Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Bài 25:  NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN.

 I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc.

   -  Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

-    Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. (trả lời được các câu hỏi tronh SGK)

   -    Giáo dục Hs  biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

B. Kể Chuyện.

   -      Biết kể một đoạn của câu chuyện.

  -      Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.(HSHTT )     

II.  CHUẨN BỊ :

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

            Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

             * HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* TẬP ĐỌC

  1. 1.KHỞI ĐỘNG:  Hát.

  2. BÀI CŨ:

- GV gọi 2 em lên đọc bài . Cảnh đẹp non sông..

- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.

doc 22 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 13 Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 13 04/12/2017 Toaùn 61 So saùnh soá beù baèøêng moät phaàn maáy soá lôùn. Ba Taäp ñoïc 25 Ngöôøi con cuûa Taây Nguyeân. 05/12/2017 Keåchuyeän 25 Ngöôøi con cuûa Taây Nguyeân. Toaùn 62 Luyeän taäp Tö Taäp ñoïc 26 Cöûa Tuøng. 06/12/2017 Chính taû 25 Nghe- vieát :Ñeâm traêng treân Hoà Taây. Toaùn 63 Baûng nhaân 9. Naêm Taäp vieát 13 OÂn chöõ hoa I 07/12/2017 LTVC 13 Töø ñòa phöông, chaám hoûi, chaám thang. Toaùn 64 Luyeän taäp Saùu TLV 13 Vieát thö. 08/12/2017 Chính taû 26 Nghe- vieát : Vaøm Coû Ñoâng Toaùn 65 Gam. DUYEÄT CUÛA LAÕNH ÑAÏO TRÖÔØNG Ñaát Muõi ngaøy03 thaùng12 naêm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang 1 1
  2. TUẦN:13 Thöù hai ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2017 TOÁN Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN A. MỤC TIÊU. Học sinh HTT làm thêm bt3 cột (c): - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK. HS : Vở, SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định 2.Kiểm tra : + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3 + 3 học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét, chữa bài học sinh. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn * Ví dụ: + Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp + Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài mấy lần đoạn thẳng AB? đoạn thẳng AB + Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần 6 : 2 = 3 (lần) độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD + Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô + Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần ô vuông hàng dưới số ô vuông hàng dưới? + Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông + Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng 1 vuông hàng trên phần mấy số ô vuông hàng trên ? * Bài toán: + Mẹ bao nhiêu tuổi ? + 30 tuổi. + Con bao nhiêu tuổi ? + 6 tuổi. + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? + Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần) + Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? + Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. + Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK + Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Kết luận: Muốn so sánh số bé bằng một phần -3 HS nhắc lại. mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. Trang 2 2
  3. * Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: Bài 1 + 1 học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng - HS đọc + Hỏi: 8 gấp mấy lần 2? + Gấp 4 lần + Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8? + Bằng ¼ của 8 + Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh - Nhận xét chốt ý. lên bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 2: Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài - HS đọc + Bài toán thuộc dạng gì ? + So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. + Yêu cầu học sinh làm bài. + Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. Giải: - Nhận xét chốt ý. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ * Bài 3:(cột a, b) Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Học sinh làm vào vở. + GV nhận xét chữa bài. - HS thi đua sửa bài. 4. Củng cố: + Cô vừa dạy bài gì ? + Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số - HS trả lời lớn ta làm thế nào? 5. Nhận xét, dặn dò: + Về nhà làm bài1, 2/69 VBT + Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện. Bài 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. (trả lời được các câu hỏi tronh SGK) - Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc. B. Kể Chuyện. Trang 3 3
  4. - Giới thiệu bài + ghi tựa. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS nghe - viết. • Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - 1, 2 HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. GVhỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? - Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gó thơm ngào ngạt. + Bài viết có mấy câu? - Có 6 câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao - Trả lời. phải viết hoa những chữ đó? - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết - Viết ra bảng con. sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt . • Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết bài. - Học sinh viết vào vở. - Đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Theo dõi, uốn nắn. • Chấm chữa bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Học sinh soát lại bài. - Tự chữa lỗi. - Đổi vở sửa lỗi cho nhau. - Chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Nhận xét bài viết của HS. * Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh. - Các nhóm thi đua điền các vần iu/uyu. - Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả . - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. - Nhận xét, chốt lại: - HS nhận xét. + Bài tập 3b: Bài3b. - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh - Làm việc cá nhân để tìm lời giải minh họa SGK để giải đúng câu đố. câu đố. - Mời 3 HS lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - 3 HS lên bảng làm câu b. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. con ruồi – quả dừa – cái giếng - Chốt lại lời giải đúng. b.con khỉ – cái chổi – quả đu đủ. - Cả lớp nhận xét. - Nhìn bảng đọc lời giải đúng. Trang 10 10
