Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường TH 1 Rạch Gốc
Môn: Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
(2 tiết)
I - MỤC TIÊU
Đọc đúng , rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước d?u biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu thông minh và ti trí c?a cậu bé.
Kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
- Giải quyết vấn đề.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường TH 1 Rạch Gốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2014_2015_truong_th_1_rach_goc.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015 - Trường TH 1 Rạch Gốc
- TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014 Mơn: Tốn ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu Biết cách đọc, viết số, so sánh các số cĩ ba chữ số. Làm bài tập 1, 2, 3, 4. HS khá, giỏi làm bài 5 II. Nội dung dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài (1’) - GV: Trong giờ học này, các em sẽ ơn - Nghe GV giới thiệu. tập về đọc, viết và so sánh các số cĩ ba chữ số. * Luyện tập – thực hành (28’) Bài 1: - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - HS: Viết (theo mẫu) - Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV: Cho HS đọc kết quả - HS: Đọc kết quả - GV: Nhậân xét, chữa bài. Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - HS: Viết số thích hợp vào ơ trống - Y/c HS cả lớp suy nghĩ và tự làm bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. a) 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319 b) 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391 - Nhận xét, chữa bài. + Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? + Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai là số 311, 311 là số liền sau của 310, 312 là số liền sau của 311. + Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nĩ trừ đi 1. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài . - 1 HS đọc đề bài . - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - HS: Điền dấu >, 516 410 – 10 < 401 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nhận xét 1
- bảng. - Tại sao điền được 303 < 330 ? - HS vì chữ số hàng chục của 303 nhỏ hơn chữ số hàng chục của số 330. - Y/c HS nêu cách so sánh các số có 3 - Gọi HS trả lời: Chúng ta so sánh từ hàng trăm tới chữ số cách so sánh các phép tính với hàng chục nhau. Bài 4 - Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số - HS đọc tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các dãy của bài - Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số - Là 735. Vì 735 có số trăm lớn nhất. nào? Vì sao? - Số nào là số bé nhất trong các số - Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất. trên? Vì sao? - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - HS đổi chéo vở kiểm tra. của nhau. Bài 5: HS khá, giỏi * Củng cố, dặn dị (5’) - Thầy vừa dạy bài gì? - HS thầy vừa dạy bài: Đọc, viết, so sánh các số cĩ ba - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài chữ sơ - Về nhà làm bài 5 - Nhận xét tiết học. Mơn: Tập đọc – Kể chuyện CẬU BÉ THƠNG MINH (2 tiết) I - MỤC TIÊU Đọc đúng , rành mạch, biết nghĩ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu thông minh và tài trí của cậu bé. KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Kĩ năng sống: -Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định. - Giải quyết vấn đề. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1). • Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới 2
- nam là 140 người, muốn tìm số nữ ta phải lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở Giải: Số nữ trong đội đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương HS Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì ? - Thầy vừa dạy bài: Luyện tập - Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng - 2 HS nêu. chưa biết. - Về nhà làm bài 4. Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2014 Mơn: Thể dục Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU + Phổ biến 1 (Trò: chơi) quy định khi tập luyện. Yêu cầu học sinh hiểu, thực hiện đúng. + Giới thiệu chương trình môn học, yêu cầu học sinh biết đặc điểm cơ bản, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện. + Chơi trò trơi “Nhanh lên bạn ơi” II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN Sân trường Chuẩn bị: Còi, kẻ sân trò chơi III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Ổn định nhanh, trật tự. Phổ biến nội 2’ Tập hợp 4 hàng dọc, quay phải dung cơ bản, những nội dung khi tập luyện. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp 3’ và hát. Tập bài thể dục phát triển chung ở L2 * Trò chơi: 2 x 8 PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới: Phân công tổ nhóm tập luyện-chọn cán 7’ Tập hợp 4 hàng dọc sự môn học + chọn biên chế tổ của lớp học. Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội 2’ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dung môn học. điểm số, quay trái, phải. 22
