Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. 

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2 ).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh( BT3)  

- HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút)

II. CHUẨN BỊ. 

- GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3  tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ).

- HS : SGK, ôn bài trước.
doc 27 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_mu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 ( Từ 06 tháng 11 năm 2017 đến 10 tháng 11 năm 2017 ) Tiế Thứ, Ti t Ghi Môn Tên bài dạy ngày ết PP chú. CT 1 Tập đọc 17 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 1 ) 2 TĐ-KC 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 2 ) Hai 3 Tốn 41 Góc vuông, góc không vuông 06/11 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 17 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 3 ) 2 Đạo đức 9 Chia sẻ vui buồn cùng bạn Ba 3 Tốn 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông – Ê ke 07/11 4 Mĩ thuật 9 GVC 5 Tiếng anh GVC 1 Tập đọc 18 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 4 ) 2 Tốn 43 Đề-ca-mét. Héc-tô-mét Tư 3 Tập viết 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 5 ) 08/11 4 TNXH 17 Ơn tập “ Con người và sức khoẻ “ 5 Thể dục 17 Động tác vươn thở, tay của bài TD phát triển chung 1 Chính tả 18 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 6 ) 2 Tốn 44 Bảng đơn vị đo độ dài Năm 3 Thủ cơng 9 Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình 09/11 4 LTVC 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 7 ) 5 Tiếng anh 18 GVC 1 TLV 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1.( Tiết 8 ) 2 TNXH 18 Ôn tập: Con người và sức khỏe Sáu 3 Tốn 45 Luyện tập 10/11 4 Thể dục 18 5 GDNGLL-SH 09 Đi chợ. Đất Mũi, ngày 06 tháng 11 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
  2. TUẦN 9 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2 ). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh( BT3) - HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng /phút) II. CHUẨN BỊ. - GV : Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS : SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc đọc bài rồi trả lời câu hỏi. bài rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c và ND của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Củng cố cách tìm các sự vật được so sánh với nhau qua các từ ( như, tựa, là .) - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) Hồ nước / chiếc gương khổng lồ. b) Cầu thê húc / con tôm. c) Đầu con rùa / trái bưởi. Bài 3. - Gọi HS đọc y/c và ND của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Giúp HS nắm vững y/c của bài rồi làm - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. bài. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. a) một cánh diều. b) tiếng sáo. 2
  3. - Cúi người thả lỏng,hát 1-2 phút * * * * * * * * * T1 - GV cùng HS hệ thống bài. 2 phút 0 GV - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về 1-2 phút nhà. Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 6 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2 ). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS: SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc đọc bài rồi trả lời câu hỏi. bài rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Các từ lần lượt điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. Bài 3. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. 16
