Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Tập đọc                                                               

Tiết 17:ÔN TẬP GIỮA HK1 (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU : 

Sau bài học HS có thể:

      -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút);trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

      - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn đã cho(BT2).

     - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).

     -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

II/ CHUẨN BỊ :

  1. GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 
  2. HS : VBT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

doc 27 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 09 Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 9 06/11/2017 Toaùn 41 .Goùc vuoâng, goùc khoâng vuoâng - Ba Taäp ñoïc 17 OÂn taäp HKI (Tieát 1) 07/11/2017 Keåchuyeän 17 OÂn taäp HKI(Tieát 2) Toaùn 42 Thöïc thaønh nhaän bieát vaø veõ goùc vuoâng baêng EÂ ke Tö Chính taû 17 OÂn taäp giöõa HKI (Tieát 3) 08/11/2017 Taäp ñoïc 18 OÂn taäp giöõa HKI (Tieát 4) Toaùn 43 Ñeà- ca-meùt.Heùc-toâ-meùt. Naêm Taäpvieát 9 OÂn taäp (Tieát 5 09/11/2017 LTVC 9 OÂn taäp giöõa HKI (Tieát 6) Toaùn 44 Baûng ñôn vò ño ñoä daøi. Saùu Chính taû 18 OÂn taäp giöõa HKI (Tieát 7) 10/11/2017 TLV 9 OÂn taäp giöõa HKI tiết 8 Toaùn 45 Luyeän taäp DUYEÄT CUÛA LAÕNH ÑAÏO TRÖÔØNG Ñaát Muõi ngaøy05 thaùng 10 naêm2017 NGUYỄN VĂN CHẾN TUẦN 9 Kế hoạch giảng dạy Trang 1 Lớp 3
  2. Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 TOÁN Tiết 42: GÓC VUÔNG,GÓC KHÔNG VUÔNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể: -Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. -Học sinh biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông(theo mẫu). Thái độ : HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II/ CHUẨN BỊ : GV : ĐDDH, ê ke, thước dài. HS : Toán , thước ê ke. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ : Luyện tập - Sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS - Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động : ➢ Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông ➢ Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) + Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong - Quan sát SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.  - Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 - Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim trong SGK. của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ : A E M G P Kế hoạch giảng dạy Trang 2 Lớp 3
  3. O B D N - Giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh - Đọc : là P • Góc đỉnh O, cạnh OA, OB - Hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh. • Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg • Góc đỉnh P, cạnh PM, PN ➢ Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc không vuông ➢ Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Học sinh quan sát - Vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông . A - Nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA O B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các và OB cạnh tạo thành của góc vuông AOB ? - Vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông. M C - Trình bày. Bạn nhận xét N P E D + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. ➢ Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke + Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không - Quan sát vuông và để vẽ góc vuông. Kế hoạch giảng dạy Trang 3 Lớp 3
  4. Mục tiêu : Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?. • Phương pháp : Thi đua, giảng giải, thảo luận - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in Bài 2 : đậm dưới đây : - Cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? - H ỏi : - Đọc : Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu + Các em đã được đọc những mẫu câu lông, đánh cờ, học hát và múa nào ? - Gọi học sinh đọc câu a) - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ? - Hỏi : - Ta đặt câu hỏi : Ở câu lạc bộ, chúng em + Bộ phận in đậm trong câu trả lời làm gì ? cho câu hỏi nào ? - Làm bài. + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Cho học sinh làm bài - Cá nhân b) Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. - Gọi học sinh đọc bài làm b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? ➢ Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh nghe viết - Nghe Giáo viên đọc Phương pháp : Vấn đáp, thực hành - 2 – 3 học sinh đọc • Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại - Đoạn này chép từ bài Gió heo mây - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. xét đoạn văn sẽ chép. - Gió heo mây báo hiệu mùa thu + Đoạn này chép từ bài nào ? - Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả + Tên bài viết ở vị trí nào ? na, quả mít, quả hồng, quả bưởi + Gió heo mây báo hiệu mùa nào ? - Đoạn văn có 3 câu + Cái nắng của mùa hè đi đâu ? - Đọc - Viết vào bảng con + Đoạn văn có mấy câu ? - Gọi học sinh đọc từng câu. - Hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng, - Cá nhân - Gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu - Chép bài chính tả vào vở học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Kế hoạch giảng dạy Trang 14 Lớp 3
