GV - Ôn các bài tập RLTTCB. 1- 2 phút GV có thể chia tổ tập GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải luyện dưới sự điều khiển thích động tác và cho HS bắt chước. Dùng khẩu 12 – 14 phút của các tổ trưởng hoặc cả lệnh để hô cho HS tập.Trước khi thực hiện GV chỉ lớp tập dưới sự điều khiển dẫn cho HS cách đi vượt chướng ngại vật. của GV. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ! “ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho Các đội hình tập luyện HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau * * * * * * * * * mỗi lần chơi, em nào thắng được biểu dương, 10 -12 phút * * * * * * * * * những nhóm nào mà thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút Đội hình kết thúc - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 2 phút * * * * * * * * * T3 1- 2 phút * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 Giáo dục ngồi giờ lên lớp BÀI 4 :BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể 31
  12. - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A.Bài cũ: Chú ngã có đau không? + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Bác Hồ là thế đấy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?” - HS lắng nghe +Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng - HS trả lời Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó? - HS trả lời + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó? - HS trả lời +Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã? - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo khác bổ sung luận: - HS trả lời cá nhân - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác - Lớp nhận xét Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân - HS chia 6 nhóm thảo luận trọng của em trước công sức lao động của người - Đại diện nhóm trình bày thân. -Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em. -Tôn trọng công sức lao động của mọi người. 4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. GV nhận xét và tổng kết 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? Nhận xét tiết học 32