  4. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các bài đã ôn. Tiết sau kiểm tra ( Đọc hiểu – Luyện từ và câu ). ( Chính Tả - Tập làm văn ). - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tốn Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU. - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m ; m và mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - HS làm được các BT1 ( dòng 1,2,3 ) BT2 ( dòng 1,2,3 ) BT3 ( dòng 1,2 ). HSKG làm hết tất cả các dòng của các BT 1,2,3. II. CHUẨN BỊ. HS: SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm BT sau: 1dam = m ; 1hm = m - 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. con. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài - Ki-lô-mét, héc-tô-mét, đề-ca-mét, mét, đã học GV ghi bảng. đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét. - Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào ? - đơn vị mét. - Ghi đơn vị mét vào chính giữa của bảng kẻ sẵn. Những đơn vị nhỏ hơn mét, ta ghi ở các cột bên phải của cột mét ( vừa nói vừa ghi ) Các đơn vị lớn hơn mét ta ghi bên trái của cột mét. - Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa các - HS nêu. đơn vị đo. - Ghi bảng lần lượt các đơn vị đo để hoàn thành như bảng ở SGK. 17
  5. - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ - HS nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh dài. 1 lần. - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề đã biết. - Giới thiệu thêm : 1 km = 10 hm . H? Vậy hai đơn vị đo độ dài liên tiếp - 10 lần. gấp, kém nhau mấy lần ? - Tổ chức cho HS học thuộc bảng đơn vị - Từng tổ, dãy bàn, cá nhân nhẩm đọc đo độ dài. thuộc. 3. Thực hành. Bài 1.( dịng 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. BT1. - Nhận xét. - Nhận xét củng cố về Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2. ( dịng 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. BT2. - Nhận xét. - Nhận xét củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài Bài 3. ( dịng 1,2) - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Nhận xét bài bạn. BT3. - Nhận xét, củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 3. Củng cố dặn dị. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Thủ công. ÔN TẬP CHƯƠNG 1 PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH. I. MỤC TIÊU. - Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. 18
  6. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. ( gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch ). - Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - GD các về sinh, an toàn trong lao động. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch. ND đánh giá sản phẩm. - HS: ĐDHT môn Thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Kiểm tra ĐDHT mơn Thủ cơng của HS. - Để ĐDHT lên bàn. - Nhận xét tuyên dương chung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. Thực hành . - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch. - Hai, ba em lần lượt nêu. Nhận xét. - Treo 2 tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch lên bảng, hệ thống lại các bước thực hiện. - Theo dõi. - Tổ chức cho HS thực hành ( mỗi em làm 2 sản phẩm gấp tàu thủy hai ống khói và gấp con ếch )HSKG làm thêm - Thực hành cá nhân. lá cờ đỏ sao vàng - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm lên bảng c. Hoạt động 1. Đánh giá sản phẩm . - Treo ND đánh giá sản phẩm lên bảng. - Hướng dẫn HS dựa vào ND đánh giá sản phẩm để nhận xét sản phẩm của - Nhận xét sản phẩm của bạn. bạn - Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT tiết sau tiếp tục ôn tập chương 1 . Phối hợp gấp, cắt 19
  7. dán hình. ( Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ; Gấp, cắt, dán bông hoa ) - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 7 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ. II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - Bảng ghi sẵn các ơ chữ như SGK. - HS: SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc thăm - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc đọc bài rồi trả lời câu hỏi. bài rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm BT. Giải ơ chữ: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, đọc từng gợi ý và - Cả lớp làm bài. sau đĩ trả lời, viết từ vừa tìm được vào ơ chữ. - Lưu ý học sinh ghi dấu đúng vị trí. - Tổ chức cho học sinh giải ơ chữ và tìm - HS lần lượt trả lời. từ chìa khĩa. - Nhận xét, kết luận các từ cần điền: 1. Trẻ em. 2. Trả lời. 3. Thủy thủ. 4. Trưng Nhị. 5. Tương lai. 6. Tươi tốt. 7. Tập thể. 20