  5. - Cả lớp sửa bài vào Vở . 4. Củng cố, dặn dò : - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài.Nhận xét tiết học. Toán Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 A. MỤC TIÊU. Học sinh có khả năng: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: + Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét, chữa bài học sinh. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 + Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm - HS trả lời. tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? + 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9 + Đọc 9 x 1 = 9 + Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: 9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ? + 9 x 2 + 9 nhân 2 bằng mấy ? + Bằng 18 + Vì sao con biết 9 x 2=18 + Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 + Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự nên 9 x 2 = 18 như 9 x 2 + Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập + Cả lớp đọc bảng nhân được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc bảng nhân. + Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. + Tổ chức cho HSthi đọc thuộc lòng. Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9. * Hoạt động 2: Thực hành . * Bài 1: Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tính nhẩm Trang 11 11
  6. + Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học + Học sinh làm bài sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra + HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài của nhau. bài. * Bài 2: Bài 2 + Cho 1học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 + GV và HS nhận xét chữa bài. 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 * Bài 3: Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + HS đọc. + Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài. + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài. + Gọi HS sửa bài. Tóm tắt: + GV chữa bài, nhân xét và cho điểm học sinh. 1 tổ: 9 bạn 4 tổ: .bạn ? Giải: Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 4 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh. * Bài 4: Bài 4 + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + Hs nêu + Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài rồi + Học sinh làm vào vở. HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm. + Bảng nhân 9. - Nhận xét chốt ý. 4.Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì ? - HS trả lời. + Cho 1 vài học sinh xung phong đọc thuộc lòng - HS đọc bảng nhân. bảng nhân 9. + Về nhà làm bài1,2,3/71VBT + Nhận xét tiết học . Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017 TẬP VIẾT Bài 13: Ôn chữ hoa I I. MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa I (1 dòng),Ô,K(1 dòng) ;viết tên riêng Ông ÍCH Khiêm (1 dòng) bằng chữ nhỏ và câu ứng dụng : Ít chắt phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II. CHUẨN BỊ : * GV: Mẫu viết hoa Trang 12 12
  7. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.KHỞI ĐỘNG: 2. KIỂM TRA: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - GV nhận xét bài cũ. 3. BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học. - GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài : -1-2 HS đọc đề bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết : 1/HD HS viết chữ hoa +HD HS QS và nêu quy trình viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ -Có các chữ hoa hoa nào? -Gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy -Quan sát và nêu quy trình viết . trình viết đã học ở lớp 2. -Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy -Theo dõi. trình viết. + Viết bảng: - Y/C HS viết vào bảng con . -3HS lên bảng viết cả lớp viết vào - GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS . bảng con . 2/ HD HS viết tữ ứng dụng + GV giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng . - Giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng -HS đọc. - HS lắng nghe. - HS QS và nhân xét : -Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ? -Cụm từ có 3 chữ -Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ? -Chữ hoa: I,Ô,K và chữ cao 2 đơn vị rưỡi ,các chữ còn lại -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? cao 1 đơn vị. – Bằng khoảng cách viết một con - HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho chữ o. HS . - 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào +GV HD viết câu ứng dụng bảng con . -GV gọi HS đọc câu ứng dụng : -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ . - HS đọc. -HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao - HS lắng nghe. như thế nào ? -Các chữ I,h, cao 2 đơn vị rưỡi, chữ t cao 1 đơn vị rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 đơn Trang 13 13