- Khẩn trương tập hợp, quần áo gọn gàng, tích 7’ cực tập luyện chỉnh đốn trang phục. 3. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 6’ Ôn một số động tác đội hình đội ngũ. PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 1,2 giáo viên và 2’ 4 hàng dọc Học sinh cùng hệ thống bài. 2. Nhận xét-Dặn dò: 2’ Nhận xét giờ học. Giáo viên hô “Thể dục” HS đáp “Khoẻ”. Mơn: Thể dục Bài 2: Ơn lại kĩ năng đội hình đội ngũ I. MỤC TIÊU: + Ôn tập 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự theo đúng đội hình luyện tập. + Chơi trò chơi: Nhóm 3, Nhóm 7. + Yêu cầu cùng tham gia chơi đúng luật. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN Sân trường CB: Còi, kẻ sẵn sân chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Tập hợp, báo cáo phổ biến nội dung 2’ Tập hợp 4 hàng dọc yêu cầu giờ học. Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. 2’ Chạy theo hàng dọc Chạy nhẹ nhàng ở sân trường. * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 12’ PHẦN CƠ BẢN: Ôn tập hợp hàng dọc 10’ Tập 4 hàng dọc 1. Kiểm tra bài cũ: Quay phải, trái, nghiêm nghỉ, dồn, dãn hàng, chào báo cáo. 2. Bài mới: Thi đua biểu diễn theo nhóm. Xem nhóm nào 6’ Tập theo nhóm nhanh, đẹp, đúng. Biểu diễn theo nhóm 3. Trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7 cho chơi thử 1,2 lần. 8’ Đội hình vòng tròn Biểu dương Học sinh thắng cuộc PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát 2’ Đứng theo vòng tròn GV và HS cùng hệ thống bài 2’ 23
- 2. Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Động tác 2 tay chố nghông (ở nhà) 1’ Tập nhiều lần Mơn: Tốn CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (CĨ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). -Tính được độ dài đường gấp khúc. - Làm các bài tập 1(cột 1, 2, 3), bài 2(cột 1, 2, 3), bài 3, 4. - HS khá giỏi làm bài 1(cột 4, 5), bài 2(cột 4, 5) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) • Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5. • Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (13’): * Phép cộng 435 + 127 - GV viết lên bảng 435 + 127. Y/c HS đặt tính - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con. - Y/c HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính - HS thực hiện tính và nêu cách tính trên, sau đó cho HS nêu cách tính. 435 127 + 5 cộng 7 bằng 12, viết 2, nhớ 1 + 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 562 + 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 * Phép cộng 256 + 162 - GV viết lên bảng và các bước tiến hành tương - HS đặt tính và làm bảng con sau đó tự như với phép cộng 435 + 127. nêu cách tính. 256 + 6 cộng 2 bằng 8, viết 8 162 + 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 418 + 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng Lưu ý: 1, viết 4 + Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. + Phép cộng 256 + 162 là có nhớ1 lần từ hàng 24
- chục sang hàng trăm. * Luyện tập - Thực hành (15’) Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - HS nêu y/c bài - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách - Từng HS lên bảng thực hiện: thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi 256 417 555 125 168 209 để nhận xét bài của bạn. 381 585 764 - HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài và tuyên dương HS. Bài 2 - Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 1. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 256 452 166 182 361 283 - GV nhận xét tuyên dương 438 813 449 Bài 3 - Một HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính - Cần chú ý khi đặt phép tính như thế nào?. - Cần chú ý đặc tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm. - Thực hiện tính như thế nào? - Từ phải sang trái. - Yêu cầu HS làm bài. - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) b) 235 452 333 60 417 70 47 360 652 522 380 420 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét - Chữa bài và cho điểm. Bài 4 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc đề bài - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của như thế nào ? đường gấp khúc đó. - Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng - Gồm 2 đoạn thẳng AB và đoạn thẳng nào tạo thành ? BC. - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. - AB dài 126cm, BC dài 137cm. - Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) - GV bọi HS nhận xét bài của bạn Đáp số: 263 cm - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét 25
- Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà làm bài tập 1 (cột 4, 5), bài 2 (cột 4, 5). - Chuẩn bị bài sau bài: Luyện tập Mơn: Âm nhạc Cơ Thuý dạy Mơn: Mĩ thuật Thầy Tiến Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2014 Mơn: Tập làm văn Nĩi về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn I. MỤC TIÊU • Trình bài được một số thông tin về tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh(bt1). • Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (bt2) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn như bài tập 2 (hoặc mẫu đơn in sẵn đến từng HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU - Trong giờ tập làm văn hôm nay, các - HS lắng nghe em sẽ cùng nhau nói những điều mình biết vê Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sau đó chúng ta sẽ làm bài tập điền nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Bài 1 - GV: Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm theo. - Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi dồng( 5 - HS trao đổi nhĩm để trả lời đến 9 tuổi), sinh hoạt trong Sao Nhi lẫn thiếu niên ( 9 đên 14 tuổi) sinh hoạt trong các Chi đội Thiếu niên Tiền phong. - Đại diện nhĩm thi nĩi về tổ chức Đội TNTPHCM. - Cả lớp bình chọn HS suất sắc nhất - Gợi ý: + Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? - Thành lập ngày 15/5/1941, tại Pác Bĩ, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu tiên là Đội nhi đồng Cứu quốc. + Những đội viên đầu tiên là ai? - Lúc đầu đội chỉ 5 người với người đội trưởng anh hung 26
- Nơng Văn Dền (bí danh Kim Đồng), bốn đội viên khác là: Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thủy). + Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? - Về nhiều lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc [15/5/1941], Đội Thiếu nhi Tháng Tám [15/5/1951], Đội TNTP [11/1956], Đội TNTPHCM [30/1/1970] 1. Hãy tả lại huy hiệu của Đội. - Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu Sẵn sàng.(cho HS quan sát huy hiệu Đội) 2. Hãy tả lại khăn quàng của đội viên. 3. Bài hát của Đội do ai sáng tác? - Bài Đội ca là sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã. 4. Nêu tên một số phong trào của Đội. - Từ khi ra đời đến nay, Đội đã có nhiều phong trào, tiêu biểu là: + Công tác Trần Quốc Toản, phát động từ năm 1947. + Phong trào Kế hoạch nhỏ, phát động từ năm 1960. + Phong trào Thiếu nhi làm nghìn việc tốt, phát động từ năm 1981. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - HS nêu y/c bài 2 - GV: Ở lớp 2, các em đãhọc bài tập đọc Đơn - 1 đến 2 HS nêu: Chép lại mẫu đơn dưới đây xin cấp thẻ đọc sách, trong bài tập này, dựa vào vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ mẫu đơn cho sẵn, em hãy suy nghĩ và điền các trống. nội dung thích hợp vào đơn. - HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập, 1 - Chữa bài. HS lên bảng làm bài. - Giúp HS nêu được cấu trúc của lá đơn. - 2 đến 3 HS đọc đơn của mình. + Phần đầu của đơn, từ Cộng hoà đến Kính gửi, - Phần đầu của đơn gồm: gồm những nội dung gì? + Tên nước ta (Quốc hiệu) và tiêu ngữ. + Phần thứ hai của đơn, từ Em tên là đến Em + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. xin trân trọng cảm ơn, gồm những nội dung gì? + Tên đơn. + Phần cuối đơn gồm những nội dung gì? + Địa chỉ nhận đơn. - Yêu cầu những HS sửa lại nội dung điền sai - Phần thứ hai gồm: theo mẫu đơn. + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên. - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhớ và viết lại được đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên. - Tổng kết giờ học, tuyên dương những HS 27
- hăng hái tham gia xây dựng bài (giới thiệu cho cả lớp xem 1, 2 lá đơn viết đẹp), nhắc nhở HS cả lớp cùng cố gắng trong học tập. Mơn: Chính tả Nghe viết: Chơi thuyền I/Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bài đúng hình thức bài thơ. - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). - Làm đúng BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/Đồ dùng dạy- học: - Chép BT2, BT3b vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC: 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. HDHS nghe viết - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc lại - HS đọc lại GV hỏi: + Khổ 1 nĩi lên điều gì? - HS tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nĩi “chuyền chuyền một ”, mắt sang ngờinhìn theo hịn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền. + HS đọc thầm khổ 2: Khổ 2 nĩi lên điều - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, cĩ gì? sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt cơng việc trong dây chuyền nhà máy. - GV nhận xét tuyên dương. - Mỗi dịng thơ cĩ mấy chữ? - Mỗi dịng thơ cĩ 3 chữ. - Chữ đầu mỗi dịng thơ viết thế nào? - Chữ đầu mỗi dịng thơ phải viết hoa. - Những câu nào trong bài đặt trong dấu - HS “chuyền chuyền một hai đơi” vì đĩ là những ngoặc kép?Vì sao? câu các bạn nĩi lên khi chơi trị chơi này. - GV cho HS luyện viết bảng con cá từ: - HS viết bảng con. chuyền dẻo dai, hịn cuội, mềm mại. - GV nhận xét bảng con. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở - GV đọc HS sốt lỗi - HS sốt lỗi - GV chấm một số vở, nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả: BT2: - GV gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c 28