  8. 8. Tơ màu. Từ chìa khĩa: Trung thu 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại các bài đã ôn. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Tiết 8 I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT Nhớ bé ngoan; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HSKG viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 55 chữ / 15 phút ). II. CHUẨN BỊ. - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ ( không yêu cầu HTL ) từ tuần 1 đến tuần 8 trong SGK Tiếng việt 3 tập 1 ( gồm các văn bản thông thường ). - HS: SGK, ôn bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng bốc - 5 em lần lượt lên bảng bốc thăm đọc thăm đọc bài rồi trả lời câu hỏi. bài rồi trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. - Đọc đoạn văn một lượt. - Hai em đọc lại. - Yêu cầu HS viết từ khó: gay gắt, vào cót, heo may, dìu dịu, dễ chịu. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. - Theo dõi - Đọc bài cho HS viết. - Cả lớp viết bài vào vở. - Đọc lại bài CT cho HS soát lỗi. - Thu chấm 7 bài, nhận xét sửa lỗi sai phổ biến. Số vở còn lại thu về nhà chấm. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. 21
  9. - Về nhà tiếp tục ôn đọc các bài TĐ. Tiết sau KT tiếp. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. MỤC TIÊU. - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - GD các em có ý thức giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ. - GV : Kẻ sẵn khung ô chữ trên bảng lớp. Câu hỏi cho HS thảo luận để điền vào ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. Kết hợp trong tiết ơn tập. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. MT. Củng cố hệ thống các KT đã học về con người và sức khỏe. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi trên bảng. - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Hướng dẫn và làm mẫu 1 câu. - Theo dõi. - Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi - Nhĩm đơi. trên bảng. - Đại diện từng nhĩm trả lời. - Yêu cầu HS trả lời. GV ghi bảng. * ND câu hỏi : * Đáp án. 1, Não và tủy sống mọi hoạt động. 1, Điều khiển. 2, Bộ phận đưa máu từ các cơ quan về 2, Tĩnh mạch tim. 3, Não. 3, Cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt 4, Vui vẻ. động của cơ thể. 5, Mũi. 4, Một trạng thái tâm lí tốt cho cơ quan 6, Động mạch. thần kinh. 7, Nuôi cơ thể. 5, Nơi sưởi ấm và làm sạch khơng khí 8, Phổi. trước khi đưa vào phổi. 9, Bóng đái. 6, Bộ phận đưa máu đến các cơ quan 10, Nguy hiểm. trong cơ thể. 11, Thận. 7, Nhiệm vụ của máu 12, Lọc máu. 22
  10. 8, Bộ phận thực hiện trao đổi khí và đưa 13, Các bô níc khí cac – bơ – nic ngoài. 14, Tim. 9, Cơ quan bài tiết gồm: thận, ống dẫn 15, Sống lành mạnh. nước tiểu,ống đái và 16, Tủy sống. 10, Thấp tim là bệnh đề phòng. 11, Bộ phận lọc chất thải tạo nước tiểu. 12, Nhiệm vụ quan trọng của thận. 13, Khí thải ra ngoài cơ thể. 14. , Bộ phận đập thì sống, không đập thì chết. 15, Đây là cách sống để khỏe mạnh. 16. Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. c. Hoạt đơng 2. Tổng kết đánh giá. - Tuyên dương tổ điền được nhiều câu đúng. - Yêu cầu HS đọc hàng chữ ở cột dọc. 3. Củng cố - dặn dị. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 :Tốn Tiết 45: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia ). - HS làm được các BT1b ( dòng 1,2,3 ) B 2. B3 ( cột 1 ). HSKG làm hết B1b và hết B3. II. CHUẨN BỊ. GV : Thước mét. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời CH. - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém nhau mấy lần ? - Nhận xét. 23
  11. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. Hướng dẫn HS nắm vững bài mẫu 1a và - Theo dõi. làm mẫu bài 1b. - Cả lớp làm bài. 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. HSKG làm hết - Nhận xét. BT1b. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét củng cố về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3. - Giúp HS nắm được cách đổi số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài - Theo dõi. cĩ 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia) - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. HSKG làm hết BT3. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dị. - Củng cố lại các KT đã học. - Về nhà ơn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Thể dục ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TO Å” I - MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 24