  8. -HS viết bảng con vị, chữ p cao 2 đơn vị. +HD HS viết vào vở : - Viết bảng. - HS viết . +1 dòng chữ I cỡ nhỏ . 1dòng chữ Ô,K cỡ nhỏ. +1 dòng chữ ứng dụng -GV đi chỉnh sửa cho HS. -Thu bài nhận xét 5-7 vở . +1 lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: - HS theo dõi - NX tiết học . - Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài Ôn Luyện từ và câu Bài 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN. I. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập 1,2. - Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn BT3. II. CHUẨN BỊ: * GV:. Bảng phụ viết BT , Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước bài học, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:. - Cho 1 HS làm bài tập 2. Và 1 HS làm bài 3. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài + ghi tựa. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - HS hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong - Lắng nghe. mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gọi 1 HS đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - Đọc. Trang 14 14
  9. - Cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 2 HS lên bảng thi làm bài. . Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 2: Bài 2. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu của bài.trao đổi tìm từ - Cho HS trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng cùng nghĩa. nghĩa với từ in đậm. - Mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả - Nối tiếp đọc kết quả. trước lớp. Gan chi / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ a. Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay - Nhận xét, chốt lại: nó, tui / tôi. Bài tập 3: Bài 3. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc nhẩm cả bài. - Đọc nhẩm cả bài. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Các nhóm đọc kết quả . Một người kếu lên: “ Cá heo ! ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”. - Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Chữa bài đúng vào vở. Củng cố– dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 64 : LUYỆN TẬP A. MUC TIÊU. Học sinh biết: - Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán (có một phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. -HSKG :Làm hết BT4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Trang 15 15
  10. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: + Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 9 + 2 em lên bảng . + Nhận xét chửa bài học sinh. 3.Bài mới * Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Tính nhẩm. + Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả + Học sinh cả lớp làm phần a) vào vở, của phép tính trong phần a) sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi + GV nhận xét chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b) + Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài + Hỏi: Các em nhận xét gì về kết quả thừa số, + Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân khác nhau. 9 x 2 và 2 x 9 ? + Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9 + Tiến hành tương tự để học sinh rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9 Kết luận: Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2: Bài 2 + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + HS nêu. + Học sinh làm vào vở 1 HS lên bảng giải + Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm + Nhận xét, chữa bài học sinh. bài. a. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 . . . b. 9 x 9 + 9 = 81 +9 = 90 * Bài 3: Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc bài toán - Đọc đề. + Yêu cầu học sinh tự làm bài - Làm bài. + Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên Bài giải bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm của Số xe ôtô của 3 đội còn lại là: mình. 9 x 3 = 27 (ô tô) Số ô tô của công ti đó là: 10 + 27 = 37 (ôtô) Đáp số: 37 otô * Bài 4:dòng 3, 4 Bài 4 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Viết kết quả phép nhân thích hợp vào Trang 16 16
  11. + Yêu cầu học sinh đọc các số của dòng đầu chỗ trống. tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc. + 8 nhân 1 bằng mấy? + Bằng 8 + Vậy ta viết 8 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 1 + 8 nhân 2 bằng mấy ? + Bằng 16 + Hướng dẫn học sinh làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài, + Chữa bài và cho điểm học sinh. + Học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở 4.Củng cố, dặn dò: để kiểm tra bài của nhau. + Về nhà làm bài 1,2,3/72 vở bài tập. + Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017 Chính tả(Nghe –viết) Bài 26: VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bàichính tả, trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ. Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt.(BT2 ) Làm đúng các bài tập 3 a / b. BVMT:Khai th¸c tr­c tiÕp néi dung bµi. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: - GV mời 3 HS lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài viết ghi tên bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. - Lắng nghe. - Mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ. - Một HS đọc lại. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao. Trang 17 17