  5. • Đọc cho học sinh viết - Cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Sửa bài - Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. • Chấm, chữa bài - Giơ tay. - Cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - Thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) 5. Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. TOÁN Tiết 43 : ĐỀ- CA - MÉT . HÉC - TÔ - MÉT I. MỤC TIÊU HS biết: - Biết được tên gọi, kí hiệu của dam và hm. -Biết được quan hệ giữa dam và hm. - Biết đổi từ dam, hm ra mét. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIỂM TRA - Gọi HS lên bảng làm bài. Kế hoạch giảng dạy Trang 15 Lớp 3
  6. - Nhận xéHS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học - Hỏi : Các em đã được học các đơn vị đo - mm, cm, dm, m, km độ dài nào ? Kết luận : - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài mm, cm, dm, m, km * Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-mét và héc- tô- mét Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm. Nắm được quan hệ giữa dam và hm. - Biết đổi từ dam, hm ra mét. Cách tiến hành : - Đề- ca - mét là 1đơn vị đo độ dài. Đề- ca - - Đọc : đề - ca - mét mét kí hiệu dam - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét - Héc- tô- mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Đọc :héc-tô-mét Kết luận : - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và - Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-tô- bằng độ dài của 10 dam mét bằng 10 đề - ca - mét * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành Mục tiêu : - Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm - Biết đổi từ dam, hm ra mét Cách tiến hành : Bài 1(dòng 1,2,3) - Viết lên bảng 1hm = m. Hỏi :1hm bằng - 1hm bằng 100m bao nhiêu mét ? - Vậy điền số100 vào chỗ chấm - Y/c HS tự làm tiếp bài - cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Chữa bài HS Bài 2(dòng 1,2) - Viết lên bảng 4dam = m - Y/c HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó - Hướng dẫn 1 phép tính Kế hoạch giảng dạy Trang 16 Lớp 3
  7. + 1dam bằng bao nhiêu mét ? - 1 dam bằng 10m + 4 dam gấp mấy lần so với 1dam - 4 dam gấp 4 lần 1dam + Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10 x 4 = 40m - Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất - Viết lên bảng 8hm = m - Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1 hm bằng 100m - 8 hm gấp mấy lần so với 1hm ? - Gấp 8 lần - Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m. Ta điền 100 vào chỗ chấm - Y/c HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Chữa bài HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Kết luận : 1hm = 100m 8hm = 800m 4dam = 40m Bài 3(dòng 1,2). -Y/C HS đọc đề bài. - Đọc bài -HD HS lám bài. - Tự làm bài vào vở. -Chữa bài: - Nhận xét. 25dam + 50dam = 75dam * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cô vừa dạy bài gì ? - 1 dam bằng bao nhiêu mét ? - 1hm = ?m - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 TẬP VIẾT Tiết 9:ÔN TẬP(tiết 5) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể: -Mức độ ,yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc như tiết 1. -Luyện tập củng cố vốn từ ; lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật -Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?. Kế hoạch giảng dạy Trang 17 Lớp 3
  8. II/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 2. HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1/Khởi động : - Hát 2/Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Ghi bảng. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc - học thuộc lòng . • Mục tiêu : Mức độ ,yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc như tiết 1. -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc . - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn - Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị - Đọc và trả lời câu hỏi . bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về - Theo dõi và nhận xét. nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc. - Cho điểm từng học sinh. Hoạt động 2 : Ôn tập Mục tiêu : Luyện tập củng cố vốn từ ; lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?. Bài 2 : - Cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm : - Cho học sinh làm bài. - Làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm. - Cá nhân - Chốt ý: + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị , không lộng lẫy. + Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan. + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may Kế hoạch giảng dạy Trang 18 Lớp 3