- - GV gọi 3 hs lên bảng điền. - 3HS lên điền: Ngọt ngào Mèo kêu ngoao ngoao Ngao ngán - HS nhận xét - GV nhận xét sữa chữa, tuyên dương BT3: Tìm các từ. - GV Gọi HS đọc y/c đề bài - HS đọc đề bài - Gọi 2 HS lên bảng - 2HS lên bảng làm bài a/ Lành – nổi – liềm b/ Ngang – hạn – đàn - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sốt. - Viết lại những chữ sai. - Chuẩn bị bài sau: Ai cĩ lỗi (nghe viết) Mơn: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4. HS khá, giỏi làm bài tập 5 II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) • Gọi HS lên bảng làm bài 5/5 • Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài (1’) - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em - Nghe giới thiệu. củng cố phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Luyện tập - Thực hành (28’) Bài 1 -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nêu y/c bài -Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ, cách thực 29
- hiện phép tính của mình. HS cả lớp nhận xét 367 487 85 108 120 302 72 75 bài của bạn. 487 789 157 183 - GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 - GV cho HS đọc y/c bài - HS đọc y/c bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặc tính, cách thực - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, hiện phép tính chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm. - Thực hiện tính từ phải sang trái. - GV gọi 4HS lên bảng làm bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) b) 367 487 93 168 125 130 58 503 492 617 151 671 - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhâïn xét cả - HS nhận xét về cách đặt tính và kết quả tính. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? - 125 l dầu. - Thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu? - 135 l dầu. - Bài toán hỏi gì ? - Cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề - Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ 2 có 135 toán. l dầu. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Y/c HS làm bài. Giải : Cả 2 thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số : 260 (lít) - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV cho HS đọc y/c bài - HS đọc - Cho HS xác định yêu cầu của bài. - Bài tốn y/c tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng phép - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước tính trong bài. lớp. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Củng cố, dặn dò (5’) -Thầy vừa dạy bài gì ? - HS thầy vừa dạy bài: Luyên tập - Về nhà luyện tập thêm về các cộng các số 30
- có 3 chữ số. - Về làm bài 5/6 - Nhận xét tiết học. Giáo dục ngồi giờ lên lớp Hướng dẫn phương pháp tổ chức giám sát, đánh giá trường xanh sạch đẹp 1/ Mục đích thống nhất phương pháp tổ chức, giám sát, đánh giá trường xanh, sạch, đẹp. Rèn luyện kỹ năng theo nhĩm. 2/ Thời gian 1 tiết 3/ Địa điểm lớp học 4/ Đối tượng HS 5/ Chuẩn bị bút giấy nam châm 6/ Hệ thống làm việc 7/ Việc : Khởi động GV đề nghị HS quan sát phịng học cho nhận xét những vấn đề cần khắc phục. Việc 2: Thống nhăt phương pháp tổ chức xây dựng trường xanh, sạch, đẹp, HS nêu, GV nhận xét. Việc 3: Phương pháp giám sát đánh giá hoạt động xây dựng trường xanh, sạch, đẹp HS nêu trồng cây, xây dựng vườn trường, giảm thiểu sĩi mịn, tiết kiệm điện nước, các hoạt động vì mơi trường. GV nhận xét kết luận - Nhận xét chung tiết học SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1 – Nhận xét, đánh giá cơng việc tuần qua . - Đa số các em cĩ ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp . - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học . - Một số nhĩm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu . - Các nhĩm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần . - Ngồi ra vẫn cịn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập . - Một vài bạn đi học hơi muộn khơng sinh hoạt được 15 phút đầu giờ . - Một số bạn cịn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao . 2 – Hoạt động tuần tơí . - HS tiếp tục phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phịng để phịng tránh bệnh cúm AH1N1 xâm nhập vào trường học . - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để cĩ biện pháp phịng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ . - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp . - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học . - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập . - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp . - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà . - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo . 31
- KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH - Số lượng - Số lượng - Chất lượng . - Chất lượng . - Trình bày - Trình bày - Kiến nghị - Kiến nghị Ngày . tháng . năm 2014 Ngày . tháng . năm 2014 Người kiểm tra Người kiểm tra PHẠM THỊ HỒNG THẮM 32