  12. + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ. + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng. - Hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe - Viết ra bảng con phẩy. * Đọc cho viết bài vào vở. - Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, - Đọc từng câu , cụm từ, từ cho HS viết bài. để vở. * Chấm chữa bài. - Viết bài vào vở. - Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - Chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Soát lại bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Tự chữa bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: Bài 2. - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng làm. - Hai HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Bài tập 3b: Bài 3b - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Chia làm 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận làm bài . - Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả. - Chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò a) rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi, tiếp sức. giá : giá cả, giá thịt, rụng : rơi rụng, rụng xuống, dụng : sử dụng, dụng cụ, b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, chốt lại. Biểu dương đội thắng thua. - HS nhận xét. - Sửa bài vào vở. 4. Củng cố,dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những em viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. Trang 18 18
  13. TẬP LÀM VĂN Bài13: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - HS biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. KNS:-Giao tiếp :ứng xử văn hóa. -Thể hiện sự cảm thong. -Tư duy sang tạo. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. * HS: VBT, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. - GV nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY * Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở. - Hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ: + Em viết thư cho bạn tên là gì? - Lắng nghe. + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? - GV hỏi: + Mục đích viết thư là gì? - Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt. + Những nội dung cơ bản trong thư? - Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt + Hình thức của lá thư như thế nào? - Như mẫu trong bài Thư gửi bà. - Mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn - 3 – 4 Hs đứng lên nói. viết thư. - Mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới - Đứng lên nói. thiệu. - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, sửa chữa cho các em. * Hướng dẫn HS viết thư. - Yêu cầu HS viết thư vào vở. - Viết viết thư vào vở. - Theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - 5 Hs đọc bài viết của mình. Trang 19 19
  14. - Mời 5 HS đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. 4. Củng cố – dặn dò. - Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động. - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 65: GAM A. MỤC TIÊU. Học sinh có khả năng: - Biết g là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa g và kg. - Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra. + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/72 Vở + 3 học sinh lên bảng làm bài. bài tập. + Nhận xét và chửa bài học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và ki- lô-gam. + Y.cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - HS nêu. + Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg + Thực hành cân gói đường và yêu cầu học - HSquan sát thực hành. sinh quan sát + Gói đường như thế nào so với 1 kg? + Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? + Để biết chính xác cân nặng của gói đường và - HS lắng nghe những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là gam. Gam víêt tắt là g , đọc là gam . + Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g + Giới thiệu 1kg = 1000 g Trang 20 20
  15. + Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho - HS đọc học sinh đọc cân nặng của gói đường. + Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân. Kết luận : + Gam là một đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg. Gam víêt tắt là g, đọc là gam . * Hoạt động 2: Luyện tập. - Thực hành * Bài 1: Bài 1 + Giáo viên chuẩn bị 1 số vật nhẹ hơn 1kg và - HS đọc thực hành cân các vật này trước lớp để học sinh đọc số cân. - GV gọi HS trả lời. - HS trả lời. * Bài 2: Bài 2 + Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp - Đọc Đu đủ 800g, bắp cải 600g HS đọc số cân của quả đu đủ, bắp cải? * Bài 3: Bài 3 + Viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. + Đọc số cân. + 22g + 47g = 69g + Em đã tính như thế nào để tìm ra 69 g? + Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69. + Vậy khi thực hành tính với các số đo khối + Thực hiện bình thường như với các số lượng ta làm như thế nào? tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. + Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại. + Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên + Nhận xét chốt ý đúng. bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 4: Bài 4 + Gọi 1học sinh đọc đề bài. - HS đọc đề bài. + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? - 455g + Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. + Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp + Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi ta làm như thế nào? cân nặng của vỏ hộp. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài. + Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Giải: + GV nhận xét. Số g sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397 (g) 4. Củng cố, dặn dò Đáp số: 397 g + Về nhà làm bài 5/66. + Nhận xét tiết học. Trang 21 21
  16. DUYỆT CỦA BGH Trang 22 22