  9. mảnh, xinh xắn nên không thể to lớn được. Bài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu . - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây : + Các em đã được đọc những mẫu câu nào - Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? ? - Làm bài. - Cho học sinh làm bài. - Cá nhân. - Gọi học sinh đọc bài làm : - Bạn nhận xét . Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi đến trường. - Tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay. 3/Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. LTVC Tiết 6:ÔN TẬP (tiết6) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể: -Mức độ ,yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc như tiết 1. -Luyện tập củng cố vốn từ : chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật -Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức ) II/ CHUẨN BỊ : 1. GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 2. HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Kế hoạch giảng dạy Trang 19 Lớp 3
  10. 1. Khởi động : - Hát 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Ghi bảng. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc ,học thuộc lòng . Mục tiêu : -Mức độ ,yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc như tiết 1. -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc . Tiến hành: - Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét Hoạt động 2 : Ôn tập Mục tiêu : Luyện tập củng cố vốn từ : chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức ) Bài 2 : - Cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa - Cho học sinh làm bài. cho các từ ngữ in đậm : - Gọi học sinh đọc bài làm. - Làm bài . - Chốt : Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. - Cá nhân . Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. Bài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu . - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Cho học sinh làm bài. trong những câu sau : - Gọi học sinh đọc bài làm . - Học sinh làm bài. + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các - Cá nhân. trường lại khai giảng năm học mới. Kế hoạch giảng dạy Trang 20 Lớp 3
  11. + Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. 3. Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. TOÁN Tiết 44 :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU : -Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng(km và m;m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ: GV : Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập. HS : Vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) 1 .Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : Đề – ca – mét, Héc – tô - mét Sửa bài tập sai nhiều của HS. - Nhận xét vở HS a)Giới thiệu bài : Bảng đơn vị đo độ dài. b)Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. Mục tiêu : Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. Tiến hành: - Nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo - Đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài thứ tự. chưa có thông tin. Kế hoạch giảng dạy Trang 21 Lớp 3
  12. - Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Ghi bảng nháp. - Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được - Lớn hơn mét có những đơn vị đo ki – lô – coi là đơn vị cơ bản. mét, đề – ca – mét, héc – tô - mét - Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài . + Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ? - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị đề – ca – mét gấp mét 10 lần. - Ta viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét. - 2 học sinh đọc. + Trong các đơn vị đo độ dài lớn - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? đơn vị héc – tô - mét gấp mét 100 lần. - Viết đề – ca – mét vào phía bên trái của cột mét và viết 1 dam = 10 m xuống dòng - 2 học sinh đọc. dưới. - 1hm bằng 10 dam - Ghi : 1 dam = 10 m + Trong các đơn vị đo độ dài lớn - Đọc hơn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần ? - Viết héc – tô - mét và kí hiệu hm vào - Cá nhân bảng, viết 1 hm = 100 m xuống dòng dưới. - Ghi : 1 hm = 100 m + 1hm bằng bao nhiêu dam ? - Viết 1 hm = 10 dam xuống dòng dưới. - Ghi : 1 hm = 10 dam - Tiến hàng tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. - Đọc - Yêu cầu học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - 1 km = 1000 m c)Hoạt động 2 : Thực hành - Làm bài. • Mục tiêu : Biết làm các phép tính với - Cá nhân . các số đo độ dài qua các bài tập một cách - Lớp nhận xét. thành thạo. Bài 1 : Điền số :(dòng 1,2,3) - Đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng bài mẫu : 1 km = m - Hỏi : - 1 hm = 100 m + 1 ki - lô - mét bằng bao nhiêu mét - 8 hm gấp 8 lần so với 1 hm. ? 8hm = 800m. - Cho học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả . - Làm bài. Kế hoạch giảng dạy Trang 22 Lớp 3