  12. Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2 phút * * * * * * * * * T4 giờ học. 1- 2 * * * * * * * * * T3 - Đứng tại cho,ã vỗ tay, hát. phút * * * * * * * * * T2 2. Phần cơ bản: * * * * * * * * * T1 - Động tác vươn thở: GV nêu tên động tác, 4 - 5 0 GV sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa làm phút mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo, 3- 4 lần hô nhịp chậm cho HS tập sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi Đội hình tập luyện mới cho các em HS tập tiếp . Chú ý hộ nhịp * * * * * * * * * T4 chậm nhắc HS hít bằng mũi thở ra bằng * * * * * * * * * T3 miệng. 3- 4 lần * * * * * * * * * T2 - Động tác tay: Phương pháp tương tự như 2 x 8 * * * * * * * * * T1 động tác vươn thở. nhịp 0 GV -.Ôn 2 động tác vươn thở và tay. 2 – 3 lần., mỗi lần 2 x 8 nhịp - Trò chơi” Chim về tổ”. 6- 8 Đội hình kết thúc GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách phút * * * * * * * * * T4 chơi. Cho HS chơi thử và sau đó cho HS * * * * * * * * * T3 chơi chính thức có thưởng phạt. * * * * * * * * * T2 3.Phần kết thúc: * * * * * * * * * T1 - GV cùng HS hệ thống bài. 0 GV - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về 1-2 phút nhà. 2 phút 1-2 phút 25
  13. Giáo dục ngồi giờ lên lớp ĐI CHỢ I. MỤC TIÊU. - Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào từ động vật. - Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi trường. - Ý thức được nên dùng vật liệu nào để gói hàng. -Nêu được lợi ích của việc dùng túi, làn đi chợ. II. CHUẨN BỊ. GV: Các thức ăn được viết sẵn ra thành những tấm bìa. Túi nilon hoặc giỏ đi chợ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho các em hát bài hát tự chọn hoặc trò chơi các em yêu thích. 2. Nội dung sinh hoạt: a.Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt: - GV giới thiệu chung về hoạt động đi chợ. HS nghe giới thiệu. - Ghi bảng: b.Nội dung sinh hoạt. - HS suy nghĩ và trả lời: Đi chơ ï- Thức * GV viết từ “ đi chợ” lên bảng, và cho ăn- Giỏ đựng - Hoa qua û- Túi đựng – HS suy nghĩ tìm mối quan hệ với từ đi Rau xanh – Người bán hàng – Lá gói chợ. - HS chú ý lắng nghe để phân biệt khi đi chợ * GV hướng dẫn lớp phân loại thức ăn là rau và thức ăn từ động vật. - Thức ăn là rau: Các loại rau xanh, đỗ, lạc, các loại củ (củ cải, khoai tây, khoai lang, cà rốt, su hào ), các loại quả( cà chua, bí, dưa leo, cà pháo , su su .) - Thức ăn từ động vật: các loại thịt, cá, tôm, cua, trứng, xúc xích, giò chả, sữa bò, . - GV giải thích thêm: Nhiệm vụ của các em là phải nhận biết thức ăn nào là rau và thức ăn nào từ động vật. Việc này rất quan trọng vì người đi chợ phải hiểu thì 26
  14. mới biết cách ăn uống hợp lý, đủ chất. * GV cho HS đi chợ và nhận biết vật liệu gói hàng: - HS của các nhóm đi chợ và quan sát - GV chia làm ba nhóm, mỗi nhóm 5 em. người bán hàng gói hàng bằng gì . - Mỗi nhóm chọn một em làm người bán - HS nêu, các nhóm khác nhận xét. hàng và bày hàng hóa lên bàn. - Cho HS nêu vật liệu gói hàng. GV giải thích thêm: + Gói bún bằøng lá chuối, + Gói xôi bằng lá và giấy hoặc bằng nilon và giấy. + Đựng các đồ khác vào túi nilon. Ngoài ra, người mua hàng có thể mang theo giỏ hoặc túi để đựng đồ mua hàng của mình. Bên cạnh đó lá và giấy ít ảnh hưởng tới môi trường vì chúng sẽ tự phân hủy sau một thời gian. Túi nilon phải mất tới 450 năm mới tiêu hủy.( ví dụ: vỏ quả, lá cây- 3 tháng; báo giấy – 3 đến 12 tháng; túi nilon 450 năm. C. Giáo dục tình cảm : Hiện nay túi nilon gói hàng đang ngày càng phổ biến, túi nilon vừa rẻ tiền vừa đem lại tiện lợi và cũng chính vì nó rẻ tiền nên chúng ta thường sử dụng rất lãng phí, nếu ta đốt hay đem chôn thì ảnh hưởng tới môi trường. Vì vậy chúng ta sử dụng túi nilon tiết kiệm, hợp lý và thân thiện với môi trường cũng là việc làm quan trọng và cần thiết. 3. Kết thúc. - Nhâïn xét buổi tiết sinh hoạt. - Khi đi chợ, các em giúp mẹ đi chợ mua thức ăn phải lựa chọn thức ăn tươi ngon, HS làm vệ sinh cá nhân và lớp học. bổ dưỡng. - Dọn vệ sinh cá nhân và lớp học. 27