  13. - Cho lớp nhận xét. - Cá nhân . Bài 2 : Viết số:(dòng 1,2,3) - Lớp nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng bài mẫu : 8hm = m - Đọc. - Hỏi : - Làm bài và sửa bài. + 1 hm bằng bao nhiêu mét ? 25m x 2 = 50m . . . + 8hm gấp mấy lần so với 1 hm ? - Lớp nhận xét. - Vậy muốn biết 8 hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m. - Cho học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả . - Cho lớp nhận xét. Bài 3 : Tính ( theo mẫu ).(dòng 1,2) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Nhận xét. 2) 4. Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài : Luyện tập. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 MÔN :chính tả Tiết 7 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU -Mức độ yêu cầu về kiến thức kĩ năng như tiết 1 -Cũng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II-CHUẨN BỊ Viết sắng bài tập Phiếu làm bài tập3 III-HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1Kiểm tra 2 Bài mới a, GTGiới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Ghi bảng. Hoạt động 1 : Ôn tập đọc ,học thuộc lòng . Kế hoạch giảng dạy Trang 23 Lớp 3
  14. Mục tiêu : -Mức độ ,yêu cầu về kiến thức kĩ năng đọc như tiết 1. -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi Hoạt động 2 : Ôn tập Một hai học sinh độc thành tiếng yêu câu Cả lớp độc thầm Của bài GV yêu cầu HSquan sát ô chữ trong SGK hướng dẩn hs lam bài Bước 1 dựa vào gợi ý Bước 2 ghi từ ngữ vào ô trống Bước 3 tìm từ mới xuất hiện Dại diện từng nhóm trình bài GVcho hs thảo luận nhóm Các nhóm nhận xét bổ xung Dòng 1 TRẺ EM Dòng 2 TRẢ LỜI Dòng 3 THỦY THỦ Dòng 4 TRƯNG NHỊ Dòng 5 TƯƠNG LAI Dòng 6 TƯƠI TỐT Dòng 7 TẬP THỂ Dòng 8 TÔ MÀU TRUNG THU GV gọi 2-3 dọc từ mới xuất hiện 4 CŨNG CỐ Nhắc hs chưa làm xong về nhà hoàn thành chuẩn bị cho tiết học sau MÔN TLV ÔN TẬP GHKI MUC. TIÊU Sau bài học HS có thể: -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút);trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút). -Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. II CHUẨN BỊ Phiếu ôn tập Nội dung bài tập 2 Kế hoạch giảng dạy Trang 24 Lớp 3
  15. III HDDHCY 6. Khởi động : 7. Bài mới : ➢ Giới thiệu bài : -Giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Ghi bảng. ➢ Hoạt động 1 : Ôn tập đọc - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn Phương pháp : thực hành bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. - Theo dõi và nhận xét - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc 2. Hướng dẫn giới thiệu về gia đình -hảy kể về gia đình em với một người bạn Gọi 1 HS đnêu yêu cầu bài tập. em mới quen. - Hướng dẫn: Khi kể về giađdình với một - Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả người bạn mới quen, chaúng ta nên giới lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể: thiệu mộ tcách khái quát nhất về gia đmình. Gia dình mình có 4 người, bố, mẹ, em và Vì kể với bạn, mình khi kể em có thể xưng mình. Bố mình là bộ dội thường xuyên vắng hô tôi, tớ, mình, Ví dụ: nhaà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. + Gia đình em có mấy người,à những ai? Mẹ rất hiền và yêu quý con. Em của mình + Công việc của mỗi người trong gia đdình năm nay mới lêen 3 tuổi. Mình rất thích là gì? những ngày bố dược nghỉ, về là cả nhà + Tính tình của mỗi người trong gia đình dược quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu như thế nào? gia dình của mình. + Bố mẹ em thường laàm việc gì? - Laàm việc theo nhóm. + Tình cảm của em dối với gia đình như thế naào? - Một số HS trình bày, cả lớp theo dỏi đ nhận xét TOÁN Tiết 45: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Kế hoạch giảng dạy Trang 25 Lớp 3
  16. -Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) . II/ CHUẨN BỊ: 1. GV :Đđồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập. 2. HS : Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : Bảng đơn vị đo độ dài - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Luyện tập . Bài 1b(dòng 1,2,3) HS giỏi làm cả bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc . - Viết bài mẫu : 3m 2dm = dm - Muốn đổi 3m 2dm thành cm ta thực hiện như sau + 3m bằng bao nhiêu dm ? - 3m bằng 30dm . - Vậy 3m 2dm = 30dm + 2 dm = 32dm. - Chốt : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. - Làm bài. - Cho HS làm bài và sửa bài 3m2cm = 302cm - GV Nhận xét 4m7dm = 47dm Bài 2 : Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu . - HS nêu . - Cho HS làm bài . - Học sinh làm bài và sửa bài. a) 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm - Gọi HS nêu lại cách tính. - HS nêu. - Nhận xét - Lớp nhận xét. Bài 3 : (cột 1) HS giỏi làm cả bài. - Học sinh đọc - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài. 6m 3cm 6m - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò : -Chuẩn bị : thực hành đo độ dài. -Làm tiếp các bài còn lại Kế hoạch giảng dạy Trang 26 Lớp 3
  17. -Nnhận xét tiết học. KT Duyệt BGH Duyệt Kế hoạch giảng dạy Trang 27 Lớp 3